Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

10 CHU DE BAT PHUONG TRINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.75 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( 3 tiết)
I - Bảng mô tả
NHẬN BIẾT
Trình bày được định
nghĩa bất phương
trình bậc nhất một
ẩn.
Nhận dạng được đâu
bất phương trình bậc
nhất một ẩn và xác
định được hệ số a, b
của bpt đó.
1. Định Câu 1.1 : Phát biểu
nghĩa
định
nghĩa
bất
bất
phương trình
bậc
phương nhất một ẩn?.
trình
bậc nhất Câu 1.2 : Trong các
một ẩn. bất phương trình sau,
(0,5 tiết) đâu là bất phương
trình bậc nhất một
ẩn ?
a)2x − 3 < 0
b)0.x + 5 > 0
c)5x − 15 ≥ 0


THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Cho được các ví dụ về bpt Xác định được điều
bậc nhất một ẩn
kiện của tham số m
để một bpt là bất
phương trình bậc một
ẩn .

VẬN DỤNG CAO
Xây dựng được bất
phương trình bậc
nhất một ẩn từ bài
toán nội dung thực
tế.

Câu 1.3 : Cho vài ví dụ bất Câu 1.4: Với giá trị
phương trình bậc nhất một nào của tham số m
ẩn ?.
thì các bất phương
trình sau là bất
phương trình bậc
nhất một ẩn.
a) mx + 3 > 0
b) ( 4 − 2m) x − 5 < 0

Câu 1.5
Bạn Hà có 25 000
đồng. Hà muốn mua
một cây bút giá 3000

đồng và một số
quyển vở loại 2200
đồng một quyển. Hỏi
số quyển vở mà Hà
có thể mua được
thỏa điều kiện nào?

d)x2 > 0
2. Cách Nêu được nội dung
giải bất của hai quy tắc giải
phương bất phương trình
trình
bậc nhất
một ẩn
(1,5 tiết)

Giải được bất phương trình
bậc nhất một ẩn một trong
các dạng
ax + b > 0;ax + b < 0;

ax + b £ 0;ax + b ³ 0
biểu diễn được tập nghiệm
của chúng
Câu 2.1: Nêu nội Câu 2.2:
Giải các bất
dung của 2 quy tắc phương trình sau :
giải bất phương trình. a) x − 2 > 0
b) 2 x − 5 ≥ 0
c) 10 − 5 x ≤ 0

d) −3x + 9 > 0
Câu
2.3 Giải các bất
phương trình sau và biểu
diễn tập nghiệm của chúng
lên trục số :
a) −2 x + 6 > 0
b) 3 x − 15 > 0
1
c) − x − 2 ≤ 0
2

Biết sử dụng ngôn
ngữ của Toán để diễn
đạt rồi kết hợp giải
bất phương trình bậc
nhất một ẩn để giải
bài tập
Câu 2.4: : Tìm giá trị
của x sao cho :
a) Giá trị của biểu
thức 5x - 8 không
âm.
b) Giá trị của biểu
- 3x + 5
thức
không dương.


d)

Nhận dạng được đâu
là bất phương trình
không phải là bất
phương trình bậc nhất
một ẩn mà ta có thể
đưa về được bpt bậc
nhất một ẩn.

1
1
x+ ≤0
3
6

Biết cách đưa các bpt về
dạng bất phương trình bậc
nhất một ẩn nhờ thực hiện
chuyển vế, nhân đa thức,
khai triển hằng đẳng thức...
và rút gọn.

- Hãy thực hiện phép
nhân và chuyển vế để
đưa bất phương trình
3 x − 1 ≤ 2x + 5

Câu 3.1: Giải các bất
phương trình sau:
a) - 2x + 4 > x - 3
b) 3x - 4 £ 2x + 2

3.Giải
c) (2x - 1)(x - 2) < 2x2 - 1
về dạng bpt bậc nhất
bất
d) (x - 1)2 - x2 £ 0
một
ẩn
sau
đó
giải
bất
phương
15 − 6x
e)
>5
trình 3 phương trình đó.
đưa
1
x−4
f)
x −1 <
được về
4
6
bất
phương
trình
bậc nhất
một ẩn
(1,0 tiết)


(

)

(

)

- Tìm nghiệm của bất
phương trình thỏa
mãn điều kiện cho
trước.

Vận dung kiến thức
giải bpt đưa được về
bpt bậc nhất một ẩn
để giải quyết các bài
toán có nội dung
thực tế.

Câu 3.2:

Câu 3.3: Bạn An
được mẹ cho 100
000 đồng. Một ngày
kia, mẹ của An yêu
cầu bạn An đi mua
một số quyển tập để
chuẩn bị cho năm

học mới. Hỏi bạn An
có thể mua được
nhiều nhất là bao
nhiêu quyển tập, biết
giá của mỗi quyển
tập là 3000 đồng?
Câu 3.4: Để phục vụ
cho việc học bạn
Nam đã mua sách
tham khảo hết 85000
đồng, mua thêm 2
cây bút hết 6000
đồng, bạn Nam
muốn mua thêm một
vài quyển tập loại
2500 đồng. Hỏi số
quyển tập mà bạn
Nam có thể mua
nhiều nhất là bao
nhiêu. biết rằng số
tiền Nam đang có là
105 000 đồng.

a) Tìm các ngjiệm
nghiệm
nguyên
dương
bpt
17 − 3x ≥ 1
b) Tìm các nghiệm

nguyên âm của bpt
4x + 15 > 2

II. Mục tiêu (chung cho cả chủ đề)
- Nhận biết BPT bậc nhất một ẩn
- Biết áp dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT
- Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn
- Biết cách giải một số BPT quy về đươc BPT bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tương đương cơ bản.
III- Tổ chức tiết dạy minh họa


A. Hoạt động Khởi động : Chơi Trò chơi ”Mã Hóa Toán Học ” (7 phút)
- GV giới thiệu cách chơi
- Chọn HS chơi
- Dẫn vào bài mới
B- Hoạt động hình thành kiến thức
THỜI
GIAN
3
phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

TIẾT 1:
-GV: Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa bất Nội dung 1: Định nghĩa bất phương trình bậc
phương trình bậc nhất một ẩn.
nhất ẩn
- HS: Phát biểu

- Dạng: ax + b < 0; ax + b > 0;ax + b £ 0;

ax + b ³ 0 , trong đó a,b là các hệ số
a ¹ 0. x đgl ẩn .
13
phút

- GV: phát phiếu học tập cho HS có nội dung
Ví dụ:................
và yêu cầu HS thực hiện theo cặp (2phút)
Trong các bất phương trình sau, đâu là bất
phương trình bậc nhất một ẩn ? Xác định hệ số
a và b của bpt đó.
a)2x − 3 < 0
b)0.x + 5 > 0
c)5x − 15 ≥ 0
e)4 − 2x ≤ 0

7
phút

d)x2 > 0
f ) 8 + 3x < 0

- HS: Thảo luận , trả lời
- GV: Tổ chức cho HS trả lời
- GV : Yêu cầu HS cho ví dụ
- GV hỏi: Để giải phương trình ta sử dụng hai
quy tắc biến đổi nào.
- HS: chuyển vế , nhân (chia) với một số

- GV nói: giải bất phương trình ta cũng cần có
2 quy tắc biến đổi . Để biết đó là quy tắc nào ta
sang nội dung 2 của chủ đề

Nội dung 2: Cách giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn
1. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
- GV: Yêu cầu HS phát biểu nội dung các quy
a) Quy tắc chuyển vế: phải đổi dấu
tắc
b) Quy tắc nhân (chia) cùng một số
- HS: phát biểu
- Chia số dương không đổi chiều
- Chia số âm phải đổi chiều
- GV: Phát phiếu học tập cho HS thảo luận

10
phút



Giải các bất phương trình sau


a) x +12> 21
b) 2x < - 3x - 5
c) 2x £ 24
d) - 3x ³ 27

2) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn


- HS: thảo luận theo bàn
TIẾT 2
- GV: phát phiếu học tập cho HS thảo luận
15
phút

15
phút

10
phút

Giải các bất phương trình sau :
a) x − 2 > 0
b) 2 x − 5 ≥ 0
c) 10 − 5 x ≤ 0
d) −3x + 9 > 0
- HS: thảo luận , trình bày
- GV: phát phiếu học tập cho HS thảo luận
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập
nghiệm của chúng lên trục số :
a) −2 x + 6 > 0
b) 3 x − 15 > 0
1
c) − x − 2 ≤ 0
2
1
1
d) x + ≤ 0

3
6
- GV: phát phiếu học tập cho HS làm nhóm
Tìm giá trị của x sao cho :
a) Giá trị của biểu thức 5x - 8 không âm.
b) Giá trị của biểu thức - 3x + 5 không
dương.
- HS:thảo luận theo nhóm
TIẾT 3:

GV dán bảng phụ
Giải các bất phương trình sau:
a) - 2x + 4 > x - 3
b) 3x - 4 £ 2x + 2
c) (2x - 1)(x - 2) < 2x2 - 1
d) (x - 1)2 - x2 £ 0
15 −e)6x
>5
3

30
phút

Nội dung 3.Giải bất phương trình đưa được về
bất phương trình bậc nhất một ẩn


f)

5

phút

1
x−4
x −1 <
4
6

(

)

- GV hỏi: các bất phương trình có phải bất
phương trình bậc một ẩn không?
- HS: không
- GV: ta có thể đưa về dạng bất phương trình
bậc nhất một ẩn được không
- HS: dạ được
- GV: Gọi từng HS nói hướng làm
- HS: nói cách làm
- GV: chốt lại , yêu cầu các em làm theo cặp
- HS: thực hiện
- GV tổ chức cho HS giải bài toán thực tế sau
(Bảng phụ) Bạn An được mẹ cho 100 000
đồng. Một ngày kia, mẹ của An yêu cầu bạn
An đi mua một số quyển tập để chuẩn bị cho
năm học mới. Hỏi bạn An có thể mua được
nhiều nhất là bao nhiêu quyển tập, biết giá của
mỗi quyển tập là 3000 đồng?


C-Hoạt động củng cố
- Sau tiết 1: Cho HS làm các bài tập 19, 20 SGK trang 47. (5 phút)
- Sau tiết 2: Cho HS làm các bài 21,22,23,24 SGK trang 47 (5 phút)
- Sau tiết 3: cho HS làm các bài tập 31,32 SGK trang 48. (5 phút)
D -Mở rộng vấn đề (5 phút)
(Bảng phụ)
Bài tập 1: Để phục vụ cho việc học bạn Nam đã mua sách tham khảo hết 85000 đồng, mua thêm 2 cây
bút hết 6000 đồng, bạn Nam muốn mua thêm một vài quyển tập loại 2500 đồng. Hỏi số quyển tập mà bạn
Nam có thể mua nhiều nhất là bao nhiêu. biết rằng số tiền Nam đang có là 105 000 đồng..
Bài tập 2: Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai mệnh giá : loại 20
000 đồng và loại 5000 đồng . Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×