Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Sứ mệnh của đại học và vai trò của giảng viên trong mô hình quản trị đại học hiện đại - June 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.58 KB, 20 trang )

Sứ mệnh của đại học
và vai trò của giảng viên
trong mô hình quản trị đại học hiện đại

Giáo sư Danh dự David Beanland,
Huân chương Viên chức Úc (AO),
Viện sĩ Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ và Kỹ thuật Úc (FTSE),
và Thành viên Học Viện Kỹ thuật Úc (FIEAust)


Sứ mệnh của một trường đại học là:
1.
2.

3.

Phát triển năng lực giáo dục & chuẩn bị năng lực
nghề nghiệp cho sinh viên
Góp phần phát triển đất nước thông qua hoạt
động nghiên cứu và công bố nghiên cứu, hợp tác
với các ngành nghề, tư vấn, đánh giá và xây
dựng kế hoạch/đồ án.
Đóng góp cho phát triển cộng đồng địa phương
2


Sứ mệnh đầu tiên đòi hỏi cần xem xét xem:
• Lĩnh vực chuyên ngành nào đáp ứng nhu cầu
của nhà tuyển dụng?
• Trình độ nào cần được đào tạo?
• Các nguồn lực thiết yếu đã có sẵn chưa?


• Phương pháp giáo dục nào hiệu quả và nên
được áp dụng?
• Nhu cầu đã đủ chưa?
• Cách thực hiện nào tốt nhất và liệu đã được sử
dụng chưa?
3


Sứ mệnh thứ hai đòi hỏi phải xem xét xem:
1. Những ưu tiên phát triển quốc gia cần phải được giải
quyết là gì?
2. Khách hàng tối thượng là ai & nhu cầu của họ là gì?
3. Các bên hợp tác tiềm năng là ai?
4. Liệu có thể thu hút các nguồn lực thiết yếu không?

5. Lĩnh vực chuyên môn của đội ngũ có sẵn là gì? Có
phù hợp với nhu cầu không?
4


6. Liệu đã có sẵn các mối hợp tác quốc tế chưa?

7. Các điều kiện cơ sở vật chất bổ sung cần có là gì?
8. Trường đủ không gian không?
9. Các hoạt động/hiệu quả được mong đợi về thăng
tiến của nhân sự là gì?

5



Sứ mệnh thứ ba đòi hỏi phải xem xét xem:
1. Nhu cầu cộng đồng địa phương và cơ hội
phục vụ là gì?
2. Cơ sở vật chất của đại học có thể được sử
dụng để hỗ trợ cộng đồng là gì?
3. Nhân lực của trường và sinh viên có thể
hưởng lợi từ hoạt động tham gia phục vụ
cộng đồng ra sao?
6


Câu trả lời cho các câu hỏi trên về
SỨ MỆNH CỦA ĐẠI HỌC trở thành

TẦM NHÌN được củng cố bởi các
GIÁ TRỊ CHUYÊN BIỆT mà đại học mong
muốn áp dụng và thể hiện. Điều này đòi hỏi
KẾ HOẠCH phải có
MỤC TIÊU CỤ THỂ nhằm tạo ra sự phát triển
và thực hiện các KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG của
mỗi nhóm công tác.

Kết quả của quá trình này được biết đến như là
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

7


KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC chi phối mọi hoạt
động của tất cả các bộ phận trong trường và dẫn

đến các quyết định về tuyển dụng nhân lực và
bố trí nguồn lực
Ví dụ, Kế hoạch Chiến lược của Trường ĐH RMIT
Rõ ràng, các nguồn lực sẵn có đóng vai trò rất
quan trọng
Đối với nhiều trường đại học ở Úc, các hoạt động
quốc tế đã trở nên rất quan trọng.
Rất ít nước có nền giáo dục miễn phí ở cấp đại
học. Xu thế này đang hướng đến việc giảm sút
vai trò đóng góp của chính phủ/nhà nước
8


Những xu thế hiển nhiên khác là gì?
1. Phí sinh viên được trả chậm đến sau khi tốt nghiệp
thông qua chương trình cho vay của chính phủ.
2. Sự phát triển của các trường đại học tư thục
3. Các gói tài trợ nghiên cứu cạnh tranh đối với cơ sở
hạ tầng lẫn dự án.

4. Tầm quan trọng của “các Chuẩn mực Quốc tế”
5. Tự trị đại học “phổ quát”
6. Sự gia tăng trong giáo dục đại học lẫn sau đại học
9


Những thay đổi gì sẽ tác động mạnh mẽ
đến nền giáo dục đại học phương Tây?
• Giáo dục chuyên nghiệp
• Năng lực tốt nghiệp được chú trọng hơn là kiến thức tốt nghiệp


• Cuộc Cách mạng Công nghệ Thông tin – sử dụng các tài liệu
hầu như vô hạn miễn phí trên web bằng tiếng Anh.
• Sẽ cho thấy HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM thay vì HỌC TẬP QUA
DIỄN THUYẾT, và trong các chương trình đào tạo công nghệ,
phương pháp HỌC TẬP DỰA TRÊN DỰ ÁN được vận dụng.
Điều này sẽ dẫn đến việc gia tăng các cơ sở Giáo dục tư thục và
các trường đại học MỞ hay đại học vận hành TRÊN WEB / qua
mạng với chương trình đào tạo linh động và kết nối toàn cầu 10


Vấn đề các trường đại học Việt Nam
đang đối mặt
có thể được giải quyết ra sao?
Việt Nam hiện có:

• Các trường đại học công
• Các trường đại học quốc gia
• Các trường đại học tư thục

• Các trường đại học quốc tế: RIUV & VGU
11


Các vấn đề khó khăn đối với Việt Nam
Làm thế nào để giải quyết các vấn đề mà các
trường đại học đang đối mặt:
1.
2.
3.

4.
5.

Tài chính bất cập (lương thấp, nguồn lực hạn chế)
Tiêu chuẩn chưa đạt tầm quốc tế
Thiếu tự trị đại học
Nội dung chương trình đào tạo
Các hoạt động nghiên cứu
????

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM
Có nhiều lợi thế nổi trội bởi:
RMIT đã được mời khởi động một mô hình đại học quốc tế
tại Việt Nam với các đặc điểm:
Không có tài trợ của hay phụ thuộc vào Chính phủ
Hoàn toàn tự trị
Quy chuẩn chất lượng và chương trình đào tạo giống như
tiêu chuẩn bằng cấp của RMIT tại Úc
Có khả năng tính phí và trả lương nhân lực phù hợp
Chương trình đào tạo lấy quá trình học làm trung tâm.
Có môi trường trải nghiệm công việc tổng hợp
Sinh viên tốt nghiệp được tuyển dụng
Giảng dạy bằng tiếng Anh
13


Định hướng tương lai của giáo dục đại học

sẽ là gì?
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG: Giáo dục Kỹ thuật
(Giáo dục kỹ thuật: Chuyển đổi và đổi mới – UNESCO
D.Beanland & R Hadgraft 2014)
1. Những khiếm khuyết hiện tại:Thiếu hụt toàn cầu
Tỉ lệ thất bại cao
Khó khăn liên quan đến môn học
Thiếu sự phong phú
Yếu kém về năng lực
Nam giới chiếm ưu thế
Không có cơ hội nghề
nghiệp sẵn sàng
14


Đặc điểm năng lực của sinh viên tốt nghiệp theo
mong muốn của các kỹ sư
(theo Hiệp ước Washington)
Kiến thức về kỹ thuật
Phân tích vấn đề
Giao tiếp
Xây dựng/phát triển giải pháp
Đạo đức
Nghiên cứu
Quản lý dự án & tài chính
Sử dụng công cụ hiện đại
Học tập suốt đời
Nghề kỹ sư & Xã hội
Môi trường và bền vững
Làm việc cá nhân và làm việc nhóm

15


Giải pháp kiến nghị:
Học tập dựa trên đề án: các nhóm, các đề án đa lĩnh vực, trong
mỗi học kỳ, phát triển kỹ năng nhóm và kỹ năng lãnh đạo, tập
trung học tập kèm theo các nguồn hỗ trợ, các giải pháp nhóm
được trình bày trong nhóm và đánh giá.
Đào tạo lấy học tập làm trung tâm: không diễn thuyết, các chủ
đề được xác định, truy cập tài liệu trên mạng, tương tác sinh
viên với sinh viên, tiếp cận nhân viên để được hỗ trợ & giúp đỡ,
phòng học tại nhà.
Phát triển các kỹ năng đặc trưng của sinh viên tốt nghiệp: quá
trình phát triển của sinh viên được đánh giá theo thang tăng dần
tiêu chuẩn và được lưu lại trong Hồ sơ điện tử của sinh viên (hỗ
trợ cho quá trình được chứng nhận khả năng nghề nghiệp và
việc làm)
Trải nghiệm môi trường làm việc tổng hợp
16


Vai trò của Giảng viên
Góp phần hiện thực hóa Sứ mệnh của Đại học
thông qua hoạt động của bản thân và thông qua

đơn vị tổ chức mà họ trực thuộc

17



• Trong vai trò đóng góp cho sứ mệnh giáo dục,
Giảng viên hỗ trợ quá trình học tập của sinh
viên. Điều này đòi hỏi mục tiêu môn học họ
phụ trách giảng dạy phải rõ ràng, đảm bảo các
nguồn lực học tập có sẵn phải phù hợp và hiệu
quả, hướng dẫn phải cung cấp theo yêu cầu
của sinh viên và đánh giá phải có tính xây
dựng và công bằng.
18


• Trong vai trò đóng góp cho sứ mệnh phát triển quốc gia,
giảng viên áp dụng chuyên môn để hỗ trợ cho quá trình
hiện thực hóa quá trình phát triển quốc gia trong phạm
vi cơ quan chính phủ, ngành nghề, lĩnh vực thương mại
hoặc cộng đồng. Đóng góp của giảng viên có thể thông
qua nghiên cứu, xây dựng kế hoạch hoặc trình bày trong
lĩnh vực chuyên môn.
Có thể là hoạt động cá nhân hoặc hợp tác đồng nghiệp
trong hoặc bên ngoài trường đại học hay hợp tác quốc
tế.
Cũng có thể có sự tham gia của các sinh viên đại học
và/hoặc sau đại học và/hoặc các đồng nghiệp nhân viên
19


• Trong việc thực hiện sứ mệnh đóng góp cho cộng
đồng, thì vai trò của giảng viên rất đa dạng, nhưng
sẽ thường khởi đầu từ mối tương tác với đại diện
cộng đồng để hiểu rõ nhu cầu cụ thể có thể được

đáp ứng thông qua quá trình ứng dụng và/hoặc
hợp tác chuyên môn của nhân viên và/hoặc của
sinh viên.

20



×