Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề thi thử THPTQG năm 2017 megabook đề số 1 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.89 KB, 19 trang )

ĐỀ SỐ 1

BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC
Môn: Hóa học

Đề thi gồm 06 trang

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2 NCH 2COOH 2 , vừa tác dụng với
CH3 NH 2 ?
A. NaCl

B. HCl

C. CH3OH

D. NaOH

Câu 2: Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Al

B. K

C. Cr

D. Fe

Câu 3: Hai kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng được
với nước tạo dung dịch kiềm là
A. Be, Ca


B. Na,K

C. Ca, Ba

D. Ca,Sr

Câu 4: Cho dãy các chất: Al, Al2O3 , AlCl3 , Al(OH)3 . Số chất trong dãy vừa phản ứng được
với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:
A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 5: Hòa tan 65, gam Zn trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số
gam muối khan thu được là
A. 20, 7gam

B. 13, 6gam

C. 14,96gam

D. 27, 2gam

Câu 6: Peptit X có công thức Pr o − Pr o − Gly − Arg − Phe − Ser − Phe − Pr o . Khi thủy phân
không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu peptit có amino axit đầu N là phenylalanin
(Phe)?
A. 3


B. 5

C. 6

D. 4

Câu 7: Cho các dung dịch loãng: (1)FeCl3 , (2)FeCl2 , (3)H 2SO 4 đặc nguội, (4)HNO3 , (5)
hỗn hợp gồm HCl và NaNO3 . Nhưng dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1),(2),(3)

B. (1),(4),(5)

C. (1),(3),(4),(5)

D. (1),(3),(5)

Câu 8: Cho dãy kim loại: Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại
từ trái sang phải trong dãy là
A. Zn, Cr, Fe

B. Cr, Fe, Zn

C. Fe, Zn, Cr

D. Zn, Fe, Cr

Câu 9: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metylmetacrylat), (3) poli caprolactam, (4)
polistiren, (5) poli (vinylaxetat), (6) tơ nilon-6,6 và (7) poli acrilonitrin. Trong các polime
trên, số polime được dùng để sản xuất tơ là:

Trang 1


A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 10: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. Quỳ tím không đổi màu

B. Quỳ tím hóa đỏ

C. Phenolphtalein hóa xanh

D. Phenolphtalenin hóa hồng

Câu 11: Đun nóng xenlulozo trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. fructozo và glucozo B. ancoletylic

C. saccarozo

D. glucozo

Câu 12: Dãy các kim loại sau có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy:
A. Mg, Na


B. Fe, Cu

C. Fe, Mg

D. Cu, Na

Câu 13: Cho a mol Ba vào dung dịch chứa 2a mol Na 2CO3 , thu được dung dịch X và kết
tủa Y. Nhiệt phân hoàn toàn kết tủa Y, lấy khí sinh ra sục vào dung dịch X, thu được dung
dịch Z. Chất tan có trong dung dịch Z là
A. Ba(HCO3 ) 2 và NaHCO3

B. Na 2CO3

C. NaHCO3

D. NaHCO3 và Na 2CO3

Câu 14: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g
glucozo với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào
mặt kính của gương là: (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%)
A. 68, 0gam

B. 21, 6gam

C. 43, 2gam

D. 42,3gam

Câu 15: Sục 5,6 lít CO2 vào 200 ml dd chứa hỗn hợp NaOH 0,5M; KOH 1M; Ba(OH) 2
0,25M. Kết tủa thu được có khối lượng là:

A. 14, 775gam

B. 9,85gam

C. 19, 7gam

D. 29,55gam

Câu 16: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl

B. HCl

C. NaHSO 4

D. Ca(OH) 2

Câu 17: Chất nào trong các chất sau tác dụng với dung dịch NaOH dư, sản phẩm thu được
gồm hỗn hợp muối và nước?
A. Vinylaxetat

B. Phenylaxetat

C. Đietyloxalat

D. Metylbenzoat

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este HCOOCH 3 rồi thu được toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 10


B. 20

C. 40

D. 5

Câu 19: Cho 2,34 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu
được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X

Trang 2


thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 3,06 gam
chất rắn. Giá trị của V là
A. 2, 016

B. 0,336

C. 0, 672

D. 1, 008

Câu 20: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển
cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ắc qui cũ, nhiều người bị ưng thu,
trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại ở đây là:
A. Đồng

B. Magie


C. Chì

D. Sắt

Câu 21: Có một số nhận xét về cacbonhidrat như sau:
(1) Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozo, fructozo, saccarozo đều tác dụng được với Cu(OH) 2 và có tham gia phản
ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 22: Cho 0,015 mol este X (tạo thành bởi axit cacboxylic và ancol) phản ứng vừa đủ với
100 ml dung dịch NaOH 0,3M; sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với
số mol bằng nhau. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,44 gam X bằng 100 ml dung dịch KOH 0,4M
(vừa đủ), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,44 gam muối khan. Công thức của X là
A. C4 H8 (COO) 2 C2 H 4

B. C2 H 4 (COO)2 C4 H8

C. C2 H 4 (COOC4 H 9 ) 2

D. C4 H8 (COOC2 H 5 ) 2


Câu 23: Thí nghiệm nào dưới đây thu được lượng kết tủa là lớn nhất?
A. Cho 0,40 mol K vào dung dịch chứa 0,40 mol CuSO 4
B. Cho 0,70 mol Na vào dung dịch chứa 0,20 mol AlCl3
C. Cho 0,150 mol Ca vào dung dịch chứa 0,225 mol NaHCO3
D. Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch loãng chứa 0,20 mol H 2SO4
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:
+ KOH

+ (Cl + KOH)

+ H SO

+ FeSO + H SO

2
2 4 → Z 
4
2 4→ T
Cr(OH)3 
→ X 
→ Y 

Các chất X, Y, Z theo thứ tự lần lượt là:
A. K [ Cr(OH) 4 ] ; K 2Cr2O7 ; K 2CrO 4 ;Cr2 (SO 4 )3
B. K 2CrO4 ; K [ Cr(OH) 4 ] ; K 2Cr2O7 ;Cr2 (SO 4 )3
Trang 3


C. K [ Cr(OH) 4 ] ; K 2CrO 4 ; K 2Cr2O7 ;Cr2 (SO 4 )3

D. K [ Cr(OH) 4 ] ; K 2Cr2O7 ; K 2CrO 4 ;CrSO 4
Câu 25: Dung dịch X chứa 0,02 mol ClH3 N − CH 2 − COOH và 0,1 mol HCOOC6 H5 . Cho
dung dịch X tác dụng với 130 ml dung dịch NaOH 2M, đung nóng để phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 23,93

B. 26, 78

C. 22,31

D. 28,92

Câu 26: Cho m gam Fe vào 200 ml dung dịch gồm Cu(NO3 ) 2 1M và H 2SO4 1M, khuấy kĩ
cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO duy nhất (sản phẩm khử duy nhất của
N5+ ) và 0,75m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 27, 2

B. 16, 0

C. 38, 4

D. 28, 6

Câu 27: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng?
A. Gly − Ala

B. Alanin

C. Anbu min


D. Etylamoni clorua

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa các amino no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ
15,2 lít khí O 2 (đktc), thu được 9,9 gam H 2O . Nếu cho toàn bộ lượng amin trên phản ứng
với dung dịch HCl thì cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là
A. 0, 275

B. 0,105

C. 0,300

D. 0, 200

Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong tự nhiên Na tồn tại cả dưới dạng đơn chất và hợp chất
(b) Các kim loại Mg, Sn, Fe đều oxi hóa được ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4
(c) Bản chất của sự ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa – khử
(d) Kim loại Na có thể điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp nhiệt phân muối
natri clorua nóng chảy.
Số phát biểu đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

Câu 30: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2
vào dung dịch chứa b mol ZnSO4 . Đồ thị biểu diễn
số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:
Giá trị của b là:

A. 0,1

B. 0,12

C. 0, 08

D. 0,11

Trang 4

D. 4


Câu 31: Đốt cháy 13,6 gam một este đơn chức A thu được 35,2 gam CO 2 và 7,2 gam H 2O .
Mặt khác 13,6 gam A tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 21,8 gam chất rắn. Số đồng phân của A thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 1

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 32: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm
natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lượt là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol
CO 2 và c mol H 2O . Biểu thức liên hệ giữ a, b, c là:
A. b − c = 2a

B. b − c = 4a


C. b − c = 3a

D. b = c − a

Câu 33: Cho một lượng CuSO 4 .5H 2 O vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung
dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng m
gam thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 14,0 gam bột Fe thu được
dung dịch Y (không chứa ion NH +4 ) và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có một
khí hóa nâu. Tỉ khối hơi của Z so với H 2 bằng
A. 26,8gam

B. 30, 0gam

31
. Giá trị m là
3
C. 23, 6gam

D. 20, 4gam

Câu 34: Cho 13,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2 H10O3 N 2 tác dụng với
300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn chỉ chứa các
hợp chất vô cơ có khối lượng m gam và phần hơi chứa 2 khí đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
Giá trị m là
A. 15,90gam

B. 15,12gam

C. 17, 28gam


D. 12, 72gam

Câu 35: Cho m gam bột Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3 0,32M sau một thời gian phản
ứng thu được 15,52 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam
bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,06 gam chất rắn Z. Giá trị của
m là:
A. 10, 24

B. 7, 68

C. 12,8

D. 11,52

Câu 36: Hỗn hợp E chứa ba este đều no, mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm
chức khác. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol E với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO 2
và 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 47,25 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp F gồm 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối, trong đó có x gam muối X và y gam muối Y

Trang 5


(M X < M Y ) . Đun nóng toàn bộ F với H 2SO4 đặc ở 170o C thu được hỗn hợp 2 anken kế
tiếp có tỉ khối so với metan bằng
A. 0,5

28,875
. Tỉ lệ gần nhất của x:y là
13


B. 0,4

C. 0,3

D. 0,6

Câu 37: Cho các nhận định sau:
(a) Chỉ có 2 đồng phân este đơn chức của C4 H8O 2

tác dụng với dung dịch

AgNO3 / NH3 sinh ra Ag
(b) Este tạo bởi ancol isoamylic và axit isovaleric có công thức phân tử C10 H10O 2
(c) Khi thủy phân HCOOC6 H5 trong môi trường kiềm dư chỉ thu được 2 muối
(d) Etylaxetat khó tan trong nước hơn axitaxetic
(e) Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol
(f) Triolein không tác dụng với Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường).
Số nhận định đúng là:
A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 38: Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3 ) 2 và Al tan hoàn toàn trong
dung dịch chứa KHSO 4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z

gồm H 2 , N 2 và NO có tỷ lệ mol tương ứng là 20:1:2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,72
mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 104, 26

B. 110, 68

C. 104, 24

D. 98,83

Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng
vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đung nóng lượng
ancol thu được với axit H 2SO4 đặc ở 170o C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều
kiện thường). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO
dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. % khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%
B. Khối lượng của chất có M lớn hơn trong X là 2,55 gam
C. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164
D. Trong X có 3 đồng phân cấu tạo
Câu 40: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa glyxin,
alanin và valin) trong dung dịch chứa 47,54 gam KOH. Cô cạn dung dịch thì thu được 1,8m
Trang 6


gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,5m gam X thì cần dùng 30,32 lít O 2
(đktc), hấp thụ sản phẩm cháy vào bình chứa 650 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thấy khối
lượng bình tăng 65,615 gam, đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 gam và có một khí trơ
thoát ra. Giá trị (m + m1 ) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 76


Trang 7

B. 120

C. 78

D. 80


Đáp án
1-B
11-D
21-D
31-B

2-C
12-A
22-A
32-B

3-D
13-B
23-D
33-C

4-B
14-C
24-C
34-B


5-B
15-B
25-C
35-C

6-D
16-D
26-A
36-C

7-C
17-D
27-C
37-A

8-A
18-B
28-D
38-B

9-B
19-D
29-A
39-A

10-D
20-C
30-A
40-A


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
A. NaCl: không tác dụng với cả 2 chất.
B. HCl: tác dụng với cả 2 chất.
HCl + H 2 NCH 2COOH → ClH 3 NCH 2COOH
HCl + CH 3 NH 2 → CH 2 NH 3Cl
C. CH3OH : chỉ tác dụng với H 2 NCH 2COOH
H 2SO 4


→ H 2 NCH 2COOH3 + H 2O
H 2 NCH 2COOH + CH3OH ¬


D. NaOH: chỉ tác dụng với H 2 NCH 2COOH
H 2 NCH 2COOH + NaOH → H 2 NH 2COONa + H 2O
Câu 2: Đáp án C
Kim loại Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại.
Câu 3: Đáp án D
Hai kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng được với nước
tạo dung dịch kiềm là Ca và Sr.
Be và Ca, Ca và Ba đều là kim loại nhóm IIA nhưng không thuộc 2 chu kì liên tiếp.
Na và K là kim loại nhóm IA.
Câu 4: Đáp án B
Có 3 chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl
là: Al, Al2O3 , Al(OH)3
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2
2Al + 2NaOH + 2H 2O → 2NaAlO 2 + 3H 2
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2O

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H 2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H 2O
Câu 5: Đáp án B

Trang 8


n ZnCl2 = n Zn =

6,5
= 0,1(mol) ⇒ m ZnCl2 = 136.0,1 = 13, 6(g)
65

Câu 6: Đáp án D
X: Pr o − Pr o − Gly − Arg − Phe − Ser − Phe − Pr o
Khi thủy phân không hoàn toàn X thu được các loại peptit có amino axit đầu N là
phenylalanin là:
Phe-Ser
Phe-Ser-Phe
Phe-Ser-Phe-Pro
Phe-Pro
⟹Số lượng peptit thỏa mãn là 4
Câu 7: Đáp án C
Các dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: (1)FeCl3 , (3)H 2SO 4 đặc nguội,
(4)HNO3 , (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3
Phương trình phản ứng:
Cu + 2FeCl3 → CuCl 2 + 2FeCl 2
Cu + 2H 2SO 4 đặc nguội → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3 ) 2 + 4H 2O
3Cu + 8H + + 2NO3− → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

Câu 8: Đáp án A
Độ mạnh tính oxi hóa tăng dần
K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Al3+ | Mn 2+ Zn 2+ Cr 3+ Fe 2+ Ni 2+Sn 2+ Pb 2+ | H + (axit) | Cu 2+ Fe3+ Ag + Hg 2+ ...
H + (H 2O) nhận e

M n + nhận e

M n + nhận e

Độ mạnh tính oxi hóa của các ion tăng dần thì độ mạnh tính khử của các kim loại tương ứng
giảm dần ⟹ Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại là: Zn, Cr, Fe.
Câu 9: Đáp án B
Các polime được dùng để sản xuất tơ là: (3) poli caprolactam; (6) tơ nilon-6,6; (7) poli
acrilonitrin.
Các polime còn lại được dùng để sản xuất chất dẻo.
Câu 10: Đáp án D
Dung dịch metyl amin có tính bazo, làm quỳ tím hóa xanh và phenolphtalein hóa hồng.
Trang 9


Câu 11: Đáp án D
Phương trình phản ứng:
H+

(C6 H10O5 )n + nH 2O 
→ nC6 H12O6 (glucozo)
Câu 12: Đáp án A
Điều chế kim loại Mg, Na bằng biện pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
Kim loại hoạt động hóa học trung bình như Fe, Cu có thể điều chế bằng nhiều phương pháp
khác nhau như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân dung dịch,…

Câu 13: Đáp án B
Ba + dung dịch Na 2CO3 :
Ba + 2H 2O → Ba(OH) 2 + H 2
a

a (mol)

Ba(OH) 2 + Na 2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
a



a

a

2a

mol

Dung dịch X gồm a mol Na 2CO3 và 2a mol NaOH. Kết tủa Y là a mol BaCO3


Nhiệt phân Y:
to

BaCO3 → BaO + CO2
a



a

a mol

Sục khí CO 2 vào dung dịch X:
CO 2 + 2NaOH → Na 2CO3 + H 2O
a

2a

a mol

Dung dịch Z gồm 2a mol Na 2CO3
Câu 14: Đáp án C
Có: n Ag = 2n C6H12O6 = 2.

36
= 0, 4(mol) ⇒ m Ag = 108.0, 4 = 43, 2(g)
180

Câu 15: Đáp án B
 n OH − = 0, 4(mol)
Ta có: n CO2 = 0, 25(mol); 
n Ba 2+ = 0, 05(mol)
 CO32−
n OH
0, 4
=
=
1,

6

Xét tỷ lệ:
tạo 

n CO2 0, 25
 HCO3

Trang 10


→n

CO32 −

=n

OH −

− n CO2 = 0, 4 − 0, 25 = 0,15(mol) < n

Ba 2+ + CO32− → BaCO3 ↓→ n BaCO3 = 0, 05.197 = 9,85(gam)
Câu 16: Đáp án D
-

Nước cứng tạm thời chứa các cation Ca 2+ , Mg 2+ và anion HCO −
3

-


Dùng Ca(OH) 2 có thể làm kết tủa hết các ion kim loại, làm mất tính cứng của nước.

Ca(OH) 2 + M(HCO3 ) 2 → CaCO3 ↓ + MCO3 ↓ 2H 2O
-

Thêm NaCl, nước cứng tạm thời chuyển thành nước cứng toàn phần.

-

Thêm HCl, nước cứng tạm thời chuyển thành nước cứng vĩnh cửu.

M(HCO3 ) 2 + 2HCl → MCl 2 + 2CO 2 + 2H 2O
-

Thêm NaHSO 4 , nước cứng tạm thời chuyển thành nước cứng toàn phần.

Câu 17: Đáp án D
A.Vinyl axetat
CH3COOH = CH 2 + NaOH → CH 3COONa + CH 3CHO
B. Phenyl axetat
CH3COOC6 H5 + 2NaOH → CH 3COONa + C6 H 5ONa + H 2O
C. Đietyl oxalat
(COOC2 H5 )2 + 2NaOH → (COONa) 2 + 2C 2 H 5OH
D. Metyl benzoat
C6 H5COOCH3 + NaOH → C6 H5COONa + CH 3OH
Vậy chỉ có phản ứng B sau khi phản ứng thu được muối và nước.
Câu 18: Đáp án B
Đốt cháy HCOOCH 3 được n CO2 = 2n HCOOCH3 = 2.0,1 = 0, 2(mol)
⟹ mkết tủa = mCaCO3 = 100.n CO2 = 100.0, 2 = 20(gam)
Câu 19: Đáp án D

 27n Al + 102n Al2O3 = 2,34g

 n Al = 0, 03(mol)

Có: 

3, 06
= 0, 06(mol)  n Al2O3 = 0, 015(mol)
 n Al + 2n Al2O3 = 2.
102

BTe


→ n H2 =

3
n Al = 0, 045(mol) ⇒ VH 2 = 22, 4.0, 045 = 1, 008(lit)
2

Câu 20: Đáp án C
Trang 11


Khi nhiễm độc chì, người lớn có thể chữa khỏi hoàn toàn, trẻ em lại dễ phải chịu ảnh hưởng
xấu hơn. Với ngộ độc nhẹ, trẻ nhỏ bỏ ăn, hay quấy khóc, không nghe lời. Người lớn ăn không
ngon, trí nhớ kém, khó ngủ, khả năng làm việc giảm. Với các trường hợp nhiễm độc nặng trử
có thể bị liệt, co giật và hôn mê, người lớn bị suy thận.
Câu 21: Đáp án D
(1) Đúng. Saccarozo thủy phân cho glucozo + fructozo. Tinh bột và xenlulozo thủy phân

đều cho glucozo.
(2) Sai. Saccarozo là đường không khử, không bị oxi hóa bởi Cu(OH) 2 và không tham
gia phản ứng tráng bạc.
(3) Sai. Tinh bột và xen lulozo đều có CTTQ là (C6 H10O5 )n nhưng số lượng mắt xích
khác nhau nên không phải là đồng phân của nhau.
(4) Sai. Thủy phân tinh bột trong môi trường axits sinh ra glucozo
Vậy có 1 phát biểu đúng.
Câu 22: Đáp án A


0,015 mol este X + 0,03 mol NaOH ⟶ancol Y + muối X (số mol Y bằng X)

⟹X là este 2 chức cấu tạo bởi ancol 2 chức và axit 2 chức.


3,44 gam X + 0,04 mol KOH ⟶4,44 gam muối + Y

Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m Y = 3, 44 + 56.0, 04 − 4, 44 = 1, 24gam
1, 24
= 62 ⇒ Y có CTPT là C2 H 6O 2 (CTPT : HOCH 2CH 2OH)
0, 02

MY =

Mmuối K =

4, 44
= 222 ⇒ Muối có CTPT là C6 H8O4 K 2 (CTPT : C 4 H8 (COOK) 2 )
0, 02


⟹Công thức của X là: C4 H8 (COO) 2 C2 H 4
Câu 23: Đáp án D
A.Cho 0,40 mol K vào dung dịch chứa 0,40 mol CuSO 4
2K + 2H 2O → KOH + H 2
0,4

0,4 mol

2KOH + CuSO 4 → Cu(OH) 2 + K 2SO 4
0,4

0,2

0,2 mol

⇒ m↓ = 98.0, 2 = 19, 6g
B.Cho 0,70 mol Na vào dung dịch chứa 0,20 mol AlCl3

Trang 12


2Na + 2H 2O → 2NaOH + H 2
0,7

0,7 mol

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
0,6 ←

0,2 → 0,2 mol


NaOH + Al(OH)3 → NaAlO 2 + 2H 2O
0,1



0,1 mol

⇒ m↓ = 78.0,1 = 7,8g
C.Cho 0,150 mol Ca vào dung dịch chứa 0,225 mol NaHCO3
Ca + 2H 2O → Ca(OH) 2 + H 2
0,15

→ 0,15 mol

Ca 2+ + OH − + HCO3− → CaCO3 + H 2O
0,15 →0,15

0,15

0,15 mol

⇒ m↓ = 100.0,15 = 15g
D.Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch loãng chứa 0,20 mol H 2SO4
Ba + H 2SO 4 → BaSO 4 + H 2
0,1 ← 0,1

→0,1 mol

Ba + 2H 2O → Ba(OH) 2 + H 2

0,1

→ 0,1 mol

⇒ m↓ = 233.0,1 = 23,3g
Vậy thí nghiệm D thu được khối lượng kết tủa lớn nhất.
Câu 24: Đáp án C
2
Cr(OH)3 
→ K [ Cr(OH) 4 ] 
→ K 2CrO 4

+ KOH

+ H SO

+ (Cl + KOH)

+ FeSO + H SO

2 4 → K Cr O 
4
2 4 → Cr (SO )

2 2 7
2
4 3

Phương trình phản ứng:
Cr(OH)3 + KOH → K [ Cr(OH) 4 ]


2K [ Cr(OH) 4 ] + 3Cl2 + 8KOH → 2K 2CrO 4 + 6KCl + 8H 2O
2K 2 CrO4 + H 2SO 4 → K 2Cr2O7 + K 2SO 4 + H 2O

6FeSO4 + 7H 2SO 4 + K 2Cr2O7 → 3Fe 2 (SO 4 )3 + Cr2 (SO 4 )3 + K 2SO 4 + 7H 2O
Câu 25: Đáp án C
Số mol H 2O tạo thành: n H 2O = 2n ClH3NCH 2COOH + n HCOOC6H5 = 0,14mol
Trang 13


BTKL

→ m = m ClH

3 NCH 2COOH

+ m HCOOC6H5 + m NaOH − m H2O

⇒ m = 111,5.0, 02 + 122.0,1 + 0, 26.40 − 18.0,14 = 22,31g
Câu 26: Đáp án A
Fe + (0,2 mol Cu(NO3 ) 2 ; 0,2 mol H 2SO4 )
Fe + 4H + + NO3− → Fe3+ + NO + 4H 2O
0,1 ←0,4 →0,1

0,1 mol

Fe + 2Fe3+ → 3Fe 2+
0,05 ←0,1 mol
Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu
0,2 ←0,2 →


0,2 mol

⇒ m − 0, 75m = 56.(0,1 + 0, 05 + 0, 2) − 64.0, 2 ⇒ m = 27, 2gam
Câu 27: Đáp án C
Phản ứng màu biure là phản ứng đặc trưng của các hợp chất peptit có nhiều hơn 2 liên kết
peptit trở nên. Trong các chất đã cho chỉ có albumi là 1 protein (cấu tạo bởi nhiều liên kết
peptit) có khả năng tham gia phản ứng màu biure tạo thành phức chất màu tím.
Câu 28: Đáp án D
Đốt cháy X cần 0,675 mol O 2 , thu được 0,55 mol H 2O
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: 2n CO2 = 2.0, 675 − 0,55 = 0,8 ⇒ n CO2 = 0, 4mol
3
n X = n H2O − n CO2 = 0,55 − 0, 4 ⇒ n X = 0,1mol
2
0,1
⇒ n HCl = n X = 0,1mol ⇒ V =
= 0, 2(lit)
0,5


Câu 29: Đáp án A
(a) Sai. Na là kim loại có tính khử mạnh, trong tự nhiên chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.
(b) Sai. Các kim loại Mg, Sn, Fe đều đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học nên khử
được ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4
(c) Đúng. Trong quá trình ăn mòn kim loại luôn có 2 điện cực âm và dương, tại cực âm
xảy ra quá trình cho e (quá trình oxi hóa), tại cực dương xảy ra quá trình nhận e (quá
trình khử).
(d) Sai. Kim loại Na chỉ có thể điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy.
Vậy có 1 phát biểu đúng.
Câu 30: Đáp án A

Trang 14


Ba(OH) 2 + ZnSO 4 → BaSO 4 + Zn(OH) 2
Zn(OH) 2 + Ba(OH) 2 → BaZnO 2 + 2H 2O


Khi a = 0, 0625 : n Zn(OH)2 + n BaSO4 = x(mol) ⇒ x = 2.0, 0625 = 0,125



Khi a = 0,175 : n Zn(OH)2 + n BaSO4 = x

[ b − (0,175 − b)] + b = 0,125 ⇒ b = 0,1
Câu 31: Đáp án B
Theo bài ra A là 1 este đơn chức (tức A là este có 1 nhóm chức –COO−)
PƯ cháy: A + O 2 → CO 2 + H 2O
 CO 2 : 0,8 BTKL
trongA 13, 6 − 0,8.12 − 0, 4.2
→ n O
=
= 0, 2 → n A = 0,1
Ta có: 
16
 H 2O : 0, 4
Khi cho A tác dụng với 0,25 mol NaOH: RCOOR '+ NaOH → RCOONa + R 'OH
 NaOH : 0,15
→ 21,8 
→ R = 91 loại →A là este của phenol
RCOONa : 0,1

Vậy A có dạng RCOOC6 H 4 R '
 NaOH : 0, 05

→  RCOONa : 0,1 → R + R ' = 15 . Vậy A có các chất thỏa mãn là:
R 'C H ONa : 0,1
6 4

CH3COOC6 H5 ; HCOOC6 H 4CH 3 có 3 đông phân (m,o,p)
Câu 32: Đáp án B
Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và
natri stearat theo tỷ lệ mol lần lượt là 2: 1⟹ X tạo bởi 2 đơn vị axit oleic và 1 đơn vị axit
stearic.
⟹Số liên kết π trong X = 2.2 + 1 = 5
⟹Đốt cháy X cho: n CO2 − n H 2O = 4n X ⇒ b − c = 4a
Câu 33: Đáp án C
4Ag + + 2H 2O → 4Ag + 4H + + O 2
0,1

0,1

0,1 mol

2Cu 2+ + 2H 2O → 2Cu + 4H + + O 2
x

x

x

Dung dịch sau điện phân +Fe ⟶dung dịch Y + hỗn hợp khí Z


Trang 15


⇒ Cu 2+ đã điện phân hết.
Hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu, trong đó có 1 khí hóa nâu là NO.
M Z = 2.

31
= 20, 67 < M NO ⇒ Khí còn lại có PTK < 20, 67 ⇒ Khí này là H 2 hoặc NH3
3

Dung dịch Y không chứa NH +4 ⇒ Khí thoát ra là NO và H 2
Áp dụng bảo toàn electron có 2n Fe = 2n H2 + 3n NO = 2.
2n H2 + 30n NO



n H2 + n NO

=

14
= 0,5mol
56

62 n NO = 0, 0625mol
⇒
3
 n H 2 = 0,125mol


3Fe + 8H + + 2NO3− → Fe + + 3NO + 4H 2O
Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2
n

H+

= 4n NO + 2n H2 = 4.0, 0625 + 2.0,125 = 0,5mol

⇒x=

0,5 − 0,1
= 0, 2mol ⇒ m = 108.0,1 + 64.0, 2 = 23, 6gam
2

Câu 34: Đáp án B
C2 H10O3 N 2 + NaOH → các chất vô cơ + khí làm xanh quỳ ẩm
⟹CTPT của X là NH 4OCOONH3CH3
NH 4OCOONH3CH3 + 2NaOH → Na 2CO3 + NH 3 + CH 3 NH 2 + 2H 2O
⟶0,24

0,12

0,12 mol

⇒ m = m NaOHdu + m Na 2CO3 = 40.(0,3 − 0, 24) + 106.0,12 = 15,12gam
Câu 35: Đáp án C
 21.06(gam)Z
15,52(gam)X 
m(gam)Cu

11,7(gam)Zn
AgNO3 : 0,16(mol) 
→
 ;ddY → 
ddY


 Zn(NO3 )2 : 0, 08
btkl.kl

→ 0,16.108 + m + 11, 7 = 15,52 + 21, 06 + 0, 08.65 ⇒ m = 12,8g
Câu 36: Đáp án C


3 este không phân nhánh ⟹Este có 1 hoặc 3 chức



Có M anken = 16.

28,875
= 35,54
13

⟹2 anken là C2 H 4 và C3H 6 ⇒ 2 ancol là C2 H5OH và C3H 7 OH


0,24 mol E + O 2 → 1,38mol CO 2 + 1, 23mol H 2O

⟹Chứng tỏ E chứa este 2 chức: n este 2 chức = n CO2 − n H 2O = 0,15mol

Trang 16


⇒ n este

đơn chức

= 0, 24 − 0,15 = 0, 09mol

⇒ n O(este) = 4.0,15 + 2.0, 09 = 0, 78(mol)
⇒ meste = 12.1,38 + 2.1, 23 + 16.0, 78 = 31,5(g)
⟹47,25 g tương đương với

47, 25
.0, 24 = 0,36 mol E (0,225 mol este 2 chức và 0,135
31,5

mol este đơn chức)
 n C2H5OH + n C3H7OH = 2.0, 225 + 0,135 = 0,585(mol)
⇒
46n C2H5OH + 60n C3H7OH = 0,585.(35,54 + 18) = 31,32(g)
BTKL

→ m muoi = 47, 25 + 56.0,585 − 31,32 = 48, 69(g)
⇒ 0, 225M

muối của axit 2 chức

+ 0,135M muối của axit đơn chức =48,69


M muối của axit đơn chức = 84 (axit đơn chức là HCOOH)
⇒ x : y = (84.0,135) : (166.0, 225) = 0,3036
Gần nhất với tỷ lệ 0,3
Câu 37: Đáp án A
a Sai. Chỉ có 1 đồng phân thỏa mãn là HCOOCH 2CH 3
b Đúng. Ancol isoamylic có CTPT C5H12O , axit isovaleric có CTPT C5H10O 2 nên este tạo
bởi ancol và axit này có CTPT C10 H 20O 2
c Đúng. Phương trình thủy phân:
HCOOC6 H5 + 2NaOH → HCOONa + C6 H 5ONa + H 2O
d Đúng. Axit axetic tạo được liên kết hidro liên phân tử trong nước nên tan tốt trong nước.
Etyl axetat phân cực kém, không tạo được liên kết hidro liên phân tử trong nước nên khó tan
trong nước.
e Sai. Chất béo dạng phức tạp: khi thủy hân thì ngoài rượu và axit béo còn có các sản phẩm
khác.
f Đúng. Triolein không còn các nhóm –OH gắn với 2C kề nhau nên không còn khả năng tạo
phức với Cu(OH) 2
Câu 38: Đáp án B
 H 2 : 0, 2

Ta có: n Z = 0, 23  N 2 : 0, 01
 NO : 0, 02


Trang 17


 Mg 2+ : 0, 42
AlO −2 : a

3+


 Al : a
K + : b
 +

3a − b + c = 0, 28
K : b
NaOH
→  Na + :1, 72 → 
Dung dịch Y chứa 
+
 a + b = 0, 6
 NH 4 : c
 −
Cl
:1,12
 −

Cl :1,12
SO 2− : b
 2−
 4
SO4 : b
BTKL

→ m Y = 49,84 + 27a + 135b + 18c
BTKL

→ 23,88 + 136b + 40,88 = m Y + 1, 28 +


1,12 + b − 0, 2 − 4c
.18
2

 a = 0, 2

→ 27a + 8b − 18c = 7,16 →  b = 0, 4
c = 0, 08

→= 49,84 + 27.0, 2 + 135.0, 4 + 18.0, 08 = 110, 68(gam)
Câu 39: Đáp án A
Có n ancol = n anken = 0, 015mol < n NaOH = 0, 04mol
 n este = n ancol = 0, 015mol
⟹Chứng tỏ X gồm 1 axit và 1 este: 
 n axit = 0, 04 − 0, 015 = 0, 025mol
Đặt CTTQ của X là CX H 2X O2
Có mbình tăng

= mCO2 + m H 2O = 44n CO2 + 18n H 2O = 7, 75gam

⇒ n CO2 = n H 2O =

7, 75
= 0,125mol ⇒ Caxit .0, 025 + Ceste .0, 015 = 0,125 ⇒ Caxit = 2, Ceste = 5
44 + 18

⟹CTPT của axit là C2 H 4O 2 , của este là C5H10O 2
1,5

.100% = 49,5%

 maxit = 60.0, 025 = 1,5g
%m axit =
1,5 + 1,53
⇒

 meste = 102.0, 015 = 1,53g %m
este = 100% − 49,50% = 50,50%

⟹B sai, A đúng
M axit + M este = 60 + 102 = 162
⟹C sai
X chứa 7 đồng phân cấu tạo của este là:

Trang 18


CH3CH 2COOCH 2CH 3
CH3COOCH 2CH 2CH 3
CH3COOCH(CH3 ) 2
HCOOCH 2CH 2CH 2CH 3
HCOOCH(CH 3 )CH 2CH3
HCOOCH 2CH(CH 3 ) 2
HCOOC(CH 3 )3
⟹c Sai
Câu 40: Đáp án A
Theo bài ra
⟹Đốt cháy m gam X cần 60,648 lít O 2 (đktc) ⟹Sản phẩm cháy hấp thụ vào 1,3 lít
Ba(OH) 2 1M, thấy khối lượng bình tăng 131,23 gam; đồng thời khối lượng dung dịch tăng a
gam
⇒ m + m1 = m +


a
2

Cách 1: Quy hỗn hợp m gam hỗn hợp X về
C2 H3ON : x(mol)
 CO 2 : 2x + y(mol)

+ O2

→
CH 2 :y(mol)
H 2O :1,5x + y + z(mol)
 H O : z(mol)
 2
X + KOH : 45, 74 − 18z = 0,8(57x + 14y + 18z) (1)
Sản phẩm cháy chỉ có bị hấp thụ:
⇒ 44.(2x + y) + 18.(1,5x + y + z) = 131, 23 (2)
Ta có: n O2 =

60, 648
= 2, 7075(mol) ‘
22, 4

Bảo toàn O cho phản ứng cháy: x = z + 2, 7075.2 = 2.(2x + y) + (1,5x + y + z) (3)
Từ (1), (2), (3) ta được x = 0, 69(mol); y = 0, 77(mol); z = 0, 23(mol)
n CO2 = 2x + y = 2,15(mol); n
⇒n

CO32 −


Vậy: m +

OH −

= 1,3.1, 2 = 2, 6(mol); n

Ba 2 +

= 1,3(mol)

= 0, 45(mol) ⇒ m BaCO3 = 88, 65(gam)
a
131, 23 − 88, 65
= (57x + 14y + 18z) +
= 75,54(gam)
2
2

Cách 2: Chúng ta có thể đặt công thức chung cho hỗn hợp X (xem chủ đề 3: kĩ năng làm bài
peptit)

Trang 19



×