Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nhom 5 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.53 KB, 3 trang )

CHƯƠNG I HÌNH HỌC 11
Nhận biết: Câu 1, 5, 6, 10, 11, 15, 16
Thông hiểu Câu 2, 3, 7, 12, 13, 17, 18
Vận dụng thấp Câu 4, 8, 14, 19
Vận dụng cao Câu 9, 20

*Phép tịnh tiến
Câu 1. Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d ' . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành
d' ?
A. Không có phép nào
B. Có một phép
C. Có hai phép
D. Có vô số phép
Câu 2. Cho điểm
A.

M ( 1; −2 )

( −2;3)

. Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vecto

B.

( 4; −7 )

C
Câu 3. Cho đường tròn ( ) có bán kính
( C ) thành đường tròn có bán kính:

A. 4cm



C.

( 2; −3)

D.

r
v ( −3;5 )

( −4;7 )

là:

r
R = 4cm . Phép tịnh tiến theo v = (2; −1) biến

B. 2cm

C. 1cm

D. 8cm
Câu 4. Cho d : x − 2 y + 2 = 0 . Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vecto
r
v = ( 2; −3 )

là:

A. x − 2 y − 6 = 0


B. x − 2 y + 6 = 0

C. 2 x + y − 6 = 0

D. 2 x + y + 6 = 0 .

*Phép Quay
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm
A.

M ' ( −1; −6 )

.

B.

M ' ( 1;6 )

.

M ( −6;1)

C.

Q

O ,90 )
qua phép quay (
là:


M ' ( −6; −1)

.

D.

o

M ' ( 6;1)

.

2
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình ( x − 1) + ( y − 2) = 9
2

Q

O ,90 )
tìm ảnh của (C) qua phép quay (
.
o

2
2
A. ( x + 2) + ( y − 1) = 9 .

2
2
B. ( x − 2) + ( y + 1) = 9 .


2
2
C. ( x − 1) + ( y − 2) = 9 .

2
2
D. ( x − 2) + ( y − 1) = 9 .

Q O ,90
) , M ' ( 3; −2 ) là ảnh của điểm :
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay (
o

A.

M ( 3; 2 )

.

B.

M ( 2;3)

.

Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm

C.
M ( 3; 4 )


M ( −3; −2 )

.

D.
Q

M ( −2; −3)

.

O ,45 )
qua phép quay (
là:
o

7 2 7 2


7 2
2 7 2
2
2
2
M ' 
;
M
'


;
M
'

;

M
'
;

÷

÷

÷

÷
 2
 2
 2
2
2 ÷
2 ÷
2 ÷
2 ÷









A.
. B.
. C.
. D.
Câu 9. Cho đường thẳng d và một điểm G không nằm trên d . Với mỗi điểm A nằm trên d ta
dựng tam giác đều ABC (thứ tự các đỉnh ngược chiều quay của kim đồng hồ) có tâm là G. Quỹ
tích điểm B khi A chạy trên d là:


Q
0
A. Đường thẳng d ′ là ảnh của d qua phép quay ( G , −120 )
Q
0
B. Đường thẳng d ′ là ảnh của d qua phép quay (G ,−60 )
Q 0
C. Đường thẳng d ′ là ảnh của d qua phép quay ( G ,60 )
Q
0
D. Đường thẳng d ′ là ảnh của d qua phép quay ( G ,120 )

*Phép vị tự
Câu 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là sai ?
A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng bằng nó.

B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng bằng nó.
C.Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng bằng nó.

D.Phép đồng nhất biến đường thẳng thành đường thẳng bằng nó
Câu 11. Phép vị tự tâm O, tỉ số k

( k ≠ 0) biến điểm M thành điểm M’. Đẳng thức nào

sau đây đúng ?
uuuu
r 1 uuur
OM ' = OM
k
A.

uuur

uuuu
r

uuuu
r

uuuu
r

B. OM = k .OM '
C. OM = OM '
D. OM ' = k .OM
Câu 12 . Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x + 3y – 3 = 0. Ảnh của đt d qua
phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng có pt là:
A. 2x + y – 6 = 0


B. 4x + 2y – 5 = 0

C. 2x + y + 3 = 0

D. 4x - 2y – 3 = 0

Câu 13. Cho đường tròn (C ) có bán kính R=3, đường tròn (C’ ) là ảnh của (C) qua phép
vị tự tâm O tỉ số
R' =

k=

1
2 . Bán kính của đường tròn (C’) là

3
2

R' = −

3
2

A.
B.
C. R ' = 6
D. R ' = −6
Câu 14. Cho tam giác ABC, M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tìm k để
phép vị tự tâm A tỉ số k biến tam giác AMN thành tam giác ABC
A. k = −2


B.

k=

1
2

C. k = 2

*Phép đồng dạng.
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng.
B. Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng.
C. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng.
D. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng.
Câu 16. Trong các mênh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Phép dời hình là một phép đồng dạng.

D.

k=−

1
2


B. Phép vị tự là phép một phép đồng dạng.
C. Phép đồng dạng là một phép dời hình
D. Có phép dời hình không là phép đồng dạng.


Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) . Hỏi phép đồng dạng có được bằng

k=

1
0
2 và phép quay tâm O góc 90 biến

cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số
(C) thành đường tròn nào sau đây:
2
2
2
2
A. ( x + 2) + ( y − 1) = 1
B. ( x − 1) + ( y − 1) = 1

C. ( x − 2) + ( y − 2) = 1
D. ( x + 1) + ( y − 1) = 1
Câu 18. Cho hai hình bình hành ABCD và CEFB nằm ở hai phía đường thẳng BC. G là
2

2

2

2

đỉnh thứ tư của hình bình hành DCEG, O là trung điểm AC. Phép quay

thẳng AD thành đường thẳng:
A.CE .
B. BC.
C. BE.
D. AG.

Q( O ,−π )

biến đường

Câu 19. Cho ∆ABC , đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Biết AH = 4, HB = 2, HC = 8.
Phép đồng dạng F biến ∆HBA thành ∆HAC. Phép đồng dạng F có được bằng cách thực
hiện liên tiếp hai phép biến hình nào sau đây?
1
k= .
2
A. Phép đối xứng tâm H và phép vị tự tâm H tỉ số
uuu
r
B. Phép tịnh tiến theo vectơ BA và phép vị tự tâm H tỉ số k = 2.
0
C. Phép vị tự tâm H tỉ số k = 2 và phép quay tâm H góc quay −90 .
0
D. Phép vị tự tâm H tỉ số k = 2 và phép quay tâm H góc quay 90 .

uuu
r

uuu
r


0
Câu 20. Cho hình vuông ABCD tâm O, góc giữa AB và AD bằng 90 . Gọi M, N, K,

Q lần lượt là trung điểm của AD, DC, CB, BA.Thực hiện tiếp phép quay tâm O góc
0

quay 90 và phép đối xứng trục QN sẽ biến tam giác ODN thành tam giác nào dưới
đây?
A. OBQ
B.ODM
C. OCK
D. KNO



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×