Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

3 SDMTCT trong các bài toán về đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.15 KB, 3 trang )

§3: Sử dụng máy tính cầm tay trong các bài toán về đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Cơ sở lý thuyết:
- Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên một khoảng vô hạn. Đường thẳng y = y 0 là tiệm
cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa
mãn:
lim f ( x ) = y 0 , lim f ( x ) = y 0

x →+∞

x →−∞

f ( x ) = lim f ( x ) = y 0 thì ta viết chung lim f ( x ) = y 0
Chú ý: Nếu xlim
→+∞
x →−∞
x →±∞
- Đường thẳng x = x 0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít nhất
một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
lim f ( x ) = +∞; lim+ f ( x ) = −∞; lim− f ( x ) = +∞; lim− f ( x ) = −∞;

x → x 0+

x →x 0

x →x 0

x →x 0

Bài tập 1: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số: y =
A. 2


B. 1

x +1
là:
x−2

C. 4

D. 3

Cách giải nhanh trắc nghiệm bằng tay:
Ta có: lim y = lim
x →+∞

x →+∞

x +1
x +1
= 1; lim y = lim
= 1;
x
→−∞
x
→−∞
x−2
x−2

Do đó, đường thẳng y = 1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Ta có: lim+ y = lim+
x →2


x →2

x +1
x +1
= +∞; lim− y = lim−
= −∞;
x →2
x →2 x − 2
x−2

Do đó, đường thẳng x = 2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận. Do đó, ta chọn đáp án A.
Cách giải bằng máy tính:
Bước 1: Nhập biểu thức

x +1
vào máy tính nhấn dấu bằng để lưu tạm biểu thức
x−2

Bước 2: Nhấn CALC, nhập x = 9999999999 (hiểu x → +∞ ) và ấn dấu bằng. Màn hình
xuất hiện:

Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


x +1
=1
x →+∞ x − 2


Tức là: lim y = lim
x →+∞

Bước 3: Ta nhấm phím chuyển lại, rồi nhấn
và ấn dấu bằng. Màn hình xuất hiện:

Tức là: lim y = lim
x →−∞

x →−∞

y =1

x +1
= 1 . Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng
x−2

Bước 4: Ta nhấn phím chuyển lại, rồi nhấn
nhấn dấu bằng. Màn hình xuất hiện:

Tức là: lim+ y = lim+
x →2

x →2

x →2

x=2

x →2


+
, nhập x = 2.00000001 (hiểu x → 2 ) và

x +1
= +∞ .
x−2

Bước 5: Ta nhấn phím chuyển lại, rồi nhấn
và nhấn dấu bằng. Màn hình xuất hiện:

Tức là: lim− y = lim−

, nhập x = −9999999999 (hiểu x → −∞ )


, nhập x = 1.99999999 (hiểu x → 2 )

x +1
= −∞ . Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
x −2

Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Như thế đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận. Do đó, ta chọn đáp án A.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
3.1: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số: y =
A. 2


B. 1

C. 4

3.2: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số: y =
A. 1

B. 2

B. 2

x 2 − 3x + 2
là:
x 2 − 2x + 3
D. 4

1 + x x 2 + 2x + 4
là:
1− x2
C. 3

3.4: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số: y =
A. 2

D. 3

C. 3

3.3: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số: y =
A. 1


3x + 1
là:
x2 − 4

B. 1

D. 4

15
là:
x2 −1
C. 4

D. 3

3.5: (Câu 9 đề minh họa của Bộ năm 2016). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho
1+ x
đồ thị hàm số: y =
có hai tiệm cận ngang
mx 2 + 1
A. không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán
B. m = 0

C. m > 0

D. m < 0

Đáp án:
3.1. D


3.2. A

3.3. D

3.4. D

3.5. C

Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải



×