Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Phong cách neoplasticism de stijl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 31 trang )

1.

Khái niệm : Phong cách Neoplasticism - De Stijl là gì?

-

Phong cách Neoplasticism (hay còn được biết đến như Phong cách nghệ thuật thiết kế De
Stijl - Hà Lan) bắt đầu tại Amsterdam năm 1917, do nhóm các nghệ sĩ sinh sống tại Hà
Lan sáng lập thông qua tạp chí De Stijl - diễn đàn của các họa sĩ, kiến trúc sư, điêu khắc,
các nhà lí luận, phê bình đại diện cho quan điểm mới thời bấy giờ.
Chủ trương của phong trào Phong cách De Stijl là trừu tượng thuần túy và tính phổ quát,
tinh giảm chỉ còn các hình thể và màu sắc chính yếu; đơn giản hóa các kết cấu, đối tượng
dưới dạng các đường hướng ngang và dọc, hình chữ nhật và hình vuông (trừu tượng hình
học), chỉ dùng màu cơ bản đỏ, vàng, xanh dương và trắng đen, và mang tính bất đối
xứng.
Phong cách Neoplasticism - De Stijl là nguồn cảm hứng và là cơ sở của thiết kế Hà
Lan hiện đại.

-

-

.




2.

Đặc trưng Phong cách Neoplasticism - De Stijl


-

Trong nghệ thuật đồ họa, các tác phẩm thuộc Phong cách Neoplasticism - De Stijl tận
dụng những đường thẳng đen ngang dọc làm nền tảng.
Chỉ sử dụng màu cơ bản (vàng, xanh, đỏ) làm màu chủ đạo cùng với màu vô sắc (đen,
trắng, xám) bổ sung cho các màu cơ bản.
Phong cách Neoplasticism - De Stijl chủ trương trừu tượng hóa, khái quát hóa bằng cách
giảm lược tối đa các yếu tố về hình thức và màu sắc - một yếu tố chủ chốt của xu
hướng thiết
kế tối
giản
hiện
đại
đang
hướng
đến.

-

-

Trong thiết kế đồ nội thất, Phong cách Neoplasticism - De Stijl có tạo dáng lắp dẫn các
chi tiết với nhau, khoe rõ những ghép nối, những mộng ghép
nối







-

Phong cách kiến trúc Neoplasticism - De Stijl sử dụng không gian mở, không gian đa
chức năng, không gian mang tính ước lệ với những bức bình phong ngăn
chia.






3.

Nghệ sĩ và tác phẩm tiêu biểu của Phong cách Neoplasticism - De
Stijl

-

Hoạ sĩ Piet Mondrian

Những bức tranh của ông là sự sắp đặt của những mảng màu cơ bản được tổ hợp cùng
với một hệ đường thẳng ngang và dọc màu đen.
-

Mondrian đã tiến tới sự đơn giản tối đa những màu sắc sử dụng trong tranh và những
đường cong được thay thế dần bằng đường thẳng... Trường phái của Mondrian bao gồm


một hệ thống các đường thẳng ngang, dọc và sử dụng 3 màu sắc chính là đỏ, vàng xanh



-

Gerrit Rietveld Thomas là một nhà thiết kế nội thất và kiến trúc




-

Tác phẩm Chiếc ghế đỏ – xanh (1918) với chiếc ghế thống nhất được ý tưởng về thẩm
mĩ hướng tới công năng, vừa là vật dụng vừa là một tác phẩm nghệ thuật. Chỗ ngồi và
tựa lưng giống như tách rời với phần khung, nhô lên phía trên và vượt ra phạm vi bên
ngoài.



4.

Sự tác động của Phong cách Neoplasticism - De Stijl đến thiết kế
hiện đại

-

Nói đến sự tác động của phong cách De Stijl trong thiết kế hiện đại, có lẽ nên nhắc đến
đầu tiên sự ứng dụng màu sắc trong nhà của hai vợ chồng kiến trúc sư và họa sĩ
Emmanuel Thirard và Virginie Artaud





-

Việc ứng dụng màu sắc và khối theo kiểu De Stijl cho ngôi nhà không phải là ngẫu nhiên.
Để tạo ra sự linh hoạt và liên tục trong không gian thì đó là phương pháp rất hiệu quả.
Ngôi nhà cho chúng ta một bài học tuyệt vời về tính ứng dụng những tinh tuý văn hoá
truyền thống trong môi trường hiện tại.
Tác phẩm thiết kế theo Phong cách Neoplasticism - De Stijl có tính năng dưới dạng thiết
kế chiều hình học trừu tượng rất tốt trong việc cân bằng giữa vật liệu kim loại và không
gian, tạo ra các hiệu ứng bóng tuyệt vời với ánh sáng trực tiếp





×