Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

BÀI 4 NGUYÊN TỪ HÓA HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.89 KB, 9 trang )

BÀI 4 : NGUYÊN TỬ

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!


I. Cấu tạo nguyên tử.
VỎ
Gồm 1 hay nhiều electron
Ki hiệu : e
NGUYÊN TỬ

Điện tích : 1proton
Kí hiệu : p
HẠT NHÂN

Điện tích : 1+
nơtron
Kí hiệu : n
Không mang điện tích

Khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản, ta có : số p = số e


Ví dụ 1 : Trong hạt nhân một loại nguyên
tử X có 10 hạt proton, vậy nguyên tử X có :

A.
B.
C.
D.


10 hạt e ở lớp vỏ.
10 điện tích dương trong hạt nhân.
Số p = số e = 10
Cả A, B, C đều đúng.


Ví dụ 2 : Một nguyên tử của nguyên tố X
có 12 electron ở ngoài lớp vỏ, vậy nguyên
tử đó có :

A.
B.
C.
D.

Số p = 12
Số n = 12
Điện tích dương trong hạt nhân là 12+
Câu A, C đúng.


II. Lớp electron


III. BÀI TẬP.

BÀI 2/15 SGK
A. BA HẠT DƯỚI NGUYÊN TỬ LÀ : ELECTRON, PROTON VÀ NƠTRON.
B. ELECTRON : E (1-) ; PROTON : P (1+)
C) NHỮNG NGUYÊN TỬ CÙNG LOẠI CÓ CÙNG SỐ HẠT PROTON TRONG HẠT NHÂN.



III. BÀI TẬP.

BÀI 3/15 SGK
NÓI KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN ĐƯỢC COI LÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ VÌ : PROTON VÀ
NƠTRON CÓ KHỐI LƯỢNG XẤP XỈ BẰNG NHĂU VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA ELECTRON THÌ RẤT
BÉ (CHỈ BẰNG 0,0005 LẦN KHỐI LƯỢNG CỦA PROTON) KHÔNG ĐÁNG KỂ.



Học để biết – Học để hiểu – Học để sống cùng với nhau!

LIKE VÀ ĐĂNG KÍ ĐỂ XEM
THÊM CÁC VIDEO MỚI NHÉ
CÁC EM!



×