Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ke hoach bo mon li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.57 KB, 6 trang )

Môn vật lí 7
Kế hoạch cụ thể liên chơng
Chơng Mục tiêu Nội dung cơ
bản
Phơng pháp đồ dùng Bổ sung
Chơng I
(9 tiết)
Quang
học
1. Nêu đợc một số thí dụ về
nguồn sáng.
- Phát biểu đợc điịnh luật về sự
truyền thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết đợc các loại chùm
sáng: hội tụ, phân kỳ, song
song.
- Vận dụng đợc định luật về sự
truyền thẳng của ánh sáng để
giải thích đợc một số hiện tợng
đơn giản( ngắm đờng thẳng, sự
tạo thành bóng đen( bóng tối),
bóng mờ(bóng nữa tối), nhật
thực, nguyệt thực...).
2. Phát biểu đợc định luật phản
xạ ánh sáng.
1 - Nguồn sáng. Sự
truyền thẳng của ánh
sáng. Tia sáng.
Chùm sáng. Nhật
thực và nguyệt thực.
2 Sự phản xạ ánh


sáng trên gơng
phẳng. Định luật
phản xạ ánh sáng.
ảnh của một vật tạo
bởi gơng phẳng.
3 Gơng cầu lồi.
Gơng cầu lõm.
4 Thực hành: Vẽ
và quan sát ảnh của
một vật tạo bởi gơng
- Dạy học theo ph-
ơng pháp đổi mới.
Tích cực hoá các
hoạt động học tập
của học sinh.
- Kết hợp với các
phơng pháp dạy
học hợp tác nhóm
nhỏ , dạy học nêu
và giải quyết vấn
đề.
- Phân công nhận
và thu dọn nộp lại
dụng cụ thí nghiệm
của nhóm.
- Dụng cụ
thí nghiệm
theo từng
bài.
13

- Nêu đợc các đặc điểm của
ảnh tạo bởi gơng phẳng.
- Vận dụng đợc định luật phản
xạ ánh sáng để giải thích đợc
một số hiện tợng quang học
đơn giản liên quan đến sự phản
xạ ánh sáng và vẽ ảnh tạo bởi
gơng phẳng.
3. Biết sơ bộ về đặc điểm của
ảnh tạo bởi gơng cầu lồi và g-
ơng cầu lõm.
- Nêu đợc một số thí dụ về
việc sử dụng gơng cầu lồi và g-
ơng cầu lõm trong đời sống
hàng ngày.
phẳng.
14
Chơng Mục tiêu Nội dung cơ bản Phơng pháp đồ dùng Bổ
sung
Chơng ii
(9 tiết)
Âm Học
1. Biết nguồn âm là các vật
giao động. Nêu đợc một số
thí dụ về nguồn âm.
2. Biết hai đặc điểm của
nguồn âm là độ cao( liên
quan đến độ thanh hay
trầm của nguồn âm) và độ
to (độ mạnh yếu của âm).

3. Biết âm truyền đợc trong
các môi trờng rắn, lỏng,
khí; chân không không
truyền đợc âm.
- Nêu đợc một số thí dụ
chứng tỏ, âm truyền đợc
trong chất lỏng, chất rắn,
chất khí.
4. Biết âm gặp một vật chất
rắn thì sẽ bị phản xạ trở lại.
Biết khi nào có tiếng vang.
1. Nguồn âm.
2. Các đặc điểm của nguồn
âm.
3. Môi trờng truyền âm.
4. Phản xạ âm Tiếng
vang.
5. Chống ô nhiễm tiếng ồn.
Ôn tập và ttổng kết chơng
1 và 2
- Dạy học theo
phơng pháp đổi
mới. Tích cực hoá
các hoạt động học
tập của học sinh.
- Kết hợp với các
phơng pháp dạy
học hợp tác nhóm
nhỏ , dạy học nêu
và giải quyết vấn

đề.
- Chú trọng phát
triển hoàn thiện
hơn nữa hình thức
làm việc theo
nhóm.
Đồ dùng thí
nghiệm chuẩn bị
cho HS thực hành,
quan sát theo từng
bài.
15
- Nêu đợc một số ứng dụng
của âm phản xạ.
5. Biết đợc một số biện
pháp thông dụng để chống
ô nhiễm tiếng ồn.
- Kể tên đợc một số vật
liệu cách âm thờng dùng.
Chơng Mục tiêu Nội dung
cơ bản
Phơng
pháp
đồ
Dùng
Bổ
sung
Chơng
III
(17 tiết)

1. Nhận biết nhiều vật bị nhiễm điện khi cọ xát.
- Giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do
cọ xát trong thực tế.
- Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dơng và
điện tích âm: hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau,
trái dấu thì hút nhau.
- Nêu đợc cấu tạo nguyên tử, gồm hạt nhân mang
điện tích dơng, quay xung quanh hạt nhân là các
êlectrôn mang điện tích âm; nguyên tử trung hoà
về điện.
2. Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện và biết dòng
1. Sự nhiễm điện
do cọ xát. Hai
loại điện tích. Sơ
lợc về cấu tạo
nguyên tử.
2. Dòng điện.
Nguồn điện. Sơ
đồ mạch điện.
3. Vật dẫn điện
và vật cách điện.
Sơ lợc về dòng
-Dạy học theo
phơng pháp đổi
mới. Tích cực
hoá các hoạt
động học tập
của học sinh.
-Kết hợp với
các phơng pháp

dạy học hợp tác
nhóm nhỏ , dạy
học nêu và giải
Đồ dùng
thí nghiệm
chuẩn bị
16
Điện
học
điện là dòng chuyển dời có hớng của các hạt điện
tích.
- Biết muốn tạo ra dòng điện phải có nguồn điện.
- Kể tên những nguồn điện thông dụng.
- Mắc đợc một mạch điện kín.
- Vẽ đợc sơ đồ của mạch điện đơn giản.
- Biết cách kiểm tra một mạch điện hở và cách
khắc phục.
3. Phân biệt đợc vật liệu dẫn điện và vật liệu cách
điện .
- Kể tên đợc một số vật liệu và vật liệu cách điện
thông dụng.
- Nêu đợc dòng điện trong kim loại là dòng
chuyển dời có hớng của cá êletrôn.
4. Biết dòng điện có 5 tác dụng chính: tác dụng
nhiệt, t/d phát sáng, t/d hoá học, t/d từ, t/d sinh lí.
Nêu đợc các biểu hiện của các tác dụng đó.
5. Nhận biết đợc cờng độ dòng điện thông qua tác
dụng mạnh, yếu của nó.
- Biết sử dụng Ampekế để đo cờng độ dòng điện
6. Biết giữa hai cực của nguồn điện hoặc giữa hai

điện trong kim
loại.
4. Các tác dụng
của dòng điện.
5. Cờng độ dòng
điện. Đo cờng
độ dòng điện.
6. Hiệu điện thế.
Đo hiệu điện
thế.
7. Mạch điện nối
tiếp và song
song,
8. An toàn khi sử
dụng điện.
9. Thực hành về
mạch điện nối
tiếp và song
song.
quyết vấn đề
- Chú trọng
phát triển hoàn
thiện hơn nữa
hình thức làm
việc theo
nhóm.
-Tạo điều kiện
cho HS làm
việc tự lực.
cho HS

thực hành,
quan sát
theo từng
bài.
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×