Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Nguyên hàm, tích phân chống casio phân thức và đổi biến mẫn ngọc quang file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.93 KB, 28 trang )

Dạng 1: ĐỒNG NHẤT HỆ SỐ - MẪU CÓ DẠNG TÍCH
Phương pháp hệ số bất định: Khi mẫu có thể phân tích thành nhân tử
Câu 1: Cho

1
A
B
C
=
+
+
( x + 2 ) ( x − 5) ( x + 4 ) ( x + 2 ) ( x − 5) ( x + 4 )

Khi đó tổng S = A + B + C bằng
A. −

1
18

B. 0

C.

1
14

D. −

1
63


Giải
1
A
B
C
=
+
+
( x + 2 ) ( x − 5) ( x + 4 ) ( x + 2 ) ( x − 5 ) ( x + 4 )

⇒ A ( x − 5) ( x + 4 ) + B ( x + 2 ) ( x + 4 ) + C ( x + 2 ) ( x − 5 ) = 1
+ ) x = −2 ⇒ −14 A = 1 ⇒ A = −

1
14

1
63
1
+ ) x = −4 ⇒ 18C = 1 ⇒ C =
18
⇒ A+ B +C = 0
+ ) x = 5 ⇒ 63B = 1 ⇒ B =

ĐÁP ÁN B
Bình luận: Bài toán này chung ta sẽ tách phân số ở mẫu số có tích thành phần các phân số
đơn giản hơn. Để làm được điều này ta dùng phương pháo đồng nhất hệ số.
Câu 2: Cho
A. −


1
A
B
C
= +
+
. Khi đó S = 2A + B – C bằng
x ( x − 3) ( x + 3) x ( x − 3) ( x + 3)
1
18

B. 0

C.

1
18

D. −

2
9

Giải

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


1

A
B
C
= +
+
x ( x − 3) ( x + 3) x ( x − 3) ( x + 3)

⇒ A ( x − 3) ( x + 3) + Bx ( x + 3) + Cx ( x − 3) = 1
+ ) x = 0 ⇒ −9 A = 1 ⇒ A = −

1
9

1
18
1
+ ) x = −3 ⇒ 18C = 1 ⇒ C =
18
2
⇒ 2A+ B − C = −
9
+ ) x = 3 ⇒ 18 B = 1 ⇒ B =

ĐÁP ÁN D
Câu 3: Cho các hằng số A, B, C ∈ R thỏa mãn

2
A
B
C

= +
+
2
x + 3x + 2 x x x + 1 x + 2
3

Khi đó P = A.B.C bằng:
A. 2

C.

1
2

C. 1

D. -2

Giải
2
A
B
C
= +
+
2
x + 3x + 2 x x x + 1 x + 2
⇒ A ( x + 1) ( x + 2 ) + Bx ( x + 2 ) + Cx ( x + 1) = 2
2


+) x = 0 ⇒ A = 1
+ ) x = −1 ⇒ B = − 2
+ ) x = −2 ⇒ C = 1
⇒ ABC = −2
ĐÁP ÁN D
Câu 4: Cho
A. −

2x + 3
1
1
=A
+B
. Khi đó tổng S = A + B + C bằng:
2
2x − x −1
2x + 1
x+C
1
3

B.

1
3

C.

2
3


D. −

2
3

Giải
2x + 3
2x + 3
5 1 
 4 1
=
= − .
+ .
2
2 x − x − 1 ( 2 x + 1) ( x − 1)  3 2 x + 1 3 x − 1 
4
5
2
⇒ A = − , B = , C = −1 ⇒ S = A + B + C = −
3
3
3
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


ĐÁP ÁN D
Dạng 2: NHẢY LẦU
1 − x5

dx có dạng I = a ln x 5 + b ln 1 + x 5  + C
Câu 6: Nguyên hàm của hàm I = ∫


x ( 1 + x5 )
Khi đó S = 10a + b bằng
A. 1

B. 2

C. 0

D. 3

Giải

( 1 − x ) x dx = 1 ( 1 − x ) d ( x ) = 1  1 − 2
I =∫

5 ∫ x (1+ x )
5 ∫  x 1+ x
x (1+ x )
5

5

4

5


5

5

5

5

5

5


5
÷d ( x )


1
= ln x 5 − 2 ln 1 + x 5  + C
5
1
Suy ra a = ; b = −2 ⇒ 10a + b = 0
5

ĐÁP ÁN C
Câu 7: Cho I = ∫

5 − 3x
a
x−b

dx =
− ln
+C
2
x −1
x−2
( x − 5x + 6 ) ( x − 2 x + 1)
2

Khi đó P = 2a + b bằng:
A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Giải
Ta có:

( x − 5x + 6 ) − ( x − 2 x + 1) dx =
I =∫
∫x
( x − 5x + 6 ) ( x − 2 x + 1)
2

2

2


=∫

2

dx

( x − 1)

2

−∫

0

dx
dx
−∫ 2
2
− 2 x + 1 1 x − 5x + 6

dx
( x − 2 ) ( x − 3)

1 
−1
x−3
2
 1
I = ∫ ( x − 1) dx − ∫ 


− ln
+C
÷dx =
x −1
x−2
 x −3 x−2
Suy ra a = −1, b = 3 ⇒ P = 2a + b = 1
ĐÁP ÁN B
1
a
2
Câu 8: Cho I = ∫ x 3 1 + x 2 dx = x 2 + b ln x + c ln ( 1 + x )
(
)

Khi đó S = a + b + c bằng
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


A. -2

B. -1

C. 0

D.

1

2

Giải

( 1 + x ) − x dx =  1 + 1  dx
I =∫
∫  x x (1+ x ) 
x (1+ x )


 1 (1+ x ) − x 
x 
 1 1
= +
 = ∫ − +
÷dx
x 1+ x 
x ( 1 + x ) 
x
 x
1 d (1+ x )
1
1
 1 1
= ∫  − ÷dx + ∫
=−
− ln x + ln ( 1 + x )
x
2
1+ x

2x
2
x
2

2

3

3

2

2

3

2

2

3

2

2

2

2


3

2

2

1
1
⇒ a = − , b = −1, c = ⇒ S = −1
2
2
a
= 2 + b ln x + c ln ( 1 + x 2 )
x
ĐÁP ÁN B
Câu 9. Cho I = ∫

x2 + 1
1
dx = a ln x + 1 + + b ln x + c . Khi đó P = 2(a + b)c bằng
2
x ( x + 1)
x

A. 2

B. -2

C. 1


D. 0

Giải
I =∫

 1
x 2 + ( x + 1) − x
x2 + 1
1
1
dx
=
dx = ∫ 
+ 2−
2
2

x ( x + 1)
x ( x + 1)
x ( x + 1)
 x +1 x


÷dx


1 1
1 
1 1

 1
 2
= ∫
+ 2 − −
+ 2 −  dx
÷ = 2 ∫ 
x
 x +1 x
 x + 1 x  x x + 1 
1
= 2 ln x + 1 − ln x
x
⇒ a = 2, b = −1, c = 0 ⇒ P = 0
ĐÁP ÁN D
2

Câu 10. Tính tích phân I = ∫
1

A.

2
3

1
x ( x + 1)
B. −

2


dx = ln a + b . Khi đó S = a + 2b bằng:

2
3

C. 1

D. -1

Giải
2

I =∫
1

1
x ( x + 1)

2

dx = ∫
2
1

x +1− x

x ( x + 1)

2


dx = ∫
2
1

1
x ( x + 1)

2

dx − ∫
2
1

1

( x + 1)

2

dx

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


2

2

2


1 
x
4 1
−2
−1 2
1
+ ( x + 1)
= ln −
Suy ra I = ∫  −
÷dx = ∫ ( x + 1) dx ( x + 1) = ln
1
x x +1
x +1 1
3 6
1
1
4
1
⇒ a = ;b = − ⇒ S = 1
3
6

ĐÁP ÁN D
Câu 11: Nguyên hàm của f ( x ) =
F ( x) =

1
có dạng
x + x5

3

a
1
− ln x 2 + bx + 1 + ln ( x 2 + c ) + C
2
x
2

Khi đó P = (a + b + 2c)b4 bằng
A. 1

B.

1
2

C. −

1
2

D. 0

Giải

Ta có

Vậy


1 + x2 ) − x2 1
(
1
1
f ( x) = 3
= 3
= 3−
5
2
x +x
x
x (1+ x )
x ( 1 + x2 )

2
2
1 (1+ x ) − x
1 1
x
= 3−
= 3− +
2
x
x
x 1 + x2
x (1+ x )

dx

∫ f ( x ) dx = ∫ x − ∫

3

dx
xdx
−1
1
+∫
= 2 − ln x + ln ( x 2 + 1) + C
2
x
1+ x
2x
2

1
⇒ a = − , b = 0, c = 1 ⇔ P = 0
2

ĐÁP ÁN D
1

Câu 12: Cho I = ∫
0

xdx
= a + b ln c . Biết b + c = 1
x +1

Với b, c < 3. Khi đó S =
A. 0


a2
c
+ b2016 − bằng:
4
2

B. -1

C.

1
4

D.

1
2

Giải

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


1

I =∫

( x + 1) − 1 dx = 1  1 −


0

∫ 

x +1

0

1
1 
÷dx =  x − ln ( x + 1)  0 = 1 − ln 2
x +1

⇒ a = 1; b = −1, c = 2 ⇒ S =

a2
c 1
+ b 2016 − =
4
2 4

ĐÁP ÁN C
1
2

b
x4
1
Câu 13: Cho I =

. Khi đó S = 24a − − 12 bằng
=
a

ln
b
∫0 x 2 − 1
3
2

A. 0

B. -1

C. 1

D.

1
2

Giải
1
2

1

1

2 4

2
x4
x −1+1
1 

I =∫ 2
=∫ 2
dx = ∫  x 2 + 1 + 2
÷dx
x −1 0 x −1
x −1
0
0
1
2

x

13 1
=  + x + ln x 2 − 1  =
− ln 3
3
 0 24 2
3

⇒a =

13
b
, b = 3 ⇒ S = 24a − − 12 = 0

24
3

ĐÁP ÁN A
Dạng 3: MẪU SỐ CÓ CHỨA BIỂU THỨC BÌNH PHƯƠNG

3x 2 + 3x + 5
A
B
C
=
+
Câu 14: Cho 3
. Khi đó S = A – B – C bằng:
2 +
3x − 3x + 2 ( x − 1)
x −1 x + 2
A. 1

B.

2
3

C.

5
8

D. −


5
8

Giải
3x 2 + 3x + 5
A
B
C
=
+
+
2
3
3x − 3 x + 2 ( x − 1)
x −1 x + 2
⇒ A ( x + 2 ) + B ( x − 1) ( x + 2 ) + C ( x − 1) = 3x 2 + 3x + 5
2

11
3
11
+ ) x = −2 ⇒ C =
9
+) x = 1 ⇒ A =

Tính tổng các hệ số không có x, rồi đồng nhất 2 vế ta có
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất



+ ) A + B − 2C = 5 ⇒ B =


A

( x − 1)

2

+

16
9

B
C
11
16
11
+
=
+
+
2
x + 1 x + 2 3 ( x − 1)
x +1 x + 2

⇒ A− B −C =


2
3

ĐÁP ÁN B
Câu 14. Nguyên hàm của y =

a
3x 2 + 3x + 5
+ b ln x − 1 + c ln x + d + C
có dạng f ( x ) =
3
x −1
3x − 3x + 2

Biết a, c < 0. Chọn nhận định đúng
A.

a
−b = 0
3

B. a + b + c + d = 3

C. ab < cd

D. b + c = 3

Giải
 11
 3 x 2 + 3x + 5 

16
11
⇒ ∫ 3
dx
=
+
+

÷
2

 3 ( x − 1)
9 ( x − 1) 9 ( x + 2 )
 3 x − 3x + 2 

=


÷dx
÷


11
16
11
+ ln x + 1 + ln x + 2 + C
3 ( x + 1) 9
9

⇒a=−


11
16
11
,b = ,c = ,d = 2
3
9
9

ĐÁP ÁN D
3x + 1
A
B
C
Câu 15. Cho 4 x 3 + 28 x 2 + 65 x + 50 = x + 2 + 2 x + 5 +
5
( 2 x + 5)
Khi đó S = 2A + B – C bằng
A. 10

B. 13

C. -13

D. -10

Giải
Ta phân tích
3x + 1
A

B
C
=
+
+
2
4 x + 28 x + 65 x + 50 x + 2 2 x + 5 ( 2 x + 5) 5
3

⇔ 3 x + 1 = A ( 2 x + 5 ) + B ( x + 2 ) ( 2 x + 5) + C ( x + 2 )
5

5
Cho x = −2; − ;0
2

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


 A = −5

Ta được  B = 10 ⇒ S = −13
C = 13

ĐÁP ÁN C
Câu 16. Cho A, B, C thỏa mãn

1


( x + 1) ( x + 2 )

2

=

−A

( x + 2)

2

+

B
C
+
x +1 x + 2

Tính S = 2A + B + 2C
A. 2

B. 1

C. 0

D. -1

Gợi ý
Đồng nhất ta được A = B = 1, C = -1

Dạng 4: BẬC TỬ SỐ LỚN HƠN MẪU
Chúng ta thường thực hiện phép chia cho đa thức rồi tiếp tục tiến hành với phần dư
2

Câu 17: Cho


1

x2 + x + 1
= a + ln b
x +1

Chọn mệnh đề đúng
2 2
B. 2a − b + b = 0
3

A. a > 2b

C. a = b

D. a < b

Giải
2

2

2

2
2
 x2

x2 + x + 1
1 
1

∫1 x + 1 = ∫1  x + x + 1 ÷ dx = ∫1 xdx + ∫1 x + 1 dx =  2 + ln x + 1 ÷
1

1
3
3
− ln 2 = + ln
2
2
2
3
3
⇒ a = ;b = ⇒ a = b
2
2
= 2 + ln 3 −

ĐÁP ÁN C
4x2 + 4x + 3
2
Câu 18: Tìm hàm số f ( x ) = x + ax + ln bx + 1 + c biết f ' ( x ) =
và f(0) = 1

2x + 1
Khi đó S = ( 2a − b ) c bằng
3

A. 0

B. 1

C.

2
3

D. 4

Giải
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


Ta có f ( x ) = ∫

4 x2 + 4 x + 3
2 

2
dx = ∫  2 x + 1 +
÷dx = x + x + ln 2 x + 1 + c
2x + 1
2x +1 



2
Mà f ( 0 ) = 1 ⇒ c = 1 ⇒ x + x + ln 1x + 1 + 1

⇒ a = 1, b = 2, c = 1 ⇒ S = ( 2a − b ) c
3

ĐÁP ÁN A
1

Câu 19. Cho I = ∫
0

x 3 + 3x 2 − x − 3

(x

2

+ 2 x + 3)

A. 2

2

dx = a ( ln b − 1) . Khi đó (2a + b) bằng

B. 3


C.

1
3

D.

2
3

D.

1
2

Giải
3
2
2
Ta có x + 3 x − x − 3 = ( x + 1) ( x + 2 x − 3)

1
2
Đặt t = x + 2 x + 3 ⇒ dt = ( x + 1) dx
2

Đổi cận x = 0 ⇒ t = 3, x = 1 ⇒ t = 6
6

6


6

1 t −6
1 1 6 
1
6
1
Khi đó I = ∫ 2 dt = ∫  − 2 ÷dt =  ln t + ÷ = ( ln 2 − 1)
23 t
2 3t t 
2
t 3 2
1
⇒ a = , b = 2 ⇒ ( 2a + b ) = 3
2

ĐÁP ÁN B
1

Câu 20. I = ∫
0

( x + 1)

2

x +1
2


dx = a + ln b . Khi đó S =

1
3

A.

B.

a
b

2
3

C. −

1
3

Giải
1

1

1

1

x2 + 1 + 2 x

2x 
2x

I4 = ∫
dx = ∫  1 + 2
dx
÷dx = ∫ dx + ∫ 2
2
x +1
x +1
x +1
0
0
0
0
1

1

0

0

= ∫ dx + ∫

2 ( x 2 + 1)
x2 + 1

⇒ a = 1, b = 2 ⇒


(

dx = x + ln ( x 2 + 1)

)

1
0

= 1 + ln 2

a 1
=
b 2

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


ĐÁP ÁN D
1

x3 − 3
c
dx = a + ( b + 5) ln b − c ln . Khi đó P = a.b.c bằng
2
x − 2x − 3
2

Câu 21. Cho I = ∫

0

A. 32

B. 30

C. 26

D. -26

Giải
1

1

x3 − 3
7x + 3 

I =∫ 2
dx = ∫  x + 2 + 2
÷dt
x − 2x − 3
x − 2x − 3 
0
0
1


6 ( x + 1) + x − 3 
6

1 
= ∫x +2+
+
÷dt = ∫  x + 2 +
÷dt
( x + 1) ( x − 3) 
( x − 3) x + 1 
0
0
1

1

 x2

5
=  + 2 x + 6ln x − 3 + ln x + 1 ÷ = + 7 ln 2 − 6ln 3
 2
0 2
5
⇒ a = , b = 2, c = 6 ⇒ P = 30
2
ĐÁP ÁN B
2

2

2

2


dx
B 
A
Câu 22. Cho I = ∫ x ( x + 1) = ∫  x + x + 1 ÷
 . Khi đó S = (2A + B).I bằng
1
1

A. 2

B.

2
ln 2
3

C.

2
3

D. ln2

Giải
Ta có

Nên

( A + B) x + A ⇒  A + B = 0 ⇔  A = 1

1
A
B
= +
=


x ( x + 1) x x + 1
x ( x + 1)
A =1
 B = −1
1
1
1
= −
x ( x + 1) x x + 1
2

2

2

dx
dx
dx
2
Suy ra I = ∫ x ( x + 1) = ∫ x − ∫ x + 1 = ln x 12 − ln ( x + 1)
1
1
1

2

2

2
1
2

= ln 2

2

Vậy S = (2A + B).I = I = ln2
ĐÁP ÁN D
Câu 23. Cho I = ∫

dx
B 
 A
= ∫
+
÷
2x − x − 1
 x −1 2x +1
2

Khi đó P = (2A + B) bằng
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất



A. 1

B.

3
2

C. 3

D. 0

Giải
I =∫

dx
dx
( 2 x + 1) − 2 ( x − 1) dx
=∫
=∫
2x − x − 1
( x − 1) ( 2 x + 1)
( x − 1) ( 2 x + 1)
2

1 1
2 
1
2
=∫ 


÷dx = ln x − 1 − ln x − 1 + C
3  x −1 2x +1
3
3
1
2
Khi đó A = , B = − ⇒ 2 A + B = 0 ⇒ P = 0
3
3

ĐÁP ÁN 4
Câu 24. I = ∫

4x − 3
a
dx = ( ln x − a + b ln cx + 1 ) + C . Khi đó S = + c bằng
2 x − 3x − 2
b
2

A. 2

B. -2

C. 4

D. 3

Giải

I =∫

( 2 x + 1) + 2 ( x − 2 ) dx =  1 + 2  dx
4x − 3
dx = ∫
∫  x − 2 2 x + 1 ÷
2 x − 3x − 2
( 2 x + 1) ( x − 2 )
2

2 
 1
= ∫
+
÷dx = ( ln x − 2 + 2 ln 2 x + 1 ) + C
 x − 2 2x +1
a
⇒ a = 2, b = 2, c = 2 ⇒ S = + c = 3
b
ĐÁP ÁN D
Câu 25. Cho I = ∫

4 x3 − 2 x2 + 2 x + 2
dx = ax 3 + x + b ln 2 x − 1 + C
2x −1

Và các mệnh đề
(1) a < b
(2) S = a + b =


16
3

(3) a, b là các số nguyên dương
(4) P = ab = 1
Số mệnh đề đúng là
A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Giải
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


I =∫

 2 x3

4 x3 − 2 x2 + 2 x + 2
3 
3

dx = ∫  2 x 2 + 1 +
dx
=

+ x + ln 2 x − 1 ÷+ C
÷

2x −1
2x − 1 
2

 3


2
3
⇒ a = ,b =
3
2

(1) Đúng
(2) S = a + b =

16
. Đúng
3

(3) a, b là các số nguyên dương. Sai
(4) P = ab = 1. Đúng
ĐÁP ÁN D
x 3 − 3x 2 − x + 6
x−3 

dx =  ax 2 + x + b ln

+C
Câu 26. I = ∫
2
x − 4x + 3
x −1 ÷


Và các mệnh đề sau:
(1) a = 1, b =

3
2

(2) S = a + b = 2
(3) a > b
(4) P = ab =

3
2

Số mệnh đề sai là:
A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Giải

I =∫

x 3 − 3x 2 − x + 6
dx
x2 − 4x + 3


3
3
= ∫  x +1+

2 ( x − 3) 2 ( x − 1)

1
3
⇒ a = ,b =
2
2
(1) a = 1, b =


 x2
3 x−3 
dx
=
÷
 2 + x + 2 ln x − 1 ÷+ C





3
. Sai
2

(2) S = a + b = 2. Đúng
(3) a, b không phải số nguyên. Sai
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


3
. Sai
2

(4) P = ab =
ĐÁP ÁN D
Câu 27. Cho I = ∫

8x3 − 4 x 2 − 2
1 

dx =  ax 2 + x + b ln 2 x − 1 +
÷+ C
2
4x − 4x + 1
2x − 1


Và các mệnh đề sau:

(1) Modun của số phức z = 2a + 2bi bằng

5

(2) S = a + b = 2
(3) a > b
(4) P = ab =

3
2

Số mệnh đề đúng là:
A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Giải
I =∫

8x3 − 4 x2 − 2
2x − 3 

dx = ∫  2 x + 1 + 2
÷dx
2
4x − 4x + 1

4x − 4x + 1 


1 

=  x 2 + x + ln 2 x − 1 +
÷+ C
2x −1 

⇒ a = 1, b = 1

( 2a )

(1) Sai z =

2

+ ( 2b ) = 4 + 4 = 8
2

(2) S = a + b = 2 Đúng
(3) a, b không phải là số nguyên. Sai
(4) P = ab =

3
. Sai
2

ĐÁP ÁN B
1


Câu 28. I = ∫
0

( x + 1) dx = a + ln b
x2 + 1

. Cho các mệnh đề sau:

(1) a = b

(2) S = a3 + 2b2 = 6

(3) I > ln(ab)

(4) log 1 2 không tồn tại
a

Số mệnh đề đúng là:
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


A. 0

B. 1

C. 2

D. 3


Giải
1

I4 = ∫
0

( x + 1) dx = 1  1 +

∫ 

x2 + 1

1

1

0

0

0

d ( x + 1)
2

= ∫ dx + ∫

x2 + 1


1

1

2 
2x
÷dx + ∫ dx + ∫ 2 dx
2
x +1
x +1
0
0

(

= x + ln ( x 2 + 1)

)

1
0

= 1 + ln 2

⇒ a = 1, b = 2
(1) a = b. Sai
(2) S = a3 + 2b2 = 9. Sai
(3) I > ln(ab) = ln1 + ln2 = 0 + ln2. Đúng
(4) Đúng vì cơ số 1 không tồn tại
ĐÁP ÁN C

LUYỆN TẬP
1

Câu 1: Cho I1 = ∫
0

x3
dx = ln a + b ln c . Chọn đáp án đúng
x 4 + 3x 2 + 2

A. a + b + c =

5
2

B. a =

C. (b + 2c)(c + 2a)(a + 2b) > 1
2

Câu 2: Cho

1

1 3c
=
b 2

D. a > c > b


5

∫ x ( 1 + x ) dx = a + b ln 8 . Chọn đáp án đúng
3

2

1

A. a + b =

7
2

C. ( 5a − 3b ) =
1

Câu 3. Cho I = ∫
0

A. b + c =

B. 4a = 3b
8
27

D. ab =

3
18


x3
dx = ln 3 + b ln 2 + c . Chọn đáp án đúng
x 4 + 3x 2 + 2
3
4

B. -2b = c

C. bc = 0

D. b, c là các số nguyên
2

Câu 4: Cho I = ∫
0

2

2x + 3
B 
 A
dx = ∫ 
+
÷. Khi đó I.(A + B) bằng
2
x + 4x + 3
x +1 x + 3
0


– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


A. 2 + ln

125
3

B. 2 ln

0

Câu 5: Cho I =

∫ 2x

−1

2

125
3

C. ln

125
9

D.


1 125
ln
2
9

dx
1
= a − ln b
+ x−3
5

Và các mệnh đề sau:
(1)
(2)
(3)
(4)

Modun của số phức z = 2a + 5bi bằng 30
S=a+b=7
a>b
P = ab = 6

Số mệnh đề đúng là
A. 0

B. 1

Câu 6: Cho I = ∫
(1)

(2)
(3)
(4)

C. 2

D. 3

4x − 5
dx = ( ln x + a + b ln x + c ) + C
x − x−2
2

Modun của số phức z = ( a + b ) + ci bằng 2 2
S = a+b+c = 2
c>b>a
a, b, c là các số thực dương

Số mệnh đề sai là
A. 0

B. 1
2

C. 2

D. 3

2


3x + 2
A
B
dx = ∫
+
dx
Câu 7: I = ∫ 2
4x − 4x + 1
2 x − 1 ( 2 x − 1) 2
1
1
Khi đó P = A.B bằng
A. ln3
Câu 8: I = ∫

B.

3
ln 2
2

C. ln2

D.

21
4

dx
B

C 
 A
= ∫
+
+
dx
2
( x + 1) ( 4 x + 8 x + 3)  x + 1 2 x + 1 2 x + 3 ÷

Khi đó P = (A + B + C).I bằng

(

)

2
A. −2 ln x + 1 + ln 4 x + 8 x + 3 + C

1


2
B.  − ln x + 1 + ln 4 x + 8 x + 3 ÷+ C
2



1

2

C.  ln 4 x + 8 x + 3 ÷+ C
2


2
D. ln 4 x + 8 x + 3 + C

Câu 9: Tìm nguyên hàm của

∫x

2

(

)

x+3
B 
 A
dx = ∫ 
+
÷dx
+ 3x + 2
 x +1 x + 2 

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất



Khi đó S = A + B bằng
A. 0

B. 1
1

C. 2

D.

1
2

1

2x + 1
B 
−6ln a − ln b
 A
dx = ∫ 
+
÷dx =
2
4 − 9x
2 − 3x 2 + 3x 
12
0
0

Câu 10: Tính I = ∫


Khi đó P = ( A + B ) ( a + 2b )
A.

2
3

B. 3

C.

5
2

D. 6

3x 2 + 3x + 3
Câu 11: Cho f ( x ) = 3
x − 3x + 2
a) Xác định các hằng số A, B, C để f ( x ) =

A

( x − 1)

2

+

B

C
+
x −1 x + 2

A. A = 3, B = 1, C = 2

B. A = 1, B = 2, C = 3

C. A = 2, B = 1, C = 3

D. A = 3, B = 2, C = 1

b) Tìm nguyên hàm của f(x)
A.

3
+ 2 ln x − 1 + ln x + 2 + C
x −1

B.

3
− 2 ln x − 1 + ln x + 2 + C
x −1

C.

−3
− 2 ln x − 1 + ln x + 2 + C
x −1


D.

3
+ 2 ln x − 1 + ln x + 2
x −1

Câu 12: Nguyên hàm của

8 − 2x
= a ln x − 1 − b ln x + 5 + C
x + 4x − 5
2

Tính S = a + b
A. 1

B. 2
1

Câu 13: Để

∫x
0

2

C. 4

D. -2


C. 2

D. 3

C. 2

D. 3

ax.dx
9
= ln
+ 3x + 2
8

Khi đó a bằng
A. 4

B. 1
2

Câu 14: Tìm a để
A. 4

x2 + x + a
3
3
∫1 x + 1 dx = 2 + ln 2
B. 1


– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


2

Câu 15: Tính I = ∫
0

2

2x + 3
B 
 A
dx = ∫ 
+
÷
2
x + 4x + 3
x +1 x + 3
0

Khi đó P = A.B.I bằng
A.

3 125
ln
4
9


B.

3 125
ln
2
9

Câu 16: Tìm hàm số f(x) biết f ' ( x ) =

C.

3 125
ln
8
9

D. ln

125
9

4x2 + 4x + 3
và f(0) = 1
2x + 1

2
A. x + x + ln 2 x + 1

2
B. x + x + ln 2 x + 1 + 1 + C


2
C. x + x + ln 2 x + 1 + 1

2
D. x + x − ln 2 x + 1 + 1

1

1

4x − 2
Bx + C 
 A
dx = ∫ 
+ 2
Câu 17: Tính tích phân I = ∫ 3
÷dx = a + ln b
2
x + 2x + x + 2
x + 2 x +1 
0
0

Khi đó bằng
B. ln

A. 0

4

9

C. 1

D. −2 ln

4
9

Câu 18: Tìm A, B, C

dx

∫ ( x + 1) ( x + 2 )

2

=

A
C 
 B
+ ∫
+
÷dx
x+2
 x +1 x + 2 

A. A = B = 1, C = −1


B. A = B = C = 1

C. A = B = 2, C = −1

D. A = B = C = −1
Giải

Câu 1:
ĐÁP ÁN D
Câu 2:
ĐÁP ÁN D
Câu 3:
ĐÁP ÁN C
Câu 4:
ĐÁP ÁN C
Câu 5:
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


ĐÁP ÁN B
Câu 6:
ĐÁP ÁN D
Câu 7:
ĐÁP ÁN D
Câu 8:
ĐÁP ÁN B
Câu 9:
ĐÁP ÁN B
Câu 10:

ĐÁP ÁN D
Câu 11:
ĐÁP ÁN D
ĐÁP ÁN C
Câu 12:
ĐÁP ÁN C
Câu 13:
ĐÁP ÁN B
Câu 14:
ĐÁP ÁN B
Câu 15:
ĐÁP ÁN C
Câu 16:
ĐÁP ÁN C
Câu 17:
ĐÁP ÁN A
Câu 18:
ĐÁP ÁN A

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


ĐỔI BIẾN
Câu 6: Cho I = x x 2 + 3dx =

A. 2018

(x


2

+ 3)

b
2
+ C . Tính S = log b a + log a b + 2016 ?

a

B. 2020

C. 2025

D. 2030

Giải
Đặt t = x 2 + 3 ⇒ t 2 = x 2 + 3 ⇒ 2tdt = 2 xdx ⇒ xdx = tdt
3
x 2 + 3)
Suy ra I = t.tdt = t dt = t + C = (
+C


3
3
3

2


2
Vậy S = log b a + log a b + 2016 = 2018

Bình luận: Khi có căn x 2 + 3 ta sẽ tìm cách đặt t = x 2 + 3 . Tiếp đó ta biến đổi các
phần còn lại theo t, kể cả dx cũng biểu diễn theo dt xdx = tdt
Câu 7: Cho I = ∫
A.

1
2

dx
= 2 x − 1 − ln
2x −1 + 4

(

)

n
 n.π 
2 x − 1 + 4 + C . Tính S = sin 
÷
 8 

B. 0

C. 1

D. -1


Giải
Chọn C
Đặt t = 2 x − 1 ⇒ t 2 = 2 x − 1 ⇒ tdt = dx
⇒I =∫

tdt
4 

= ∫ 1 −
÷dt = t − 4 ln t + 4 + C = 2 x − 1 − ln
t+4
 t+4

 n.π
Vậy n = 4 vậy S = sin 
 8

A. 4 và 3

1
a

)

4

2x −1 + 4 + C



÷= 1


2 x − 1 ta đặt t = 2 x − 1 , sau đó vẫn như thói quen,

Bình luận: Việc xuất hiện căn
ta biểu diễn dx theo dt: tdt = dx
2
Câu 8: Cho I = ∫ x 3x + 1dx =

(

( 3x

B. 9 và 3

2

+ 1) + C . Giá trị a, b lầu lượt là
2

C. 3 và 9

D. 4 và 9

Giải
Chọn B

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất



1
2
Đặt t = 3 x + 1 ⇒ 2tdt = 6 xdx ⇒ tdt = xdx
3
2

2

I=

1 2
1
7
t dt = t 3 =

31
9 1 9
2

1
1
1
I = ∫ t 2 dt = t 3 + C =
31
9
9

( 3x


2

+ 1) + C
2

Vậy a = 9, b = 3
Bình luận: Việc xuất hiện căn
quen, ta biểu diễn dx theo dt

3 x 2 + 1 ta đặt t = 3 x 2 + 1 , sau đó vẫn như thói

Câu 9: Cho A = ∫ x 5 1 + x 2 dx = at 7 + bt 5 + ct 3 + C , với t = 1 + x 2 . Tính A = a – b – c
A.

12
79

B.

95
103

22
105

C.

D.


48
109

Giải
Chọn C
Đặt t = x 2 + 1 ⇒ x 2 = t 2 − 1 ⇒ tdt = xdx
A = ∫ ( t 2 − 1) t 2 dt = ∫ ( t 6 − 2t 4 + t 2 ) dt =
2

t7 2 5 t3
− t + +C
7 5
3

1
2
1
⇒ a = ;b = − ;c =
7
5
3
22
⇒ a−b−c =
105
π
2

Câu 10: Cho I = ∫
π
3


Tính A =
A. 30

(

)

sin x
1
2
dx =
ln a + 4 3 + ln b + 2 2 + 1 −
3
sin x 1 + cos x
2 2
2

15
( a + b)
2

B. 24

C. 36

D. 75

Giải
Chọn D

Đặt t = 1 + cos x ⇒ t 2 = 1 + cos x ⇒ 2tdt = − sin xdx

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


π
2

I =∫
π
3

)

(

sin x
1
2
dx =
ln a + 4 3 + ln b + 2 2 + 1 −
3
sin x 1 + cos x
2 2
2

t = 1 + cos x ⇒ t 2 = 1 + cos x ⇒ 2tdt = − sin xdx
x=


π
3
π
⇒t =
,x = ⇒ t =1
3
2
2
1

C=



3
2

1

  1
1 
=
dt = 2  ∫  2
− ÷dt
t − 2 t2  
1 − ( t 2 − 1) 2  ∫3 t 2 ( t 2 − 2 )
3





2
 2

1

−2tdt

2

 1  t − 2  t
= 2
+
 ln
÷
÷ 
 2 2  t + 2  t 
=

1

=
3
2

1
2 2

ln


( 2 + 3) (
( 2 − 3) (

)
2 + 1)
2 −1

+1−

2
3

1 
2
 ln t + 4 3 + ln 3 − 2 2 + 1 −
÷ ⇒ a = 7, b = 3
3
2 2

(

)

3

Câu 11: Cho I =

(

)


1 + x2
11
dx = a + ln b − b ln 3 . Tính ( a + b − 3)
2
2


1

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Giải
Đặt t = 1 + x 2 ⇒ t 2 = 1 + x 2 ⇒ tdt = xdx và x :1 → 3 thì t : 2 → 2
3

Khi đó I =


1

1 + x2
xdx =
x2


2

t
∫ t 2 − 1 tdt =
2

2

t2 −1 + 1
∫ t 2 − 1 dt =
2

2

1 
 1 1
 1 t −1 
= ∫ 1 + 
+
÷ dt =  t + ln
÷
2  t − 1 t + 1 
 2 t +1 
2
⇒ a = 2 − 2, b = 2 + 1 ⇒

2

2


2

= 2 − 2 ln
2



∫ 1 + t

(

2

1 
÷dt
−1

)

1
2 + 1 − ln 3
2

11
( a + b − 3) = 0
2

Bình luận: Việc xuất hiên căn


1 + x 2 ta đặt t = 1 + x 2 , ta tiếp tục công việc biểu

1 + x2
1 + x2
=
x và dồn về ẩn t, có xdx = tdt. Kinh nghiệm cho thấy khi có căn bậc 2
x
x2
ta cứ đặt căn đó bằng một biến t rồi kiên trì biến đổi là giải được bài toán.
diễn

1

Câu 12: Cho I = ∫
0

A. 3

2+ a 
= 2 ln 
÷ . Tính A = a+ b
x2 + 4x + 3
 1+ b 
dx

B. 2

C. 5

D. 7


– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


Giải
Chọn C
Đặt t = x + 1 + x + 3
1
x +1 + x + 3
 1

dt = 
+
dx = t
÷dx =
2 ( x + 1) ( x + 3)
2
 2 x +1 2 x + 3 


dx

( x + 1) ( x + 3)

=

dx

( x + 1) ( x + 3)


2dt
t

Và x : 0 → 1 thì t :1 → 1 + 3 → 2 + 2
Khi đó I 4 = 2

2+ 2



1+

dt
= 2 ln t
t
3

2+ 2
1+ 3

2+ 2 
= 2 ln 
÷ ⇒ a = 2, b = 3
 1+ 3 

2

x2
I

=
4
+
Câu 13: Cho tích phân
∫a  1 + x 3

A. 0


28
. Giá trị a là: (biết a có giá trị nguyên)
÷dx =
3


B. 1

C. -1

D. 3

Giải
Chọn A
2

x2
I
=
4
+

Ta có
∫a  1 + x 3
2

2
2

x2
dx
=
4
dx
+
÷
∫0
∫a 1 + x 3 dx


x2

2
dx . Đặt 1 + x 3 = t ⇒ 1 + x 3 = t 2 ⇒ x 2dx = tdt
3
1+ x

Tính B = ∫

3

a


2

Khi đó B = ∫
a

x2
1 + x3

2

dx =

2
2
1 + x3 = 2 −
1 + b3
3
3
a

28
2
2
2


= 10 −  4a +
1 + a 3 ÷ ⇒ 4a +
1 + a 3 = ⇒ 6a + 1 + a 3 = 1

3
3
3
3


SHIFT − SOLVE ⇒ a = 0



Ta có I = 4 x +

2
2


1 + x 3 = 10 −  4a +
1 + a3 ÷
3
3



– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


LUYỆN TỐC ĐỘ
ĐỀ 1
6


x + 3 +1
dx = a + 2 ln a . Tính S = 43 4a
x+2

Câu 1: Cho tích phân I = ∫
1

A. 10

B. 5
1

Câu 2. Cho tích phân I = ∫
0

x 3dx
x2 + x4 + 1

A. 1
b

3

a

D. 8

a −1
. Giá trị của a là:

3

=

B. 2

Câu 3. Tính tích phân I = ∫


C. 15

C. 3

D. 4

xdx
( b > 0) . Biết z = a + bi là căn bậc hai của số phức
2x + 2

35
− 3i
4

A.

12
5
2

Câu 4. Tính tích phân I = ∫ x

1

A. 100

B.

7
5

(

x − 1 + ln x dx =

C.

)

Câu 5. Tính tích phân I = x

0

A. 3 và 1

(

C. -200

x2 + 1 + ex

)


(
dx =

B. 2 và 3
1

D.

11
5

5
2
19
+ ln b . Tính S = 3b − a + 76
a
3

B. -100
1

6
5

)

D. 200

2


a + b −1
3

. Giá trị của a và b là

C. 3 và 2

D. 2 và 1

)

(

2
Câu 6. Cho tích phân I = ∫ x ax + b 3x + 1 dx = 3 , biết a – b = -1. Tính S = a 3 − b3
0

A. -15

B. 20
2

Câu 7. Tính tích phân I = ∫
0

A.

2
9


Câu 8. Cho ∫

x5
x3 + 1
B. −

1
1+ x +

(

1+ x

)

3

C. -19

dx =

D. 15
2

2

a
 a   a  370
. Tính S = 

÷ +
÷ −
b
 10b   10b  729

2
9

= f ( x) + C

C.

4
9

D. −

4
9

. Tính f’(8) = ?

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


1
5

A.


B.
2 3

Câu 9. Cho tích phân I =



5

4
9

A.

4
5

C.

dx

D.

7
6

D.

9

25

= ln a − ln b . Tính e8( ln 2 a −ln 2 b )

x x2 + 4

B.

1
6

25
9

C.

9
4

2

x
a
dx = − ln16 . Giá trị của a và b là bao nhiêu (a, b tối
b
x −1
1 1+

Câu 10. Cho tích phân I = ∫
giản)

A. 4 và 15

B. 5 và 3

C. 6 và 3

D. 5 và 6+

ĐỀ 2
e

Câu 1. Cho I = ∫
1

A.

7
125

(

1 + 3ln x ln x
5
3
dx = a 3 ( 1 + 3ln x ) − 5 ( 1 + 3ln x )
x
B.

Câu 2. Cho I = ∫


2
135

C.

9
145

)

e

. Giá trị nào của a là
1

D.

4
115

sin 2 x + sin x
dx = f ( x ) + C . Biết rằng f(x) không có hằng số tự do. Tính
1 + 3cos x

f(0)
5
27

A.


Câu 3. Cho



B.
6

13
27

C.

44
27

D.

19
27

α
 tα t β 
1 − cos3 x .sin x.cos5 xdx = 2  − ÷+ C với t = 6 1 − cos3 x . Tỉ số
bằng
β
α β 

bao nhiêu?
A.


5
13

B.

7
5
7

Câu 4. Tìm nguyên hàm của I = ∫

C.

( x + 2 ) dx = a

0

A. 214
Câu 5. Cho I = ∫
A. -30

B. 124

3

x +1

b

7

13

D.

5
6

biết rằng a, b tối giản. Tính a + b
C. 421

D. 241

ln 2 x
dx = a ( bt 5 + ct 3 + dt ) + C , biết t = ln x + 1 . Tính A = acbd
x ln x + 1
B. -60

C. -45

D. -27

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


π

α+β =

2

sin 2 x
2

dx = , biết 
. Tính A = cos(α)
2
2
3
cos x + 4 sin x
α , β ∈  0; π 
 2 


β

Câu 6. Cho I = ∫
α

A.

1
2

C. −

B. 1

1
2


D. 0

π
2

Câu 7. Tính B = 1 + cos x sin xdx = a + 4 b − 2 . Tính A = sin4a + b4
∫0
3
A.

43
4
a

Câu 8. I = ∫
1

B. 29

A.

37
4

D. 16

3 − 2 ln x
5
dx = . Giá trị của a là:
3

x 1 + 2 ln x

A. e3
Câu 9. I = ∫

C.

B. e2
e2 x dx
e −1
x

B.
ln 3

∫ (e
0

D.

e3

= at 3 + bt + C . Với t = e x − 1 . Tính A = a2 + b2

52
9

Câu 10. Cho I =

C. e


40
9

e x dx

x

+ 1) e x + 1

A. 23

C.

47
9

D.

46
9

= a + b . Tính A = 2(a2 + b2)

B. 34

C. 21

D. 45


ĐỀ 3
1

2x + 1
28 b a
dx =
− ln
27 a b
0 1 + 3x + 1

Câu 1. Cho tích phân sau I = ∫

3997 − cos a
2a
Tính S = cos  ÷+
. Biết a, b tối giản
b
b

A. cos2(5) + cos(5) + 1999

B. 1999

C. 2016

D. cos2(3) + cos(3) + 2016
6

Câu 2. Tính tích phân I = ∫
1


A. 2

x + 3 +1
dx = a + ln b . Tính S = z + z . Biết z = a + bi
x+2
B. 4

C. 3

D. 1

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word
mới nhất


×