Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án Ngư văn 9 ( tiếp )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.38 KB, 19 trang )

Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn: 25/10/2008
Ngày dạy: 27/10 /2008
Tiết 44. Tiếng việt:
tổng kết từ vựng
A. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Học sinh nắm vững hơn, biết vận dụng kiến thức đã học (Từ đồng âm, từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trờng từ vựng)
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức.
b. ph ơng pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề.
c. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết. ( 15 )
- GV: Tổ chức cho HS ôn tập phần lý
thuyết.
- HS: Thực hiện theo yêu cầ của GV.
? Nêu khái niệm về từ đồng âm?
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
- GV: Bổ sung.
- GV: Thế nào là từ đông nghĩa ? cho ví dụ
minh hoạ ?.
- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
- GV: Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ


minh hoạ ?.
- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
? Nh thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của
từ ?
- HS: Tìm hiểu trả lời.
- GV: Thống nhất.
? Nh thế nào là trờng từ vng ? cho ví dụ
minh hoạ ?.
- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét đa ra kết
4. Từ đồng âm.
- Là từ giống nhau về hình thức âm thanh (phát
âm) nhng nghĩa khác nhau, không liên quan gì đến
nhau.
- Từ đồng âm: Hai từ có ngữ âm giống nhau nhng
nghĩa khác nhau.
5. Từ đồng nghĩa.
- Là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Dùng để tránh hiện tợng lặp từ.
6. Từ trái nghĩa.
- Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.
- Từ trái nghĩa đợc dùng trong thế đối, tạo hiện t-
ợng tơng phản gây ấn tợng mạnh làm lời nói thêm
sinh động.
7. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
- Nghĩa một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn)
hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ
khác.
8. Trờng từ vựng.
- Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung

về nghĩa.
GV: Trần Thị Hơng 113
Giáo án ngữ văn 9
luận.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
- HS: Ghi nhớ.
a. Trờng từ vựng: tắm, bể.
b. Tác dụng: làm tăng giá trị biểu cảm, làm câu nói
có sức tố cáo mạnh hơn.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập. ( 25 )
Bài tập 1. Hoàn thành sơ đồ sau.

Bài tập 2. Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở
đoạn trích sau:
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học. Chúng thẳng tay chém giết những ngời
yêu nớc thơng nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
( Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn đọc lập )
IV. Củng cố. ( 3 )
- HS: Nhắc lại các khái niệm , các đặc điểm cấu tạo của từ..
V. Dặn dò. ( 1 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Tiếp tục ôn về từ vựng.
- Nắm chắc kiến thức đã ôn tập.
- Chuẩn bị: Trả bài viết số 2.
Ngày soạn: 25/10/2008
GV: Trần Thị Hơng 114
Từ
(xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn Từ phức
Giáo án ngữ văn 9

Ngày dạy: 28/10 /2008
Tiết 45. Tập làm văn :
trả bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra đợc những chỗ
mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt.
b. ph ơng pháp :
- Giảng, giải thích, thảo luận.
c. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và chuẩn bị các lời nhận xét bài làm của HS, bảng chữa lỗi chung.
- HS: Đọc và sửa ở nhà theo hớng dẫn của GV, tham khảo tài liệu liên quan đến bài
học.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Tổ chức trả bài:
Hoạt động 1: Tái hiện lại đề và kiến thức cho đề bài. ( 7 )
- HS: Đọc lại đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- GV: Giúp HS xác định kiến thức của bài làm theo đáp án tiết 34, 35.
Hoạt động 2: Nhận xét chung về bài viết. ( 7 )
- GV: Nhận xét về mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả.
1. Ưu điểm
- Nội dung: Đa số học sinh nắm dợc yêu cầu của đề.
+ Biết vận dụng phơng pháp kể chuyện theo thời gian, không gian.
+ Sử dụng yếu tố miêu tả hợp lí (tả cảnh, tả ngời) trong văn bản tự sự.
+ Có cảm xúc chân thực trong bài viết.
- Hình thức: Trình bày sạch sẽ

+ Bố cục rõ ràng ba phần: MB, TB, KB.
+ Các đoạn văn rành mạch, diễn đạt lu loát.
+ Lỗi chính tả mắc ít hơn.
2. Nhợc điểm
- Một số bài nội dung viết sơ sài.
- Yếu tố miêu tả mờ nhạt, hoặc không có.
- Một số chi tiết cha chính xác( ngày 20/11 các lớp vẫn học).
- Mắc lỗi diễn đạt cha rõ ý.
- Một số bài trình bày bẩn, còn gạch xoá.
GV: Trần Thị Hơng 115
Giáo án ngữ văn 9
- Câu dài, chấm câu cha đúng nguyên tắc.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. ( 7 )
- GV: Đọc kết quả, tính tỉ lệ % khá, giỏi, trung bình, yếu kém.
Lớp
Giỏi Khá tb Yếu, kém
sl % sl % sl % sl %
9C
9B
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh đọc - bình. ( 10 )
- Đọc hai bài khá - giỏi
- Một bài thuộc loại yếu.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh đổi bài cho nhau cùng rút kinh nghiệm. ( 8 )
IV. Củng cố. ( 3 )
- GV: Nhắc lại nhận xét về u khuyết điểm bài viết số 2.
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
- Chuẩn bị bài viết tiếp theo.
- BTVN: Viết lại bài văn dựa trên cơ sở đã sửa lỗi trên lớp.

- Chuẩn bị: Đồng chí.
Ngày soạn: 25/10/2008
GV: Trần Thị Hơng 116
Giáo án ngữ văn 9
Ngày dạy: 29/10 /2008
Tiết 46. Văn bản:
Đồng chí
(Chính Hữu)
A. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ng-
ời lính cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ.
- Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực hình ảnh gợi cảm và
cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tợng.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong
một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
b. ph ơng pháp :
- Giảng, phát vấn, thảo luận nhóm.
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh ảnh minh họa.
- HS: Sách giáo khao, vở ghi, tìm hiểu tài liệu liên quan đến bài học.
d. Tiến lên lớp :
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )
Câu hỏi: cái thiện và cái ác đợc thẻ hiện nh thế nào qua nhân vật Trịnh Hâm và
Ng ông ?.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản ( 10 )
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về tác giả và

tác phẩm.
- HS: Đọc, tìm hiểu về tác giả và tác phẩm.
- GV: Bổ sung thống nhất.
- GV: Gọi HS đọc bài và tìm hiểu chú thích.
- HS: Đọc chậm rãi, tình cảm.
- GV: ? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?
? Văn bản đợc chia làm mấy đoạn?
- HS: Trả lời, nhận xét.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
- HS: Ghi nhớ.
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả: Chính Hữu (tên Trần Đình Đắc) sinh
1926, quê ở huyện Can Lộc Hà Tĩnh.
2.Tác phẩm: Bài thơ sáng tác đầu năm 1948. II.
Đọc- Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục.
- Thể loại: thơ tự do.
- Đoạn 1: Những cơ sở của tình đồng chí.
- Đoạn 2: Những biểu hiện và sức mạnh của tình
đồng chí.
- Đoạn 3: Hình ảnh ngời lính trong phiên gác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản. ( 20 )
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu văn bản.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu và hớng dẫn
của GV.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
a. Cơ sở của tình đồng chí.
- Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ sự tơng

GV: Trần Thị Hơng 117
Giáo án ngữ văn 9
? Những hình ảnh " nớc mặn đồng chua, đất
cày lên sỏi đá" nói lên điều gì về nguồn gốc
xuất thân của anh và tôi ?
? Hai ngời bạn ấy có điểm gì giống nhau?
- HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét, kết luận.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
? Tại sao câu thơ thứ bảy lại chỉ có hai tiếng
"đồng chí" và dấu chấm cảm (!)?
? Cách viết đó đã đem lại hiệu quả gì?
- HS: Trả lời theo hớng dẫn của GV.
? Theo em, tình đồng chí đợc hình thành trên
những cơ sở nào?
? Theo em, từ 'mặc kệ" trong câu thơ có thể
hiện theo nghĩa đen nh vậy không ?.
- HS: Tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu của giáo
viên.
- GV: Bổ sung. giải thích, thống nhất.
? Phát hiện biện pháp nghệ thuật trong câu
thơ? Tác dụng?
? Từ những chi tiết trên em cảm nhận đợc vẻ
đẹp nào của tình đồng chí ?
- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
- GV: ? Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh nào?
? Phân tích vẻ đẹp độc đáo của bức tranh
trên?
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
- GV: Giải thích, thống nhất, kết luận.
- HS: Ghi nhớ.

- GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- HS: Thực hiện theo nhóm, trả lời. nhận xét.
- GV: Giải thích, thống nhất.
đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó, họ có
cùng mục đích, cùng lí tởng
Họ cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau
trong chiến đấu, họ chan hoà, chia sẻ mọi gian
lao cũng nh niềm vui.
- Họ đã trở thành đồng đội, đồng chí của nhau.
Nó nh cái bản lề nối hai đoạn thơ, khép mở
hai ý thơ cơ bản: cơ sở của tình đồng chí. Lời
thơ giản dị nhng rất thiêng đã khẳng định và ca
ngợi tình cảm mới mẻ bắt nguồn từ tình bạn,
tình đồng đội trong chiến đấu.
b. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
Họ cảm thông sâu xa những tâm t, nỗi lòng
của nhau: đó là nỗi nhớ nhà, là tình cảm lúc
lên đờng tòng quân đánh giặc.
- "áo anh rách vai chân không giày"
NT: sống đôi: áo anh - quần tôi
rách vai - vài mảnh vá
- Đó là vẻ đẹp của tình đồng chí: tình cảm chân
thành, mộc mạc luôn đồng cam cộng khổ.
c. Hình ảnh ngời lính trong phiên gác.
- " Đêm nay trăng treo"
Nổi lên trên nền cảnh rừng đêm giá rét là ba
hình ảnh gắn kết với nhau: ngời lính, khẩu
súng, vầng trăng.
Ba hình ảnh vừ thực vừa lảng mạn.
* Ghi nhớ: SGK - T 131

Hoạt động 3: Luyện tập. ( 5 )
- GV: Tổ chức cho HS trả lời bài tập luyện
tập.
- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
III. Luyện tập:
Câu 1: C.
Câu 2: D.
Câu 3: D.
IV. Củng cố. ( 2 )
- HS: Nhắc lại cơ sở hình thành tình đồng chí và giá trị nghệ thuật của văn bản..
V. Dặn dò. ( 2 ) Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức đã học.
- BTVN: Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài mới: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Ngày soạn: 25/10/2008
Ngày dạy: 29/10 /2008
GV: Trần Thị Hơng 118
Giáo án ngữ văn 9
Tiết 47. Văn bản :
Bài

thơ về tiểu đội xe không kính
( Phạm Tiến Duật)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh
những ngời lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
b. ph ơng pháp :

- Giảng, phát vấn, thảo luận nhóm.
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh ảnh minh họa.
- HS: Sách giáo khao, vở ghi, tìm hiểu tài liệu liên quan đến bài học.
d. Tiến lên lớp :
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ, phân tích hình ảnh đầu súng trăng treo . ?.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản ( 10 )
- Hs đọc chú thích (SGK)
- Gv: giới thiệu về chùm thơ đặc sắc của
ông viết về ngời lái xe Trờng Sơn, về ngời
thanh niên xung phong hồi chiến tranh
chống Mĩ.
- Gv: giọng vui tơi, khoẻ khoắn
- Gv đọc Hs đọc Gv nhận xét
- Gv: Tiểu đội (đơn vị gồm 12 ngời);
chông chênh (đu đa, không vững chắc,
không yên ổn)
Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?
Xác định chủ đề bài thơ?
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả: Phạm Tiến Duật sinh năm 1941
quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
2. Tác phẩm: Bài thơ đợc tặng giải nhất cuộc
thi thơ của báo văn nghệ năm 1969 và đa vào
tập thơ " Vầng trăng - quầng lửa"

II. Đọc Hiểu văn bản.
1. Đọc
2. Chú thích
3.Thể thơ.
- Thể thơ: tự do (câu dài, 4 câu một khổ, nhịp
điệu linh hoạt, ít vần)
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản. ( 20 )
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu văn bản.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu và hớng dẫn
của GV.
Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ?
Hình ảnh những chiếc xe không kính gợi
cho em cảm nhận, suy nghĩ gì?
?Mở đầu bài thơ tác giả tập trung miêu tả
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Nhan đề bài thơ và hình ảnh những chiếc xe
không kính.
* Nhan đề bài thơ: thu hút ngời đọc ở cái vẻ lạ,
độc đáo của nó.
* Hình ảnh những chiếc xe không kính.
- " không có kính kính vỡ đi rồi"
GV: Trần Thị Hơng 119

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×