TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH GV : ĐĂNG TẤN TRUNG
Tuần: Tiết:
64
LUYỆN TẬP
Soạn:
A/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm
• Về kiến thức : HS nắm các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ .
• Về kó năng : HS được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện
tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ .
• Về tư duy thái độ : Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề bài và câu hỏi. Thước thẳng, compa, phấn màu.
HS: Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu. Thước kẻ, compa.
C/ PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp luyện tập , nhóm, trực quan, làm việc với sách, đàm thoại gợi mở.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 (10‘)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
HS
1
: hãy chọnh công thức đúng
trong các công thức sau:
1. Công thức tính diện tích mặt cầu
bán kính R .
a. S =
π
R
2
; b. S = 2
π
R
2
.
c. S = 3
π
R
2
.; d. S = 4
π
R
2
.
2. Công thức tính thể tích hình cầu
bán kính R .
a.V =
π
R
3
. b. V =
4
3
π
R
3
.
c. V =
3
4
π
R
3
.; c. V =
2
3
π
R
3
.
3. Tính diện tích của mặt cầu của
quả bóng bàn biết đường kính của
nó bằng 4cm.
Chọn d.
Chọn b.
Diện tích mặt cầu của quả bóng
bàn là: S =
π
.4
2
= 16
π
(cm
2
)
≈
50, 24 (cm
2
)
HS
2
: Chữa bài tập 35 trang 126:
GV nhận xét.
HS
2
: Tóm tắt đề bài :
Hình cầu : d = 1,8 m
⇒
R = 0,9 m
Hình trụ: R = 0,9m ; h = 3,62m
V
bồn chứa
?
Thể tích của hai bán cầu chính là
thể trích của hình cầu :
V
cầu
=
3
.d
6
π
=
3
.1,8
6
π
≈
3.05 (m
3
)
Thể tích của hình trụ là:
V
trụ
=
π
R
2
h =
π
.0,9
2
.3,62
≈
9,21(m
3
)
Thể tích của bồn chứa là :
3,05 + 9,21
≈
12,26 (m
3
)
HS nhận xét bài làm của bạn.
Tiết 64 – trang Giáo án HH91
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH GV : ĐĂNG TẤN TRUNG
HOẠT ĐỘNG 2 (34‘)
LUYỆN TẬP:
Bài 32 trang 130 SBT GV treo đề:
Thể tích của hình nhận giá trò nào
trong các giá trò sau:
HS tính :
Thể tích của nửa hình cầu là:
3 3
4 2
x : 2 x
3 3
π = π
÷
(cm
3
)
a.
2
3
π
x
3
(cm
3
); b.
π
x
3
(cm
3
);
b.
4
3
π
x
3
(cm
3
); d. 2
π
x
3
(cm
3
)
Thể tích của hình nón là:
2 3
1 1
x .x x
3 3
π = π
(cm
3
)
Vậy thể tích của hình cầu là:
( )
3 3 3 3
2 1
x x .x cm
3 3
π + = π
Chọn b.
Bài 36 trang 126 SGK
a. Tìm hệ thức liên hệ giữa x
và h khi AA’ có độ dài không
đổi bằng 2a.
biết đường kính của hình cầu
là 2x và OO’ = h.
hãy tính AA’ theo h và x.
b. Với điều kiện của câu a hãy
tính diện tích bề mặt và thể
tích của chi tiết máy theo x và
a.
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
GV gợi ý : Từ hệ thức
2a = 2x + h
⇒
h = 2a – 2x
Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm
câu b.
Sau 5 phút cho HS trình bày.
GV nhận xét và kiểm tra vài bài
của HS .
HS vẽ hình vào vở:
a. AA’ = AO + OO’ + O’A’
2a = x + h + x
2a = 2x +h
HS hoạt động nhóm:
b. h = 2a – 2x
Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm
diện tích hai bán cầu và diện tích
xung quanh của hình trụ.
4
π
x
2
+ 2x
π
h
= 4
π
x
2
+ 2
π
x(2a – 2x)
= 4
π
x
2
+ 4
π
ax - 4
π
x
2
= 4
π
ax.
Thể tích chi tiết máy gồm thể tích
hai bán cầu và thể tích hình trụ:
4
3
π
x
3
+
π
x
2
h
=
4
3
π
x
3
+
π
x
2
(2a – 2x)
=
4
3
π
x
3
+ 2
π
x
2
a – 2
π
x
3
.
= 2
π
x
2
a -
2
3
π
x
3
.
Đại diện nhóm trình bày.
HS lớp nhận xét, sữa bài.
Bài 34 trang 134 SBT:
Có hai loại đồ chơi : loại thứ
nhất cao 9cm, loại thứ hai cao
18cm. Hãy tính chiều cao của
hình nón và bán kính của hình
GV treo đề bài: HS:
Vì h
1
= 2R
1
mà h
1
+ R
1
= 9cm
⇒
h
1
= 6cm ; R
1
= 3cm.
Tương tự:
Vì h
2
= 2R
2
mà h
2
+ R
2
= 18cm
Tiết 64 – trang Giáo án HH92
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH GV : ĐĂNG TẤN TRUNG
cầu mỗi loại biết chiều cao
của hình nón bằng đường kính
của đường tròn đáy. So sánh
chiều cao hình nón , bán kính
hình cầu của hai loại đồ chơi?
a. Tính ttỉ số:
2
1
V
V
b. Bán kính đáy của đồ chơi
thứ nhất là bao nhiêu?
c.Tính thể tích của loại đồ chơi
thứ nhất?
a. Tính tỉ số:
2
1
V
V
b. Bán kính đáy của đồ chơi thứ
nhất là bao nhiêu?
c.Tính thể tích của loại đồ chơi thứ
nhất?
⇒
h
2
= 12cm ; R
2
= 6cm.
Vậy h
2
= 2h
1
; R
2
= 2R
1
.
HS:
Vì h
2
= 2h
1
; R
2
= 2R
1
.
Theo công thức : V
nón
=
1
3
π
r
2
h
V
cầu
=
4
3
π
r
3
⇒
thể tích hình nón
thứ hai gấp 2
3
lần thể tích hình nón
thứ nhất và thể tích bán cầu thứ
hai gấp 2
3
lần thể tích bán cầu thứ
nhất
⇒
2
1
V
V
= 2
3
= 8.
Chọn đáp án c.
Bán kính đáy của đồ chơi thứ nhất
là: R
3
= 3cm . chọn đáp án b.
Thể tích hình nón của loại đồ chơi
thứ nhất là:
1
3
π
2
1
R
.h
1
=
1
3
π
3
2
.6 = 18
π
(cm
3
)
Thể tích của bán cầu đồ chơi thứ
nhất là:
3 3
1
1 4 2
. R .3 18
2 3 3
π = π = π
(cm
3
)
Vậy thể tích của loại đồ chơi thứ
nhất là: 18
π
+ 18
π
= 36
π
(cm
3
)
Chọn đáp án b.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
Ôn tập chương 4:
Làm các câu hỏi ôn tập chương trang 128 SGK
BTVN: 38, 39, 40 trang 129 SGK.
Tiết 64 – trang Giáo án HH93