Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

CH3 PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 42 trang )

CHƯƠNG 3








Đọc và hiểu báo cáo tài chính
Khái niệm và ý nghĩa của các hệ số tài chính
Phân loại các hệ số tài chính
Phân tích các hệ số tài chính
Phân tích DuPont (tích hợp các hệ số)







Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh các báo cáo tài chính

3





Cho biết trạng thái tài chính của công ty, tại một thời điểm cụ
thể:

◦ Công ty có những gì (tài sản)
◦ Công ty nợ những gì (các khoản nghĩa vụ)
◦ Vốn chủ sở hữu của cổ đông là bao nhiêu



Tổng tài sản = Nợ + Vốn chủ sở hữu
→ Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ


Tài sản ngắn hạn = Vốn lưu động gộp
Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = vốn lưu động ròng

Tài sản
ngắn hạn

Vốn lưu
động ròng

Nợ ngắn
hạn

Nợ dài hạn
Tài sản
cố định
1.Hữu hình
2.Vô hình


Vốn
chủ sở hữu


TÀI SẢN

NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

Nợ ngắn hạn
• Khoản mua chịu phải
trả
• Chi phí tích dồn
• Giấy nợ ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn:
•Tiền
• Ck thanh khoản
• Khoản phải thu
•Tồn kho
• Chi phí trả trước
Tổng tài sản ngắn hạn

+

Nợ dài hạn
• Nợ NH, trái phiếu dài
hạn
• Các khoản vay cầm cố

Tổng nợ dài hạn

Tài sản cố+
định
• Máy móc thiết bị
• Nhà xưởng
• Đất đai
Tổng tài sản cố định

+

Vốn chủ sở hữu
• Cổ phiếu ưu đãi
• Cổ phiếu phổ thông
• Mệnh giá
•Thặng dư vốn
•Thu nhập giữ lại
Tổng vốn chủ sở hữu

+
Tài sản khác
• Đầu tư
• Bằng phát minh
sáng chế
Tổng tài sản khác
=

TỔNG TÀI SẢN

=


=

TỔNG NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ
HỮU


U.S CORPORATION
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2008 VÀ 2009 (TRIỆU $)
TÀI SẢN
2008
Tài sản ngắn hạn
Tiền mặt
Khoản phải thu
Tồn kho
Tổng
Tài sản cố định
Máy móc thiết bị
ròng

Tổng tài sản

104
455
553
1112
1644

2756


NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
2009
160
688
555
1403
1709

3112

2008

2009

232
196
428

266
123
389

Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Cổ phiếu pth và
thặng dư vốn
Thu nhập giữ lại
Tổng

408


454

600

640

1320
1920

1629
2269

Tổng nợ và VCSH

2756

3112

Nợ ngắn hạn
Khoản phải trả
Phải trả NH
Tổng


Doanh thu

Hoạt động
SX - KD


Hoạt động
tài trợ

Trừ: Giá vốn hàng bán
= Lợi nhuận gộp
Trừ: chi phí hoạt động: chi phí tiếp thị, bán
hàng, chi quản lý, hành chính, và chi khấu
hao.
= Thu nhập hoạt động
(EBIT)
Trừ: chi phí lãi
= Thu nhập trước thuế
Trừ: Thuế thu nhập công ty
= Thu nhập trước cổ tức ưu đãi
Trừ: Cổ tức ưu đãi
= thu nhập ròng cho cổ đông phổ thông
Số cổ phần đang lưu hành
Thu nhập trên cổ phần (EPS)


Doanh thu ròng

1509

Giá vốn hàng bán

750

Khấu hao


65

EBIT

694

Chi phí lãi

70

Thu nhập chịu thuế

624

Thuế

212

Thu nhập ròng

412

Cổ tức

103

Bổ sung thu nhập giữ lại

309







Là tóm tắt những thay đổi trong trạng thái tiền mặt của một công
ty.
Các yếu tố tác động tới trạng thái tiền mặt được phản ánh trong
báo cáo

◦ Thu nhập ròng trước cổ tức ưu đãi
◦ Điều chỉnh các khoản thu chi phi tiền mặt
◦ Thay đổi trong vốn lưu động
◦ Đầu tư
◦ Các giao dịch chứng khoán và thanh toán cổ tức


Dòng tiền từ hoạt
động sản xuất kinh
doanh (1)

Dòng tiền vào
Tạo quỹ từ các
hoạt động sxkd
bình thường

+

Bán máy móc, thiết bị
Thanh lý các khoản đầu

tư dài hạn

Bán trái phiếu, cổ
phiếu và các chứng
khoán khác

Dòng tiền từ hoạt
động đầu tư (2)

Dòng tiền ra
Chi tiêu quỹ cho
các hoạt động sxkd
bình thường

Mua máy móc thiết bị
Đầu tư dài hạn

+
Dòng tiền từ hoạt
động tài trợ (3)

=
(1) + (2) + (3) = Tăng (giảm)
ròng tiền mặt

Thanh lý hoặc mua lại
trái phiếu, cổ phiếu và
các chứng khoán khác.
Trả cổ tức bằng tiền



BÁO CÁO DÒNG TIỀN NĂM 2005 –
CÔNG TY X.
Tiền (đầu năm)

(TRIỆU $)
84

Hoạt động sản xuất kinh doanh
Thu nhập ròng
363
+ Khấu hao
276
+Tăng trong khoản phải trả
32
− Tăng trong khoản phải thu
− 23
− Tăng trong hàng tồn kho
− 29
Dòng tiền ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh 619
Hoạt động đầu tư
Mua sắm tài sản cố định
Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư

− 425
− 425

Hoạt động tài trợ
Giảm trong nợ ngắn hạn phải trả ngân hàng
Giảm trong nợ dài hạn

Chi trả cổ tức
Tăng trong cổ phiếu phổ thông
Dòng tiền từ hoạt động tài trợ

− 35
− 74
− 121
50
− 180

Tăng ròng trong tiền mặt

14 (= 619 – 425 – 180)








Hệ số tài chính: là cách xem xét các dữ liệu kế toán dưới
dạng tương đối.
Cho phép so sánh và phát hiện các mối quan hệ giữa các
mẩu thông tin tài chính khác nhau.
Cho phép so sánh các công ty khác nhau về quy mô.









Cách tính?
Đo lường cái gì? Vì sao quan tâm?
Đơn vị đo?
Một giá trị cao (thấp) nói lên điều gì? Có thể gây hiểu lầm gì?
Có thể cải thiện giá trị đó không?










Các hệ số về khả năng thanh toán trong ngắn hạn (hệ số
thanh khoản)
Các hệ số về quản trị nợ (khả năng thanh toán dài hạn; đòn
bẩy tài chính)
Các hệ số về hiệu quả quản trị tài sản (vòng quay)
Các hệ số về khả năng sinh lợi
Các hệ số về giá trị thị trường











“Thước đo tính thanh khoản”
Khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty
Tập trung: TS ngắn hạn và nợ ngắn hạn
Không có khác biệt nhiều giữa giá trị sổ sách và giá trị thị
trường.
Cả tài sản và nợ đều thay đổi nhanh;
Đối tượng quan tâm?


Các hệ số về khả năng thanh toán
ngắn hạn
Tổng tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh khoản
=
hiện thời
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh khoản
nhanh

Tài sản ngắn hạn – tồn kho
= Tổng nợ ngắn hạn

=


Tiền mặt + phải thu
Tổng nợ ngắn hạn




Hệ số thanh khoản hiện thời:

◦ Đơn vị: tiền hoặc “lần”
◦ Bị tác động bởi nhiều loại giao dịch
◦ Hệ số cao có tốt không? (Với người cho vay ngắn
hạn và với công ty)
◦ Hệ số thấp?
◦ So sánh với mức trung bình của ngành?




Hệ số thanh khoản nhanh

◦ So sánh với hệ số thanh khoản hiện thời? Trong
trường hợp nào thì hai hệ số này gần bằng nhau?
◦ Đặc điểm của hàng lưu kho (tính thanh khoản;
hàng lưu kho tương đối lớn cho biết điều gì?)
◦ Ví dụ về công ty có hệ số thanh khoản nhanh thấp?
Cao?


Các hệ số khác: hệ số tiền mặt/nợ ngắn hạn; NWC/tổng
tài sản



Hệ số nợ
dài hạn

=

Hệ số nợ so
với VCSH


Nợ dài hạn
Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

=

Tổng nợ
Vốn chủ sở hữu

Tổng
sản
tổng ty
VCSH
“Nợ dài hạn + Vốn CSH” = tổng
vốntài
hóa
của– công
(total
Hệ số nợ tổng thể =
capitalization)

Tổng tài sản


Hệ số khả năng trả lãi =
(TIE)

Hệ số khả năng trả lãi
=
bằng tiền mặt

EBIT
Chi phí lãi vay
EBIT + Khấu hao
Chi phí lãi vay

GVHB + Khấu hao + EBIT
Hệ số khả năng trả nợ
=
(dịch vụ nợ)
Nợ gốc + Chi phí lãi vay
Hệ số
dịch vụ nợ tổng thể =

EBITDA + Thanh toán thuê tài sản
Nợ gốc + Chi phí lãi +Thanh toán
thuê tài sản


- Có nhiều cách đo nợ. Nhà phân tích tài chính quan tâm
tới nợ dài hạn hơn là nợ ngắn hạn.

- TIE cho biết khả năng trả lãi từ EBIT: EBIT giảm đến mức
nào thì công ty sẽ bị kiện hoặc buộc phải phá sản.
- Là mối quan tâm của những bên cho vay dài hạn (bondholders).

- EBIT không thực sự đo lường tiền mặt sẵn có để trả lãi;
nên (EBIT + khấu hao)/chi phí lãi thể hiện chính xác hơn
khả năng này (khả năng trả lãi bằng tiền mặt)


◦ Hệ số nợ tổng thể: nợ tất cả các thời hạn của tất cả
các chủ nợ.
◦ Hệ số dịch vụ nợ tổng thể: tính tới tất cả các khoản
nghĩa vụ cố định của công ty và khả năng thanh toán
nó từ toàn bộ lợi nhuận hoạt động.
 Hữu ích đối với những tổ chức cho vay ngắn hạn (ngân
hàng

23


Các hệ số về quản trị tài sản
Vòng quay
=
hàng tồn kho
Kỳ tồn kho
bình quân

=

Doanh thu

Bình quân giá trị hàng tồn kho
365
Số vòng quay hàng tồn kho

Doanh thu
Vòng quay
=
khoản phải thu
Bình quân giá trị khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
(DSO = ACP)

365 (ngày)
Vòng quay khoản phải thu


Vòng quay tài sản
lưu động ròng =
Vòng quay tài
sản cố định

=

Doanh thu
Bình quân giá trị tài sản lưu
động
Doanh thu
Bình quân tài sản cố định ròng

(là giá trị TSCĐ còn lại sau khi trừ khấu hao)


Vòng quay
tổng tài sản =

Doanh thu
Bình quân giá trị tổng tài sản


×