Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

báo cáo thực tập kỹ thuật nhà máy đạm Phú Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 45 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
ĐÊ TÀI :
MỞ RỘNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CONDENSATE PHÚ MỸ
LẤY NGUỒN CONDENSATE TỪ NHÀ MÁY GPP2 CỦA NAM
CÔN SƠN 2 SẢN XUẤT XĂNG THƯƠNG PHẨM.

Sinh viên thực hiện : Dương Văn An

Lớp :Hóa dầu 1-K52

MSSV :20070044

Trường : ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Nơi thực tập :Tổng công ty cổ phần tư vấn

thiết kế dầu khí (PVE).

GVHD :PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền

KS. Nguyễn Văn Phong

KS. Nguyễn Thế Thịnh

KS. Hoàng Mạnh Tiến
MỤC LỤC
MỤC LỤC
Mở đầu
1
A Phân tích lựa chọn công nghệ.


A Phân tích lựa chọn công nghệ.
II
Mô phỏng hoạt động của công nghệ.
Mô phỏng hoạt động của công nghệ.
III
Quy trình vận hành.
Quy trình vận hành.
IV
Kết luận
Kết luận
VI
Vấn đề đảm bào an toàn, môi trường và
tổng mức đầu tư dự án.
Vấn đề đảm bào an toàn, môi trường và
tổng mức đầu tư dự án.


V
I.MỞ ĐẦU
I.MỞ ĐẦU
Tổng quan về quá trình chế biến Condensate

I.1
I.1
Tổng quan về dự án mở rộng nhà máy chế biến
Condensate Phú Mỹ
I.2
I.2
Giới thiệu các nhà máy chế biến Condesate
ở Việt Nam

I.3
I.3
Sự cần thiết của đầu tư dự án
I.4
I.4
I.1Tổng quan quá trình chế biến Condensate
I.1Tổng quan quá trình chế biến Condensate

I.1.1.Định nghĩa Condensate :

Condensate còn được gọi là khí ngưng tụ hay lỏng đồng
hành là dạng trung gian giữa dầu và khí, được ngưng tụ
và thu hồi khi qua các bước xử lý, tách khí bằng các
phương pháp làm lạnh ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ
thấp, hấp thụ, hấp phụ.

I.1.2. Tình hình chế biến Condensate hiện nay

Nguồn Condensate của nước ta là khá dồi dào.

Trước kia nó sử dụng phối trộn với các phối liệu xăng
khác như là reformate,MTBE…để tạo xăng có chỉ số
octan thấp (Mogas 83).

Hiện nay cần chế biến Condensate nhằm nâng cao chỉ số
octane của xăng của nguồn Condensate này.


I.2.Tổng quan về dự án mở rộng nhà máy chế biến
I.2.Tổng quan về dự án mở rộng nhà máy chế biến

Condensate Phú Mỹ
Condensate Phú Mỹ

-Địa điểm xây dựng:

Vị trí: khu công nghiệp Cái Mép,xã Tân Phước huyện
Tân Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

Ngày 16/12/2010, tổ chức lễ khởi công xây dựng mở
rộng kho chứa nhà máy chế biến Condensate tại khu
công nghiệp Cái Mép, xã Tân Phước , huyện Tân Thành
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

Nâng tổng mức chứa của kho từ 31.000 m
3
lên 76.700m
3


I.3.
I.3.
Giới thiệu c
Giới thiệu c
ác nhà máy chế biến Condesate ở Việt
ác nhà máy chế biến Condesate ở Việt
Nam.
Nam.

Nhà máy chế biến Condensate Thị Vải –Phú Mỹ thuộc

công ty chế biến kinh doanh các sản phẩm dầu
mỏ(PVoiL).

Nhà máy chế biến Condensate Cát Lái thuộc công ty
TNHH Dầu khí TP.HCM(Saigon Petrol).

Bổ sung quy hoạch dự án nhà máy chế biến Condensate
tại Cần Thơ.

Nam Việt, Hưng Long đầu tư xây dựng nhà máy chế
biến Condensate Phú Mỹ.
I.4.Sự cần thiết của dự án đầu tư.
I.4.Sự cần thiết của dự án đầu tư.
Hiện nay do tình hình sử dụng Condensate chỉ là phối
trộn với xăng cao octan để sản xuất xăng thương phẩm

Cần chế biến Condensate nhằm sử dụng hiệu quả nhất
nguồn Condensate này,

Dự án nhằm nâng công suất hiện hữu nhà máy 130000
tấn /năm lên 250000 tấn /năm(140000 tấn Rồng đôi,
70000 NCS,40000 Bạch hổ) với sản phẩm đầu ra là
xăng chỉ số octan 87 và phân đoạn dầu LPG,DO….
Phân tích lựa chọn công nghệ
Phân tích lựa chọn
Phân tích lựa chọn
công nghệ
công nghệ
Tổng quan
Chọn công

nghệ
Chọn chất
HP
Chọn xúc
tác

Phù hợp công nghệ isome hóa do chứa nhiều phân đoạn C5 và C6
Phản ứng quá trình isome hóa
Đồng phân hóa
Reforming Cracking
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trính isome hóa
H2/N.liệu
Nhiệt động
Nhiệt độ
Nguyên liệu
Tốc độ thể tích
Áp suất H2
I
s
o
m
e

h
ó
a
Diagram
Chuyển hóa một

Chuyển hóa một
Giai
Giai
Công nghệ tuần hoàn
Công nghệ tuần hoàn
Giới thiệu một số công
Giới thiệu một số công
Nghệ isome hóa
Nghệ isome hóa
Penex
Par-
Isom
Penex/
DIH
Penex/
Molex
TIP
Ipsorb Hexorb
1. Công ngh izome hóa Penex c a UOPệ ủ
1. Công ngh izome hóa Penex c a UOPệ ủ

Đây là công nghệ izome hóa n-parafin C
5
,C
6
đầu tiên tiến
hành trên xúc tác Pt/Al
2
O
3

-Cl chính thức đi vào hoạt
động năm 1969 với tên gọi là Penex

-Ưu điểm của công nghệ là: đơn giản, chi phí đầu tư
thấp

+Tăng chỉ số octan RON và MON

+Hàm lượng sulfur,olefin,benzen thấp cho sản xuất
gasoline pha trộn

-Nhược điểm là: trị số octan RON của sản phẩm chỉ đạt
đến 83
Công nghệ Penex của UOP
Công nghệ Penex của UOP
2. Công ngh Par-Isom c a UOPệ ủ
2. Công ngh Par-Isom c a UOPệ ủ

Ưu điểm của công nghệ là:

+Thấp chi phí xây dựng
+Không cần sấy khô nguyên liệu

+Không cần thêm clo hữu cơ

-Nhược điểm công nghệ là:

+Độ chọn lọc xúc tác không cao

+Chỉ số octan 81-87 tùy thuộc vào cấu hình dòng cháy

và nguyên liệu
Công nghệ Par-Isomer
Công nghệ Par-Isomer
3. Công ngh Penex/DIH c a UOPệ ủ
3. Công ngh Penex/DIH c a UOPệ ủ

Công nghệ kết hợp quá trinh izome hóa Penex với việc
phân tách tuần hoàn của n-parafin và các iso-parafin một
nhánh có trị số octan thấp.

Tách n-hexan và 2-metylpentan ,3-metylpentan bằng
tháp chưng cất DIH.

-Ưu điểm của công nghệ là: Có thể tăng trị số octan lên
đến 87-89.

-Nhược điểm công nghệ là: quá trình này là không tách
được n-C
5
ra khỏi sản phẩm.


Công nghệ Penex/DIH của UOP
Công nghệ Penex/DIH của UOP
4. Công ngh Penex/Molex c a UOPệ ủ
4. Công ngh Penex/Molex c a UOPệ ủ

Molex là quá trình phân tách n-parafin và i-parafin bởi
rây phân tử.


Ưu điểm của công nghệ là: Có thể tăng trị số octan lên
đến 88-90

Nhược điểm công nghệ là: không tách được các cấu tử i-
parafin một nhánh (2-metylpentan hay 3-metylpentan )
quay lại phản ứng tiếp để tạo ra nhiều nhánh với trị số
octan cao hơn.
Công nghệ Molex
Công nghệ Molex
5. Công nghệ TIP của UOP
5. Công nghệ TIP của UOP

Đặc điểm của công nghệ:

Là công nghệ kết hợp giữa quá trình isome hóa với quá
trình hấp phụ sàng phân tử nhằm tách và tuần hoàn lại
n-parafin lại thiết bị phản ứng.

Sử dụng xúc tác là zeolit

-Ưu điểm của công nghệ là:

+Tách sản phẩm và xúc tác dễ dàng

+Chỉ số octan tương đối cao

+Độ tinh khiết của sản phẩm liên tục được duy trì

×