Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề thi thử THPTQG năm 2017 megabook đề số 12 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.09 KB, 19 trang )

ĐỀ SỐ 12

BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC

Đề thi gồm 05 trang


Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Cặp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Fe + dung dịch HNO3 đặc nguội.

B. Cu + dung dịch FeCl3

C. Fe + dung dịch FeCl3

D. dung dịch FeCl3 + HI

Câu 2: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ca

B. Fe

C. Cu

D. Ag

Câu 3: Cho 14,92 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,688 lít khí
(đktc) và còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,0



B. 5,6

C. 8,2

D. 6,4

Câu 4: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxi nào sau đây?
A.

B.

C.

D.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhôm không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
B. Nhôm có tính dẫn điện và dẫn nhiệt lớn hơn tính dẫn điện và dẫn nhiệt của Fe
C. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit.
D. Nhôm có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 6: Để chứng minh tính lưỡng tính của: NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. Na2CO3, HCl

B. HCl, NaOH

C. HNO3, CH3COOH

D. NaOH, NH3


Câu 7: Cho dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong
không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm
A. FeO, CuO, ZnO

B. Fe2O3, ZnO, CuO

C. FeO, CuO

D. Fe2O3, CuO

Câu 8: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được
dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là:
A. poli(vinyl clorua)

B. poli(metyl metacrylat)

C. polietilen

D. poliacrilonitrin

Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol Al và 0,24 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chức
AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3

Trang 1


kim loại, X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc, dư thu được V lít NO2 (ở đktc và là
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 17,472 lít


B. 20,832 lít

C. 26,208 lít

D. 22,848 lít

Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(1)

Nhiệt phân Hg(NO3)2 thu được sản phẩm là Hg, NO2 và O2

(2)

Nhiệt phân muối NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3 cả ba muối đều xảy ra phản ứng oxi hóa
khử.

(3)

Cho Zn tác dụng với dung dịch CrCl3 thu được Cr và ZnCl2.

(4)

Có thể tốn tại dung dịch có các chất : Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.

(5)

Sục CO2 vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện,

Số phát biểu sai :

A. 5

B. 6

C. 4

D. 3

Câu 11: Hợp chất X có công thức phân tử là C 5H8O2. Cho 15 gam X tác dụng hoàn toàn, vừa
đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn
với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 64,8 gam Ag. Số đồng phân cẩu tạo
của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 12: Phát biều nào sau đây là sai?
A. các kim loại bari và kali có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
B. Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân
C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có bán kính
nguyên tử tăng dần.
D. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 13: Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH,
CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là :
A. 3


B. 5

C. 4

D. 2

Câu 14: Cho 25,8 gam hỗn hợp các amin gồm metylamin, đimetylamin, đietylamin tác dụng
vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là :
A. 36,75 gam

B. 35,55 gam

C. 36,45 gam

Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột nhôm vào bình chứa khí clo.
Trang 2

D. 29,25 gam


A. 3

B. 1

C. 2


D. 4

Câu 16: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân:
A. F2, Na, Ca, Al, Mg

B. Mg, Al, Cr, Ca.

C. O2, F2, Na, Al.

D. Cr, Ba, Na, Ca.

Câu 17: Amin X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 8H11N. X có phản ứng thế
H trong vòng benzen với Br2 (dung dịch). Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có
công thức dạng RNH3Cl. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 7

B. 9

C. 8

D. 6

Câu 18: Cho 0,2 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt
khác 17,64 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được
22,02 gam muối khan. Công thức của X là
A. Alanin

B. Glyxin

C. Valin


D. Axit glutamic

Câu 19: Thủy phân 10,26 gam mantozơ trong môi trường axit, đun nóng với hiệu suất 75% ,
thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 9,72

B. 11,34

C. 12,96

D. 10,53

Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn 10,36 gam hỗn hợp gồm CH 3COOCH3 và HCOOC2H5 cần
dùng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 300

B. 280

C. 250

D. 200

Câu 21: Cho các phát biểu nào sau đây:
(1) Nguyên tác chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(2) Tất các nguyên tố nhóm IA, IIA đều là nguyên tố kim loại.
(3) Crom là kim loại cứng nhất; vàng là kim loại dẻo nhất; bạc là kim loại dẫn điện tốt
nhất.
(4) Cho CO dư qua ống nung nóng đựng hỗn hợp bột (Al 2O3, MgO, Fe2O3, CuO), sau

phản ứng hoàn toàn chất rắn thu được có 2 đơn chất, 2 hợp chất.
Số phát biểu đúng là:
A. 1

B. 2

Câu 22: Cho các sơ đồ chuyển hóa :
X + H 2SO 4 ñaë
c → Y + SO 2 + H 2 O

nh saù
ng
Y + H 2 O 
→Z+ E
clorophin
1) α− amilaza
Z + H 2 O →
X.
2) β− amilaza

Chất X là
Trang 3

C. 3

D. 4


A. Saccarozơ.


B. Matozơ.

C. glucozơ.

D. fructozơ.

Câu 23: Cho dãy chất : Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe, Al, ZnCl2, ZnO, BaCl2. Số chất trong dãy
vừa tác dụng với dung dịch AgNO3, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là :
A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 24: Cho các dung dịch : Fe(NO3)3 + AgNO3, NiCl2, CuCl2, HCl, CuCl2+HCl, ZnCl2.
Nhúng vào mối dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 25: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được
m gam Al ở catot và 67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1. Lấy 1,12 lít
(ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 1 gam kết tủa. Giá trị
của m là :

A. 108,0

B. 54,0

C. 67,5

D. 75,6

Câu 26: Tính chất hóa học chung của kim loại là :
A. Tính oxi hóa.

B. Tính khử.

C. Tính dẫn điện.

D. Tính dẻo.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không
no Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 1,005 mol CO 2 và
0,0705 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 19,855

B. 35,00%

C. 28,77%

D. 25,00%

Câu 28: Cho các phát biểu sau :
1. Hầu hết các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà thay đổi trong phạm vi

rộng.
2. Các polime khi đốt thì nóng chảy, để nguội thì đóng rắn gọi là chất nhiệt rắn.
3. Amilopectin và nhựa rexit là các polime có mạch nhánh.
4. Poliisopren là cao su thiên nhiên.
5. Các polime nhựa rezol, PVC, polimetylmetacrylat đều là các chất dẻo.
Số phát biểu đúng là :
A. 1

B. 0

C. 3

D. 2

Câu 29: Hòa tan 50,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong H2SO4 đặc nóng
dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 132 gam hỗn hợp
muối sunfat và 7,84 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của O
trong X gần nhất với :
A. 20%.

B. 22%.

C. 25%.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Ngoài fructozơ trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.
Trang 4

D. 19%.



B. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
C. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.
D. Dung dịch lysin làm quỳ tím hóa hồng.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K 2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong
lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,83%, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỷ khối
so với H2 là 15 và dung dịch Y có nồng độ 24,152%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 48,425
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 46,5

B. 37,6

C. 43,5

D. 36,4

Câu 32: Crom và sắt tác dụng với chất nào sau đây đều tạo ra hợp chất có mức oxi hóa +2?
A. S

B. HNO3

C. HCl

D. Cl2

Câu 33: Đốt cháy 24,7 gam hỗn hợp gồm Na, và Ba, trong oxi một thời gian thu được 26,62
gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch chứa HCl 1M và H 2SO4 0,5M. Kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y; 13,98 gam kết tủa và 3,136 lít khí H 2 (ở đktc). Cho 37,92
gam phèn chua nguyên chất (KAl(SO4)2.12H2O) vào dung dịch Y thu được lượng kết tủa là.
A. 29,52 gam


B. 21,76 gam

C. 23,32 gam

D. 32.64 gam

Câu 34: Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các
khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm
bằng bông tẩm:
A. Giấm ăn.

B. Kiềm.

C. Dung dịch HCl.

D. Nước.

Câu 35: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z.
Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140ml dung dịch NaOH t M, cần dùng 80ml dung
dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung
dịch B thu b gam hỗn hợp muối khan M. Nung M trong NaOH khan, dư có thêm CaO thu
được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm hai hiđrocabon có tỉ khối hơi so với oxi là o,625. Dẫn
K lội qua nước brom dư thấy có 5,376 lít một khí thoát ra. Cho toàn bộ R tác dụng với axit
H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO 2 (đktc) sinh ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết
rằng để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi (đktc), sinh ra nước và CO 2 có
tỉ lệ khối lượng 6 :11 . Giá trị của a là:
A. 24,44

B. 26,70


C. 27,6

D. 28,48

Câu 36: Cho 0,6 mol hỗn hợp x gồm FeCO 3, Fe(NO3)2, FeCl2, FeO vào dung dịch H2SO4
loãng dư thu được dung dịch Y và 9,856 lít hỗn hợp Z gồm 2 khí (đktc). Cho AgNO 3 đến dư
vào Y thì thu được 53,14 gam kết tủa (không có Ag 2SO4) và 0,896 lít khí (đktc). Còn nếu cho
Ba(OH)2 dư vào Y thì có 0,86 mol phản ứng. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5
trong cả quá trình. Tổng phần trăm khối lượng của FeCO3 và Fe(NO3)2 trong X là
Trang 5


A. 67,06%

B. 66,71%

C. 65,92%

D. 69.34%

Câu 37: Cho các phát biểu sau:
1. Số nguyên tử cácbon trong phân tử của một chất béo là một số chẵn.
2. Phản ứng thủy phân chất béo còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
3. Các loại dầu thực vật đều nhẹ hơn nước, dễ bay hơi hơn nước.
4. Phân tử khối của este càng lớn thì este càng khó nóng chảy, khó bay hơi.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3.

B. 4.


C. 2.

D. 1.

Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu 2S (oxi chiếm 30% khối lượng)
tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung
hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm NO 2, SO2 ( không có sản phẩm khử khác). Cho Y
tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch Z có 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z
được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có
tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,0.

B. 2,5.

C. 3,5.

D. 4,0.

Câu 39: Từ etilen, các chất vô cơ cần thiết, các chất xúc tác thích hợp và các điều kiện có đủ,
số phản ứng tối thiểu cần thực hiện để điều chế etyl axetat là:
A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 40: X, Y, Z ( M X < M Y > M Z ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các amino axit thuộc

dãy đẳng Gly ; trong đó 3 ( M X + M Z ) = 7M Y . Hỗn hợp H chứa X, Y, Z với tỉ lệ mol tương
ứng là 6 : 2 :1 . Đốt cháy hết 56,56 gam H trong oxi vừa đủ, thu được n CO2 : n H 2O = 48 : 47 .
Mặt khác, đun nóng hoàn toàn 56,56 gam H trong 400ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ), thu
được 3 muối. Thủy phân hoàn toàn Z trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được a
gam muối b gam muối B ( M A < M B ) . Tỉ lệ a : b là
A. 0,843

B. 0,874

C. 0,698

D. 0,799

Đáp án
1-A
11-A
21-C
31-A

2-A
12-D
22-B
32-C

Trang 6

3-C
13-C
23-B
33-B


4-D
14-A
24-B
34-B

5-A
15-D
25-D
35-C

6-B
16-A
26-B
36-A

7-D
17-A
27-C
37-B

8-B
18-D
28-D
38-A

9-B
19-B
29-D
39-D


10-D
20-B
30-D
40-B


LI GII CHI TIT
Cõu 1: ỏp ỏn A
A. Khụng xy ra phn ng: Fe th ng vi axit HNO3 c ngui.
B. Cu + 2FeCl3 CuCl 2 + 2FeCl 2
C. Fe + 2FeCl3 3FeCl 2
D. 2FeCl3 + 6HI 2FeI 2 + I 2 + 6HCl
Cõu 2: ỏp ỏn A
Ca l kim loi kim th, cú tớnh kh mnh, phn ng ngay vi nc nhit thng.
Ca + 2H 2 O Ca ( OH ) 2 + H 2
Cõu 3: ỏp ỏn C
Cú: n Fe phaỷn ửựng = n H2 =

2, 688
= 0,12mol
22, 4

m = 14,92 56.0,12 = 8, 2gam
Cõu 4: ỏp ỏn D
nhit cao, khớ H2 kh c CuO. Cỏc oxit cũn li u khụng b kh vỡ oxi ca kim loi
cú tớnh kh mnh.
0

t

CuO + H 2
Cu + H 2 O

Cõu 5: ỏp ỏn A
A sai. Al th ng vi dung dch H2SO4 c ngui.
B ỳng. Tớnh dn in: dn in ca nhụm hn st 3 ln.
Tớnh dn nhit: Núi chung kim loi no dn in tt thỡ dn nhit tt.
C ỳng. Qung boxit cú thnh phn chớnh Al2O3. Kh oxi trong qung thu c kim loi
Criolit, ủieọ
n phaõ
n noự
ng chaỷ
y
2A l 2 O3 + 3C
4Al + 3CO 2

D ỳng.
Cõu 6: ỏp ỏn B
chng minh tớnh lng tớnh ca NH 2-CH2-COOH (X), Ta cn cho X tỏc dng vi mt axit
(cht cho H+) v mt baz (cht nhn H+).
2 cht tha món l: HCl, NaOH.
H 2 NCH 2COOH + HCl ClH 3 NCH 2COOH
H 2 NCH 2COOH + NaOH H 2 NCH 2COONa + H 2O
Cõu 7: ỏp ỏn D
Trang 7


FeCl2, ZnCl2 và CuCl2 +NaOH dư → Fe(OH)2, Na2ZnO2, Cu(OH)2, NaOH dư
CuCl2 + 2NaOH → Cu ( OH ) 2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH → Fe ( OH ) 2 + 2NaOH

ZnCl2 + 2NaOH → Zn ( OH ) 2 + 2NaCl
Zn ( OH ) 2 + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + 2H 2O
Kết tủa thu được gồm Fe(OH)2, Cu(OH)2, đem nung trong không khí thu được Fe2O3 và
CuO
t
4Fe ( OH ) 2 + O 2 
→ 2Fe 2O3 + 4H 2O
0

t
Cu ( OH ) 2 
→ CuO + H 2 O
0

Câu 8: Đáp án B
Poli(metyl metacrylat) là loại chất nhựa dẻo, rất bện, cứng, trong suốt. Do đó nó được gọi
thủy tinh hữu cơ hay plexiglas. Plexiglas không bị vỡ vụn khi va chạm và bền với nhiệt. Nó
cũng bền với nước, axit, bazơ, xăng, ancol nhưng bị hòa tan trong benzen, đồng đẳng của
benzen, este, xeton. Plexiglas có khối lượng riêng nhỏ hơn thủy tinh silicat, dễ pha màu và dễ
tạo dáng ở nhiệt độ cao.
Câu 9: Đáp án B
Sau phản ứng thu được chất rắn x gồm 3 kim lọia Ag, Cu và Al dư
BTe
→
n NO2 = 2n Mg + 3n Al = 2.0, 24 + 3.0,15 = 0,93mol

⇒ V = 0,93.22, 4 = 20,832 lít
Câu 10: Đáp án D
(1)


t
→ Hg + 2NO 2 + O 2
Đúng. Hg ( NO3 ) 2 

(2)

Sai. Nhiệt phân muối NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3 chỉ có trường hợp muối NH4NO3

0

xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
0

t
NH 4 Cl 
→ NH 3 + HCl
0

t
NH 4 NO3 
→ N 2 O + 2H 2 O
0

t
NH 4 HCO3 
→ NH 3 + CO 2 + H 2O

(3)

Sai. Cho Zn tác dụng với dung dịch CrCl3 thu được CrCl2 và ZnCl2


(4)

Sai. Không thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO 3)2, H2SO4, NaCl vì chúng sẽ phản
ứng với nhau:

Trang 8


3Fe2+ + 4H + + NO3− → 3Fe3+ + NO + 2H 2 O
6Cl− + 8H + + 2NO3− → 3Cl2 + 2NO + 4H 2O
(5)

Đúng. Sục CO2 vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa là Al(OH)3.

NaA lO2 + CO 2 + 2H 2 O → NaHCO3 + Al ( OH ) 3
Câu 11: Đáp án A
nX =

15
64,8
= 0,15mol, n Ag =
= 0, 6mol
100
108

⇒ X + NaOH tạo 2 sản phẩm đều tác dụng với AgNO3 dư trong NH3
⇒ X là este của axit fomic.
⇒ Các đồng phân cấu tạo thỏa mãn là:
HCOOCH = CHCH 2CH 3

HCOOCH = C ( CH 3 ) 2
Câu 12: Đáp án D
A đúng.
B đúng. NaK là hợp kim của kali với natri được sử dụng như là chất truyền nhiệt trung gian,
dùng trong một vài loại lò phản ứng hạt nhân.
C đúng. Các kim loại kiềm theo chiều tăng dẫn điện tích hạt nhân từ Li đến Cs có bán kính
tăng dẫn do tăng số lớp electron.
D sai. Chỉ có Ba và ca là kim loại kiềm thổ phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 13: Đáp án C
Các chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là: H 2NCH(CH3)COOH, C6H5OH
(phenol), CH3COOC2H5, CH3NH3Cl
Phương trình phản ứng:
H 2 NCH ( CH 3 ) COOH + KOH → H 2 NCH ( CH 3 ) COOK + H 2O
C6 H 5OH + KOH → C6 H 5OK + H 2O
CH 3COOC 2 H 5 + KOH → CH 3COOK + C 2 H 5OH
CH 3 NH 3Cl + KOH → CH 3 NH 2 + KCl + H 2O
Câu 14: Đáp án A
BTKL

→ m muoái + m HCl ⇒ m muoái = 25,8 + 36,5.0,3 = 36, 75gam

Câu 15: Đáp án D
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng:
Trang 9


(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
Cu + 2FeCl3 → CuCl 2 + 2FeCl 2
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
H 2S + CuSO 4 → CuS+H2SO 4

(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
3A gNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO 3 )3
(d) Cho bột nhôm vào bình chứa khí clo.
2A l + 3Cl 2 → 2A lCl3
Câu 16: Đáp án A
Na, Ca, Al, Mg đèu là những kim loại có tính khử mạnh, không thể điều chế bằng
cách khử hợp chất của chúng bằng chất khử như CO 2, H2, C,…mà phải điều chế bằng cách
điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
F2 là một khí có tính oxi hóa rất mạnh, không thể điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất
của nó và chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân (điện phân hỗn hợp KF + 2HF )
Câu 17: Đáp án A


X có phản ứng thế H trong vòng benzen với Br2 (dung dịch )

⇒ Chứng tỏ X có chức amin thơm.


X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl

⇒ X có chứa nhóm –NH2
Các CTCT thỏa mãn là:

Trang 10


Vậy có tất cả 7 CTCT thỏa mãn X.
Câu 18: Đáp án D
0,2 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl
⇒ X chứa 1 nhóm –NH2

Áp dụng tăng giảm khối lượng có: n X =
⇒ MX =

22, 02 − 17, 64
= 0,12mol
36,5

17, 64
= 147
0,12

Kết hợp đáp án suy ra x là axit glutamic (HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH)
Câu 19: Đáp án B
+

H
C12 H 22011 + H 2O 
→ 2C6 H12 O6

n maltaozo =

 n glucozo = 2.75%.0, 03 = 0, 045mol
10, 26
= 0, 03mol ⇒ 
342
 n maltozo dö = 0, 03.25% = 0, 075mol

⇒ n Ag = 2n glucozo + 2n maltozo dö = 0,105mol ⇒ m = 108.0,105 = 11,34gam
Câu 20: Đáp án B
n este =


Có:

⇒V=

10,36
= 0,14mol ⇒ n NaOH = n este = 0,14mol
74

0,14
= 0, 28l = 280ml
0,5

Câu 21: Đáp án C
1

Đúng. Trong tự nhiên chỉ có một số rất ít kim loại ở trạng thái tự do, hầu hết các kim

loại tồn tại ở dạng ion trong các hợp chất hóa học. Muốn chuyển hó những ion này thành kim
loại ta thực hiện khử ion kim loại.
2

Sai. H là nguyên tố nhóm IA và là nguyên tố phi kim.

3

Đúng. Kim loại cứng nhất là crôm cố độ cứng đạt 9. Crôm còn chịu được ăn mòn và

mãi mãi giữ được vẻ sáng bạc.
Kim loại vốn có tính dát mỏng rất tốt, mà quán quân về khả năng dát mỏng chính là vàng.

Người ta dùng 28 gam vàng mà kéo thành sợi vàng dài 65000 mét. Người ta cũng có thể dát
Trang 11


mỏng để có lá vàng dày 0,116-0,127 mm, tức là dày băng 1/600 độ dày của một trang giấy
của quyển sách.
Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất.
(5) Đúng. Cho CO dư qua ống nung nóng đựng hỗn hợp bột (Al 2O3, MgO, Fe2O3, CuO),
sau phản ứng hoàn toàn chất rắn thu được có 2 đơn chất (Fe, Cu), 2 hợp chất (Al 2O3,
MgO).
Vậy có tất cả 3 phát biểu đúng.
Câu 22: Đáp án B
X: mantozơ C12H22O1

Y:CO2

Z: tinh bột (C6H10O5)n

Phương trình phản ứng:

nh saù
ng
n 6CO 2 + 6nH 2 O 
→ ( C6 H10 O5 ) n + 6nO 2
clorophin
1.α− amilaza
→ + nC12 H 22 O11
( C6 H10O5 ) n + nH 2O 
2.β− amilaâz
0


C12 H 22 O11 + 24H 2SO 4 t
→12CO 2 + 24SO 2 + 35H 2O
Câu 23: Đáp án B
Các chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch AgNO 3, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
Fe(NO3)2, Al, ZnCl2.
Phương trình phản ứng:
Fe ( NO3 ) 2 + AgNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + Ag
Fe ( NO3 ) 2 + 2NaOH → Fe ( OH ) 2 + 2NaNO3
Al + 3AgNO3 → Al ( NO3 ) 3 + 3Ag
2Al + 2NaOH + 2H 2O → 2NaAlO 2 + 3H 2
ZnCl2 + 2AgNO3 → Zn ( NO3 ) 2 + 2AgCl
ZnCl2 + 2NaOH → Zn ( OH ) 2 + 2NaCl
Zn ( OH ) 2 + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + 2H 2O
Câu 24: Đáp án
Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: Nhúng thay Fe vào dung dịch Fe(NO 3)3 +AgNO3,
NiCl2, CuCl2, CuCl2+HCl
Câu 25: Đáp án D
Trong 1,12 l X : n CO2 = n CaCO3 =

Trang 12

1
= 0, 01mol
100


⇒ Trong 6,72l X : n CO2 =
⇒ n CO + n O2 =


6, 72
.0, 01 = 0, 06mol
1,12

1

67, 2
− 0, 6 = 2, 4mol
22, 4

M X = 32 ⇒ m X = 28n CO + 32n O2 + 44.0, 6 = 32.3 = 96g

2

 n CO = 1,8mol
(1) + (2) ⇒ 
 n O2 = 0, 6mol
Áp dụng bảo toàn e: 3n Al = 2n CO + 4n CO2 + 4n O2 = 2.1,8 + 4.0, 6 + 4.0, 6
⇒ n Al = 2,8mol ⇒ m Al = 75, 6g
Câu 26: Đáp án B
Kim loại không có tính oxi hóa, tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
Tính khử của kim loại trong 1 nhóm tăng dần từ trên xuống dưới, và giảm dần khi đi từ trái
sang phải chu kỳ.
Kim loại có tính dẫn điện và tính dẻo, đây là tính chất vật lý chung của kim loại.
Câu 27: Đáp án C
Số nguyên tử C trung bình
=

n CO 2
nM


=

1, 005
= 3,35mol
0,3

⇒ Este X có số C = 3 , Y có số C = 4
Đặt x, y lần lượt là số mol của X và Y
 x + y = 0,3
 x = 0,195
⇒
⇒
3x + 4y = 1, 005  y = 0,105
Đặt CTTQ của X là :C3HmO2 ; của Y là C4Hn
⇒ 0,195m + 0,105n = 2.0, 705 = 1, 41 ⇒ m = 4, n = 6
⇒ X là: C3H4O2, Y là C4H6

⇒ %m Y =

54.0,105
= 28, 77%
54.0,105 + 72.0,195

Câu 28: Đáp án D
1 sai.Tất cả các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà thay đổi trong phạm vi
rộng vì chúng không có cấu trúc cố định mà số mắc xích trong mỗi phân tử là khác nhau,
phân tử khối của các phân tử cùng khác nhau.

Trang 13



2 sai. Các polime khi đốt nóng chảy, để nguội thì đóng rắn gọi là chất nhiệt dẻo. Nhựa nhiệt
rắn là loại nhựa khi gia nhiaạt sẽ rắn cứng, ví dụ như PF, MF,…(tay cầm chảo, tay cầm
xoong, tay cầm nồi,…)
3 sai. Amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Nhựa rezit có cấu trúc mạng không gian.
4 đúng.
5 đúng.
Vậy có tất cả 2 phát biểu đúng.
Câu 29: Đáp án D
Quy đổi hỗn hợp X tương đương với hỗn hợp gồm x mol Cu, y mol Fe, z mol O
64x + 56y + 16x = 50, 4gam
 x = 0, 2


⇒ m muoái = ( 64x + 56y ) + 96 ( x + 1,5y ) = 132gam ⇒  y = 0,5
2x + 3y = 2z + 2n = 2z + 2.0,35
 x = 0, 6

SO 2

⇒ %m O =

16.0, 6
.100% = 19, 05% gần với giá trị 19% nhất.
50, 04

Câu 30: Đáp án D
A đúng.
B đúng. Tơ visco được tổng hợp từ xelulozơ.

C đúng.
D sai. Dung dịch lysin làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 31: Đáp án A


m KCl = 48, 425gam ⇒ m HCl = n KCL =

⇒ m ddHCl =

48, 425
= 0, 65mol
74,5

0, 65.36,5
= 160gam
14,83%
48, 425
= 200,5gam
24,152%



m ddY =



BTKL

→ m + m ddHCl = m ddY + m khí


⇒ m + 160 = 200,5 + 0, 2.2.15 ⇒ m = 46,5gam
Câu 32: Đáp án C
0

t
A. 2Cr + 3S 
→ Cr2S3
0

t
Fe + S 
→ FeS

B. Cr + 4HNO3 → Cr ( NO3 ) 3 + NO + 2H 2 O
Trang 14


Fe + 4HNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + NO + 2H 2O
C. Cr + 2HCl → CrCl2 + H 2
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
0

t
D. 2Cr + 3Cl2 
→ 2CrCl3
0

t
2Fe + 3Cl 2 
→ 2FeCl3


Câu 33: Đáp án B


Có m O2 = 26, 62 − 24, 7 = 1,92gam ⇒ n O2 = 0, 06mol



Đặt số mol của Na và Ba ban đầu lần lượt là x và y

23x + 137y = 24, 7gam
 x = 0, 24

⇒  BTe
⇒
3,136
 → x + 2y = 4n O2 + 2n H2 = 4.0, 06 + 2. 22, 4 = 0,52mol  y = 0,14

13,98
= 0, 06mol < y ⇒ chứng tỏ H2SO4 phản ứng hết
233



n BaSO4 =



n H2SO4 = n BaSO4 = 0, 06mol ⇒ n HCl =


0, 06
.1 = 0,12mol
0,5

BTDT

→ n OH− = 0, 24 + 2.0,14 − 2.0, 06 − 0,12 = 0, 28mol



0,08 mol KAl(SO4)2.12H2O + dung dịch Y:
Al3+ + 3OH − → Al ( OH ) 3



0,08 →0,24



Al ( OH ) 3 + OH − → AlO −2 + 2H 2O

0,08 mol

0,04 ¬ 0,04 mol
Ba 2+ + SO 24− → BaSO 4
m ↓= m Al( OH ) + m BaSO4 = 78 ( 0, 08 − 0, 04 ) + 233. ( 0,14 − 0, 06 ) = 21, 76gam
3

Câu 34: Đáp án B
Để hạn chế các khí thoát H2O ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất, chúng ra

thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm. Kiềm sẽ phản ứng với các khí này và giữ chúng
ở trong ống nghiệm.
Phương trình phản ứng:
SO 2 + 2NaOH → Na 2SO3 + 2H 2 O
H 2S + 2NaOH → Na 2S + 2H 2 O
Trang 15


Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
2NO 2 + 2NaOH → NaNO 2 + NaNO3 + H 2 O
Câu 35: Đáp án C


 44x 11
=
CO 2 : x mol 
 x = 0, 09
Z 
→
⇒  18y 6
⇒
 y = 0,12
H 2 O : y mol  
BTKL
→ 44x + 18y = 2, 76 + 32.0,105

+0,105 mol O2

⇒ Z là ancol no, mạch hở: n Z = y − x = 0, 03mol ⇒ M Z =


2, 76
= 92
0, 03

⇒ Công thức của Z là C3H5(OH)3


Có M K = 32.0, 625 = 20 ⇒ có 1 khí là CH4, khí còn lại là RHt.

⇒ 2 axit là CH3COOH và R(COOH)t.
5,376

 n CH4 = 22, 4 = 0, 24mol
0,36 − 0, 24 0,12
⇒ n RH t =
=
mol

8,,
064
t
t
 n + t.n = n
= 0,36mol
RH t
Na 2 CO3 = n CO 2 =
 CH4
22, 4
⇒ MK =


16.0, 24 + M RH t .
0, 24 +

0,12
t

0,12
t = 20 ⇒ M = 20 + 8t
RH t

Vì mạch este không phân nhánh nên t = 1 hoặc t = 2
⇒ t = 1 , M RH t = 28 ( C2 H 4 ) Axit : CH 2 = CHCOOH
⇒ a = 72.0,12 + 60.0, 24 + 92.0,12 = 18.0,36 = 27, 6gam
Câu 36: Đáp án A


3Fe2+ + 4H + + NO3− → 3Fe3+ + NO + 2H 2 O


AgCl
53,14g 
Y + AgNO3 → 
Ag
 NO : 0, 04mol ⇒ n + = 4n = 0,16mol
NO
H (Y)





Fe2+ : a mol
 3+
Fe : b mol
 n − = 0,16 + 2a+ 3b = 0,86.2mol a = 0, 24

+ Ba ( OH ) 2
y H + : 0,16 mol 
→  OH
⇒
b = 0,30
a + b = 0, 6
Cl −

SO 24−


Trang 16


⇒ n Ag = 0, 24 − 3.0, 04 = 0,12mol ⇒ n AgCl =
⇒ n FeCl2 =



53,14 = 108.0,12
= 0, 28mol
143,5

1
n AgCl = 0,14mol

2

 FeCO3 : x mol
 x + y + z = 0, 6 − 0,14
 x = 0,32


9,856
 Fe( NO3 ) 2 : y mol 

X
⇒  x + 2y =
= 0, 44 ⇒  y = 0, 06
22,
4
F
e
Cl
:
0,14
mol


z = 0, 08
2

BTe
 FeO : z mol
 →
0,36

=
3.2y


⇒ %m FeCO3 + Fe( NO3 ) =
2

116.0,32 + 180.0, 06
.100% = 67, 06%
116.0,32 + 180.0, 06 + 127.0,14 + 72.0, 08

Câu 37: Đáp án B
1 sai. Số nguyên tử cacbon trong phân tử của một chất béo thường là số lẻ.
2 sai. Phản ứng thủy phân chất béo bằng kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
3 sai. Các loại dầu thực vật không bay hơi.
4 sai. Este không bay hơi, nhiệt độ nóng chảy của este phụ thuộc vào cả cấu trúc của nó.
Câu 38: Đáp án A



9,32
+ Ba ( NO3 ) 2

Y 
→ BaSO 4 :
= 0, 04
 Mg + Cu : x mol

233
H 2SO 4



X S : y mol
+
→
 NaNO3  A  NO 2
O : 0,3m g

 SO 2



2, 688

 NO 2
 n NO2 + n O2 = 22, 4 = 0,12mol
T 
→
⇒
O
 2
 46n NO + 32n NO = 0,12.2.19,5 = 4, 68gam

2
2
t0

1

x = n NO2 = 0,3

n NO2 = 0, 06mol 
2
⇒
⇒
n + = 2  n O − x ÷ = 0, 09mol
n O2 = 0, 06mol
 Na
 2 2


BTDT

→ 2x + n Na + = n NO− ( Y ) + n SO2− = n NO− ( Y ) + 0, 08
3

⇒ n NO− ( Y )
3



4

3

BTNT N
 
→ n NO2 = 0, 09 = 0, 07 = 0, 02mol

= 0, 07mol ⇒ A : 
0, 672

− 0, 02 = 0, 01mol
 n SO2 =
22, 4


BTe
→
2x + 6y = 2.0, 01875m + n NO2 + 2n SO2

⇒ 6y + 0, 06 = 0, 0375m + 0, 02 + 2.0, 01 ⇒ y =
Trang 17

0, 0375m − 0, 02
6




0, 0375m − 0, 02 

m muoái( Y ) =  0, 7m − 32.
÷+ 23.0, 09 + 96.0, 04 + 62.0, 07 = 4m
6



⇒ m = 2,96 gam gần với giá trị 3 nhất
Câu 39: Đáp án D
Phương trình điều chế :
+


H
CH 2 = CH 2 + H 2O 
→ CH 3CH 2OH
0

t , men giaá
CH 3CH 2OH + O 2 
m
→ CH 3COOH + H 2O
H 2SO4

→ CH 3COOC 2 H 5 + H 2O
CH 3COOH + C 2 H 5OH ¬


⇒ Cần tối thiểu 3 phản ứng để điều chế etyl axetat từ etilen.
Câu 40: Đáp án B


C2 H3 NO : 0,8mol
1, 6 + x
48

CO : ( 1, 6 + x ) mol
+ O2
56,56g H → CH 2 : xmol

→ 2


=
 H 2O : (1, 2 + x + y)mol 1, 2 + x + y 47
 H O : ymol
 2

 X : 0, 24mol
 x = 0,32 
⇒ Y : 0, 0mol (1)
Lại có m H = 57.0,8 + 14x + 18y = 56,56 ⇒ 
 y = 0,36  Z : 0, 04mol



BTKL

→ m muoái = 56,56 + 56.0,8 − 18.0,36 = 94,88g

⇒ M muoái =


94,88
= 118, 6 ⇒ Có một muối là H2NCH2COOK
0,8

Số N trung bình của H =

0,8
= 2, 22 ⇒ X là đipeptit.
0,36


Đặt m, n lần lượt là số mắt xích trong Y, Z
⇒ 2.0, 24 + 0, 08m + 0, 04n = 0,8 ⇒ m = 2, n = 4 hoặc m = 3, n = 2 (2)


Số C trung bình của các aminoaxit =

1, 6 + 0,32
= 2, 4
0,8

Số mol Gly nhỏ nhất khi hỗn hợp aminoaxit chỉ gồm Gly và Ala
n Gly + n Ala = 0,8
n Gly = 0, 48
⇔
⇒
2n Gly + 2n Ala = 2, 4.0,8 n Ala = 0,32


(3)

Kết hợp (1), (2), (3) suy ra X phải là Gly-Gly

M = 174
3. ( 132 + M Z ) = 7M Y
⇒
⇒ Y
132.0, 24 + M Y .0, 08 + M Z .0, 04 = 56,56 M Z = 274
Trang 18



⇒ Y là Gly-Val, Z là Gly2Ala2 ⇒ a : b = 97 :111 ≈ 0,874

Trang 19



×