Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet 100 Viet doan van trinh bay luan diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 17 trang )




KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập số 2 (Sgk trang 75)

Nếu phải viết một bài TLV để giải thích vì sao có thể nói
rằng giáo dục là chìa khoá của tương lai thì:
a/ Em sẽ chọn luận điểm nào trong số các luận điểm dưới đây:
- Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số.
- Giáo dục tạo cơ sở cho sự cho sự tăng trưởng kinh tế.
- Giáo dục giải phóng con người, giúp con người thoát khỏi áp bức
và sự lệ thuộc vào quyền lực của người khác để đạt được sự phát
triển chính trị và tiến bộ xã hội.
- Giáo dục đào tạo thế hệ người sẽ xây dựng xã hội tương lai.
- Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời.
- Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống.
- Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai.
b/ Em sẽ sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn (và đã sửa lại, nếu
cần) theo trình tự nào? Vì sao?

Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I/Trình bày luận điểm thành
một đoạn văn nghị luận
1, Tìm hiểu ví dụ 1
a, Đoạn văn a :
- Câu chủ đề nêu luận điểm
nằm cuối đoạn văn : “Thật
là chốn… muôn đời”
- Đoạn văn được trình bày
theo cách quy nạp .


- Trình tự lập luận:
+Lập luận rất mạch lạc, chặt
chẽ đầy sức thuyết phục.
+ Luận cứ đưa ra rất toàn
diện đầy đủ,chính xác.
- Trình tự lập luận:
+ Vốn là kinh đô cũ
+ Vị trí trung tâm trời đất
+ Thế đất quý hiếm : Rồng
cuộn hổ ngồi.
+ Dân cư đông đúc, muôn vật
phong phú, tốt tươi
+ Nơi thắng địa
+ Kết luận : Xứng đáng là kinh
đô muôn đời.
a, “Huống gì thành Đại La, kinh đô
cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung
tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn
hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc tây
đông; lại tiện hướng nhìn sông dựa
núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai
cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu
cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật
cũng rất mưc phong phú tốt tươi.
Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là
thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng
yếu của bốn phương đất nước;
cũng là nơi kinh đô bâc nhất của đế
vương muôn đời.”
Xác đinh câu chủ đề nêu luận điểm ở

đoạn văn a và vị trí của nó trong đoạn văn?
Nội dung đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch
hay quy nạp? Phân tích trình tự lập luận của đoạn văn?
Em có nhận xét gì về trình tự lập luận đó?

Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I/Trình bày luận điểm thành
một đoạn văn nghị luận
1, Tìm hiểu ví dụ 1
a, Đoạn văn a :
b, Đoạn văn b :
- Câu chủ đề nêu luận điểm là
câu đầu đoạn văn : “Đồng
bào ta… ngày trước.”
- Đoạn văn được trình bày
theo cách diễn dịch.
b, “ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng
đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ
già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ
thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài
đến những đồng bào ở vùng tạm bị
chiếm, từ nhân dân miền ngược đến
miền xuôi, ai cũng một lòng nông nàn
yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ
ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám
sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến
những công chức ở hậu phương nhịn ăn
để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ
khuyên chồng con đi tòng quân mà mình
thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến

các bà mẹ chiến sĩ…Những cử chỉ cao
quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm,
nhưng đều giông nhau nơi lòng nồng
nàn yêu nước.”
Xác định câu chủ đề nêu luận điểm ở đoạn văn b
và vị trí của nó trong đoạn văn? Nội dung đoạn văn
được trình bày theo cách nào?

Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I/Trình bày luận điểm thành
một đoạn văn nghị luận
1, Tìm hiểu ví dụ 1
a, Đoạn văn a :
b, Đoạn văn b :
- Câu chủ đề nêu luận điểm là
câu đầu đoạn văn : “Đồng
bào ta… ngày trước.”
- Đoạn văn được trình bày
theo cách diễn dịch.
- Trình tự lập luận :
Cách lập luận thật toàn
diện, đầy đủ,vừa cụ thể vừa
khái quát.
* Ghi nhớ : 1, 2 sgk
+Theo lứa tuổi.
+ Theo không gian vùng,
miền.
+ Theo vị trí công tác.
+ Theo ngành nghề.
+ Theo nhiệm vụ được giao.

- Trình tự lập luận :
Phân tích trình tự lập luận của đoạn văn và nhận xét ?
Qua tìm hiểu ví dụ 1, em cần chú ý gì khi trình
bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận ?

×