Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Phân tích bối cảnh, xây dựng kế hoạch mở công ty kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.38 KB, 35 trang )

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước ta là nước đang phát triển, vì vậy nền kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp. Với dân số chiếm tới 80% sinh sống chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập
của nông nghiệp cùng với các ngành nghề chăn nuôi trồng trọt. Chăn nuôi là
một ngành chính trong sản xuất nông nghiệp. Sản phẩm chăn nuôi không chỉ
phục vụ trực tiếp nhu cầu hàng ngày của con người về thịt, trứng, sữa... mà
còn có thể xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn. Mà quy mô chủ yếu ở các ngành
này là hộ gia đình. Hiện nay nhà nước rất khuyến khích việc phát triển chăn
nuôi kết hợp với trồng trọt theo một quy mô lớn.
Trong chăn nuôi một vấn đề mà các hộ chăn nuôi quan tâm đến nhất là
thức ăn cho vật nuôi. Thức ăn không những cung cấp các chất dinh dưỡng cho
vật nuôi mà còn tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu cho
con người. Việc cho ăn theo cách truyền thống là sử dụng thức ăn sẵn có và
pha chế theo cảm tính làm cho vật nuôi phát triển không tốt, dễ bị bệnh,
không có khả năng đề kháng cao, khi thiếu chất này khi lại thừa chất kia
không đảm bảo dinh dưỡng cần thiết để cho ra sản phẩm vật nuôi chất lượng
cao theo nhu cầu của khách hàng dẫn đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi
không cao.
Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại quốc tế WTO, thì sự
đòi hỏi về chất lượng sản phẩm ngày càng khắt khe vì không chỉ đáp ứng cho
nhu cầu trong nước mà cho thị trường thế giới .Vì lẽ đó, các nhà chăn nuôi
đang bâng khuâng tính toán nên cho vật nuôi của mình ăn gì, số lượng bao
nhiêu để vừa tiết kiệm chi phí vừa đầy đủ chất dinh dưỡng để duy trì sự sống,
phát triển, sinh trưởng nói chung là các hoạt động sống hoặc là chuyển vào
các quá trình sản xuất với đầu ra chất lượng để có đủ sức cạnh tranh trên thị
trường nhằm thu được lợi nhuận cao nhất trong việc chăn nuôi. Chính những


nhu cầu đó mà chúng tôi đưa ra quyết định thành lập công ty TNHH chuyên

1


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

sản xuất thức ăn gia súc để mang lại hiệu quả cao nhất cho bà con trong việc
chăn nuôi.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,
dự báo doanh thu…để:
- Nắm được tình hình sản xuất
- Đánh giá khả năng tài chính-những rủi ro
- Các chính sách phù hợp để sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất cho
công ty
- Nghiên cứu thị trường để có những sản phẩm phù hợp với tình hình
chăn nuôi của khu vực.
B. NỘI DUNG CHÍNH
I. Sơ lược về công ty
- Tên công ty : Công ty TNHH Gia Việt
- Địa điểm : Khu công nghiệp Đồng Văn- Duy Tiên- Hà Nam
- Giám đốc công ty : Lương Phú Duẩn
- Cổ đông : Nguyễn Thị Huyền, Trần Thị Yến, PhạmThị Minh Thanh,
Trịnh Thị Mỹ Ngân.
- Mặt hàng sản xuất : Thức ăn gia súc- gia cầm…
Mục tiêu của công ty :
- Đạt được lợi nhuận tối đa để có thể trả nợ ngay từ những năm đầu.

- Bán được nhiều sản phẩm với chất lượng cao
- Được sự tin cậy của khách hàng
- Mở rộng công ty với quy mô lớn hơn.
II. Giới thiệu chung
1. Sản phẩm của công ty
Các sản phẩm mà công ty sản xuất có thể phân loại thành hai nhóm: thức
ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn dưới hỗn hợp đậm đặc, trong đó có các loại
thức ăn cho lợn và cho gà vịt. Với mỗi loại lại phân dòng sản phẩm theo đối
2


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

tượng như đối với lợn: lợn lai, lợn siêu nạc, lợn nái…đối với gia cầm phân
dòng sản phẩm theo đối tượng là : gà siêu thịt và gà siêu trứng… căn cứ phân
loại sản phẩm dựa vào nhiều yếu tố khác nhau, nhưng quan trọng nhất là tỷ lệ
protein. Sản phẩm đa dạng, phong phú phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng cho
mọi lứa tuổi và loại hình vật nuôi.
Sau đây là một số sản phẩm mà công ty chúng tôi sản xuất và những
công dụng có thể tóm lược qua bảng sau:
Bảng 1:Danh mục sản phẩm
STT Tên sản phẩm

Hàm

Đối tượng sử dụng

lượng

1

protein(%)
TĂHH đặc biệt cho lợn 20
Lợn siêu nạc

2

con tập ăn
TĂHH cao cấp cho lợn 18

Lợn lai

3

con tập ăn
TĂHH hoàn chỉnh cho 12

Lợn lai

4

lợn thịt từ 15-30kg
TĂHH cho gà từ 1-3 22

Gà thịt

5

tuần tuổi

TĂHH cho gà từ 4-6 20

Gà thịt

6

tuần tuổi
TĂHH cho gà từ 6 tuần 18

Gà thịt

7

đến xuất chuồng
TĂHH cho gà đẻ trứng 18

Gà đẻ

8

thương phẩm
TĂHH cho ngan, vịt đẻ 18

Ngan,vịt đẻ

9

trứng thương phẩm
TĂHH cho ngan, vịt thịt 18


Ngan,vịt đẻ

10

từ 1-3 tuần tuổi
TĂHH cho ngan, vịt thịt 15

Ngan,vịt đẻ

từ 3tuần tuổi đến xuất
3


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

chuồng
Bảng 2:Công dụng của nhóm thức ăn

Nhóm thức ăn
1. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

Công dụng
- Chế biến sẵn không cần phải pha chế
them các chất dinh dưỡng.
- Đã được cân đối về mặt dinh dưỡng
không cần bổ sung thêm chất
- Thời gian thu hoạch không kéo dài
- Năng suất cao

- Chất lượng sản phẩm cao
- Tăng cường khả năng phòng bệnh

2. Thức ăn hỗn hợp đậm đặc

- Cung cấp các chất dinh dưỡng chính
yếu: Protêin, khoáng chất , vitamin
- Tận dụng những thức ăn sẵn có trong
gia đình
- Tiện lợi cho việc chế biến thủ công và
quy mô chăn nuôi quy mô nhỏ

4


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

Các sản phẩm của công ty ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và chất
lượng của vật nuôi và có ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe con người. Vì vậy
để đảm bảo chất lượng canh tranh, sản phẩm cũng được đảm bảo vệ sinh an
toàn từ khâu nhập nguyên liệu đến quy trình sản xuất chế biến không có hóa
chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏa con người và vật nuôi. Sản phẩm trước
khi xuất xưởng đều phải tuân thủ và đáp ứng mọi yêu cầu kiểm tra của bộ
phận KCS nên có đủ độ tin cậy cao. Về các thông số về hàm lượng chất dinh
dưỡng của sản phẩm đều được thí nghiệm, phân tích, kiểm tra xác định thông
tin ghi trên nhãn mác hàng trước khi đưa ra ngoài thị trường.
2. Sự cạnh tranh
Khi đưa ra quyết định kinh doanh thì ai cũng muốn thu được lợi nhuận

cao, thu hút được nhiều khách hàng, sản phẩm của công ty mình có một chỗ
đứng vững chắc. Trước khi bước vào sản xuất chúng tôi đã nghiên cứu các đối
thủ cạnh tranh của mình ở cùng khu vực sản xuất. Sao cho sản phẩm sản xuất
ra cùng một giá với đối thủ nhưng có chất lượng tốt hơn, có những ưu thế
hơn. Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, những đặc điểm đó sẽ
tạo nên sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh.
3. Đặc điểm về nguồn nguyên liệu
Nguyên liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, quyết định cả số
lượng và chất lượng của sản phẩm do đó quyết định giá cả sản phẩm. Chi phí
của nguyên liệu chiếm 60-70% tổng chi phí sản xuất , chi phí này bao gồm
giá trị các nguyên vật liệu chính liên quan trực tiếp đến sản phẩm. Vì vậy chất
lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nguyên liệu ban đầu.
Nguyên liệu được sử dụng tốt sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lượng đảm
bảo đáp ứng nhu cầu thị trường.
Khi thu mua nguyên liệu về công ty phải nghiêm chỉnh chấp hành các
quy định nghiêm ngặt về kiểm tra nguyên liệu đầu vào:
- Với nguyên liệu thô: ngô, cám mỳ, cám gạo. sắn, bột cá… cần kiểm
tra cảm quan bắt buộc đối với các chi tiêu:độ ẩm,mốc, mọt, tạp chất. Nếu nghi
ngờ về chất lượng cần kiểm tra về hàm lượng protein, hàm lượng canxi, hàm
lượng chất xơ…Nguồn nguyên liệu thô chủ yếu tận dụng nguồn nguyên liệu
trong nước ví nước ta là nước nền nông nghiệp nhiệt đới, nguồn nguyên liệu
nông sản sẵn có
- Đối với chất phụ gia phải kiểm tra theo nguồn gốc xuất xứ, quy cách
do nhà cung cấp đưa đến.
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu của công ty là trong nước và ngoài nước
do công ty tự tìm kiếm liên hệ và giá cả thỏa thuận giữa hai bên . Do nguồn
5


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


TP1_K51

nguyên liệu chủ yếu mua trong nước theo mùa vụ và sản lượng sản xuất
thường tăng vào cuối năm nên cần có kế hoạch mua và dự trữ bảo quản
nguyên liệu để luôn đảm bảo sản xuất.
4. Đặc điểm về nguồn nhân lực
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty cần phải có trình độ nhất
định để đáp ứng nhu cầu về kỹ thuật của quá trình sản xuất. Trong điều kiện
cạnh tranh mạnh của thị trường thức ăn chăn nuôi hiện nay, đòi hỏi chất lượng
sản phẩm của công ty trở thành một lợi thế cạnh tranh chính. Mà để sản xuất
ra được những sản phẩm có chất lượng tốt, tiết kiệm chi phí cần có những con
người có trình độ và tay nghề đáp ứng nhu cầu.Để có được đội ngũ lao động
như trên hằng năm cần mở những lớp huấn luyện, những chương trình đào
tạo, nâng bậc cho người lao động.
Về an toàn lao động: công ty trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động,
đóng bảo hiểm y tế cho lao động trong biên chế. Xây dựng các nội quy, quy
định về vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và môi trường bắt buộc
mọi người phải tuân theo.Mọi lao động trước khi được bố trí ở nơi làm việc
trong dây chuyền sản xuất phỉa được hướng dẫn, học tập nội quy và chấp
hành các quy định có liên quan.
5. Đặc điểm về công nghệ và máy móc thiết bị
Dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi không đòi hỏi công nghệ cao,
nhưng đòi hỏi sự liên hoàn trong sản xuất. Công đoạn sản xuất, thiết bị máy
móc được lắp ráp đồng bộ. Sau mỗi công đoạn đều có khâu kiểm tra trước khi
di chuyển sang công đoạn sản xuất tiếp theo vì vậy chất lượng sản phẩm được
đảm bảo và kiểm soát quá trình sản xuất một cách chặt chẽ.
Quy trình sản xuất của công ty phaỉ được cung cấp đầy đủ những nguyên
liệu để đảm bảo kịp thời, đồng bộ tránh gián đoạn trong sản xuất.Đồng thời
quản lý chặt chẽ những chi phí trực tiếp như: chi phí nguyên vật liệu,tiền

lương công nhân sản xuất… nhằm giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh.
Có kế hoạch bảo dưỡng thiết bị hằng năm, trong quá trình bảo dưỡng sửa
chữa nếu cần thiết phải thay thế phụ tùng thì phải lập dự trù kinh phí để trình
duyệt lãnh đạo. Máy móc thiết bị sau mỗi ca sản xuất phải được lau chùi sạch
sẽ, không để nguyên liệu mắc đọng trong máy tránh lẫn mẻ trong quá trình
sản xuất tiếp theo.
Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm
6


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

Nguyên liệu

Kiểm
tra

Nghiền

Trộn

Ép viên

Làm mát
Xé mảnh

Phân loại
Silo chứa


Kiểm
tra

Thành

6. Sản phẩm tương lai. phẩm

7


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

Ngoài những sản phẩm truyền thống của công ty chúng tôi sẽ cho ra
những sản phẩm mới có sức cạnh tranh lớn, đồng thời đáp ứng được nhu cầu
của người tiêu dùng, ví dụ như thức ăn cho bò sữa, thức ăn cho cá…
III. Phân tích thị trường
1. Phân đoạn thị trường
Nhà máy Gia Việt nằm cạnh đường quốc lộ 1A, vì vậy rất thuận tiện
cho việc vận chuyển lưu thông phân phối cho các vùng lân cận xung quanh.
Từ đây sản phẩm của chúng tôi có thể được cung cấp cho các tỉnh như : Hà
Nam, Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên…Đặc biệt tỉnh
Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) có số lượng gia súc gia cầm rất lớn cho
nên chúng tôi cũng có tiềm năng cung cấp nhiều nguồn thức ăn cho vật nuôi
của các tỉnh đó. Vị trí địa lý thuận lợi phân phối đến các khu vực lân cận một
cách nhanh chóng là một lợi thế lớn của công ty.
Do dó, nhu cầu thức ăn của vật nuôi sẽ ngày càng tăng.
- Đối thủ cạnh tranh vẫn chưa có chính sách mới thuyết phục khách hàng

- Gần đây giá thịt lợn, gà, vịt đều tăng tạo điều kiện thúc đẩy chăn nuôi
nhiều hơn
Tất cả những điều trên cho thấy nhu cầu thức ăn gia súc – gia cầm sẽ
tăng.
a) Phân khúc thị trường
Theo hình thức chăn nuôi trong vùng chúng tôi phân khúc thị trường
theo cách sau:

Bảng : Hình thức phân khúc thị trường
8


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Phân phối

TP1_K51

Các đại lý

Chăn nuôi ttrang trại

Tiêu chí

Sản lượng
Tiêu chuẩn mua

Trung thành
Tình trạng mua

Mức sử dụng

Lý do mua hàng

Chất lượng

Khá cao(chiếm 97%)

Rất ít (khoảng 3%)

Chất lượng cao, giao Chất lượng, giá hợp lý, giao
hàng tận nơi

hàng tận nơi

Cao

Khá cao

Thường xuyên

Không thường xuyên

(Khoảng 3lần/tháng)

(Khoảng 1lần/tháng)

Khá cao

Cao

Phân phối cho các hộ Cung cấp thức ăn cho vật

chăn nuôi nhỏ lẻ

nuôi

Đáp ứng nhu cầu cần Cao
thiết

Tình hình chăn nuôi ở khu vực và khả năng bán hàng của các đại lý
phân phối sản phẩm của công ty mà chúng tôi có những chiến lược kinh
doanh thích hợp. Vừa đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng, vừa mang lại
hiệu quả kinh doanh cho người sản xuất.
b) Thị trường mục tiêu.
Các đại lý sẽ là thị trường mục tiêu của công ty chúng tôi, công ty sẽ đề
ra các chính sách ưu đãi nhất để thu hút những khách hàng này, bởi vì mỗi đại
lý kinh doanh mặt hàng thức ăn gia súc cũng đã điều tra nghiên cứu thị trường
trước khi kinh doanh. Tình hình sản xuất của công ty thể hiện ở chỗ các đại lý
có bán được sản phẩm hay không. Những hộ chăn nuôi sẽ biết đến uy tín của
công ty thông qua chất lượng sản phẩm. Trong tương lai chúng tôi cũng sẽ có
những chính sách thu hút những khách hàng là những chủ trang trại, mặc dù
9


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

lượng khách hàng này không thường xuyên, số lượng mua cũng ít, nhưng đó
cũng là cách để quảng cáo sản phẩm một cách rộng rãi và nhanh chóng. Đây
là một trong những chiến lược kinh doanh của các công ty có vốn nhỏ, tránh
nhũng rủi ro trong sản xuất.

2. Đặc điểm khách hàng
Khách hàng là những người kinh doanh, vì vậy họ rất tinh tế trong việc
lựa chọn chọn sản phẩm để kinh doanh. Họ quan tâm tới chất lượng sản
phẩm, giá trị dinh dưỡng, khi bán hàng cho người chăn nuôi thì sản phẩm có
đem lại năng suất cao hay không. Các chi phí dịch vụ có giảm ở múc tối thiểu
hay không? Giá cả mà họ có thể chấp nhận được, mua với sản lượng lớn thì
có thể giảm giá bao nhiêu phần trăm? Mặt hàng mà họ kinh doanh có đem lại
hiệu quả cao hơn các sản phẩm trước là bao nhiêu? Trong quá trình trao đổi
buôn bán giữa hai bên thì chúng tôi cũng đã rút ra một số những điều cần thiết
đối với khách hàng như:
- Mức giá có phù hợp
- Sự tận tình của công ty
- Các chính sách khuyến mãi
- Vận chuyển hàng có kịp thời và cẩn thận hay không?
- Thông tin về chất lượng sản phẩm.
3.Nhà cung cấp nguyên liệu
Qua tìm hiểu và nghiên cứu trên thị trường chúng tôi đã nhập nguồn
nguyên liệu từ Trung Quốc,Mỹ, Ấn Độ nguyên liệu sau khi được kiểm tra kỹ
về chất lượng sẽ được thỏa thuận giữa hai bên để tiến hành mua bán. Nguyên
liệu ở đây sẵn có với giá trị dinh dưỡng cao cho nên chi phí vận chuyển của
chúng tôi cũng có thể giảm bớt được phần nào. Mua với số lượng càng lớn thì
chúng tôi được hưởng đơn giá chiết khấu càng cao.
IV. Chiến lược maketing
1. Chính sách sản phẩm
- Chủng loại sản phẩm: công ty sản xuất nhiều mặt hàng thức ăn giành
cho các loại gia súc và gia cầm, trong mỗi loại lại có thức ăn giành cho các
10


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


TP1_K51

đối tượng có độ tuổi và khả năng sinh trưởng khác nhau. Sản phẩm phong phú
và đa dạng có đủ khả năng cung ứng cho các hộ chăn nuôi.
- Chỉ tiêu chất lượng: Thức ăn gia súc được phối trộn nhiều loại nguyên
liệu khác nhau cho nên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và các loại thuốc
phòng chống bệnh tật cho gia súc gia cầm. Đảm bảo chất lượng cho vật nuôi
sinh trưởng và phát triển không bị bệnh tật.
- Nhãn hiệu: Công ty đã in những họa tiết hoa văn rõ ràng nhằm quảng
bá cho sản phẩm của mình. Đồng thời trên bao bì có ghi đầy đủ những thông
tin, hướng dẫn sử dụng sản phẩm cho người tiêu dùng một cách chi tiết và dễ
hiểu.
- Bao bì: Bao bì được thiết kế chắc chắn bao gồm hai lớp để tránh giảm
sút chất lượng sản phẩm.Có khả năng bảo quản lâu, không bị xâm nhập bởi
các tác nhân bên ngoài.
- Công ty còn có cả hệ thống tư vấn khách hàng, cung cấp những thông
tin về sản phẩm cho khách hàng hiểu một cách tường tận. Tư vấn về nhu cầu
chọn thức ăn cho từng giai đoạn sinh trưởng của vật nuôi để đạt chất lượng
cao nhât.
- Chu kỳ sống của sản phẩm: bao gồm 4 giai đoạn
+ Giai đoạn khi mới thâm nhập vào thị trường, công ty sẽ thực hiện chiến
lược maketing, bỏ ra một số tiền để quang bá giới thiệu sản phẩm của mình
với thị trường
+ Giai đoạn tăng trưởng: Sản phẩm đã có mặt trên thị trường và người
tiêu dùng đã biết tới, chúng tôi hy vọng nó tồn tại lâu dài trên thị trường
+ Giai đoạn bão hòa: doanh nghiệp có thể đa dạng hóa sản phẩm của
mình trên thị trường . Công ty có thể tăng số lượng bán hàng và thâm nhập
sâu hơn vào nhiều thị trường khác nữa.
+ Giai đoạn suy thoái: sản phẩm có xu hướng phát triển chậm lại, công ty

cần phải có chiến lược giảm giá, khuyến mãi để tăng lượng sản phẩm bán ra
và tăng doanh thu cho công ty.
2. Chính sách giá

11


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

Công ty sản xuất nhiều loại mặt hàng đa dạng về chủng loại vì vậy có
nhiều giá bán khác nhau. Chúng tôi sẽ có những chính sách chiết khấu theo số
lượng mặt hàng nếu khách hàng mua với số lượng lớn hơn, giá chiết khấu
khoảng 1% cho 1 tấn. Mua với số lượng lớn công ty còn có dịch vụ chuyên
chở hàng miễn phí. Khách hàng được chiết khấu thanh toán nếu trả ngay bằng
tiền mặt với tỉ lệ chiết khấu 0.5 %.
Bởi giá nguyên vật liệu và các chi phí sản phẩm cũng ngang nhau nên giá
bán của công ty chúng tôi ngang bằng với các đối thủ cạnh tranh, do đó công
ty có những chính sách giá cả hợp lý để thu hút khách hàng nhiều, mang lại
doanh thu cao.
3. Chiến lược phân phối
Các kênh phân phối được công ty lựa chọn để sản phẩm bán ra một cách
hiệu quả nhất. Kênh phân phối tạo nên dòng chảy hàng hóa từ người sản xuất
đến người tiêu dùng, để sản phẩm phát huy hiệu quả tốt nhất. Từ kênh phân
phối mà nhà sản xuất có thể biết được thị trường tiêu thụ sản phẩm.

12



QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

Sau đây là sơ đồ kênh phân phối của công ty:
TNHH Gia
Việt

Đại lý cấp 1

Đại lý cấp 2

Cửa hàng
bán buôn

Cửa hàng bán
lẻ

Khách hàng
tiêu thụ

Và giao hàng với hai hình thức
- Giao hàng tại công ty
- Chở hàng đến các đại lý
- Chở hàng đến tận nơi theo yêu cầu nếu khách hàng mua với số lượng
nhiều.
4. Chính sách xúc tiến bán hàng
Để thu hút nhiều khách hàng, và biết đến chúng tôi một cách nhanh
chóng thì công ty có những kế hoạch để thu hút họ:
- Quảng cáo qua các phương tiện thông tin đại chúng

- Treo băng rôn ở các tuyến đường chính
- Kết hợp với uỷ ban xã tổ chức các chương trình hướng dẫn bà con
chăn nuôi cách thức cho gia súc- gia cầm ăn có hiệu quả, phát những cuốn
sách hướng dẫn .
- Đặt áp phích bảng hiệu ở khu công nghiệp với những thông tin chủ
yếu (Tên công ty, tên các loại sản phẩm,mức chiết khấu) ngắn gọn, cỡ to ro
ràng, dễ đọc.
- Truyền miệng
-Có chương trình khuyến mãi tặng các đồ dùng khác: như thuốc vacxin,
kích thích tăng trưởng…

13


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

V. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh gần nhất của công ty là nhữngđối thủ cùng theo đuổi
thị trường mục tiêu giống nhau với chiến lược giống nhau. Nhóm chiến lược
là nhóm các công ty cùng áp dụng một chiến lược giống nhau trên một thị
trường mục tiêu nhất định. Họ đã thiết lập được vị trí, phân phối, tiếp cận thị
trường và có khách hàng. Sự sống còn của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả
năng công ty giành được thị phần từ tay các đối thủ cạnh tranh – hoặc chiếm
lĩnh được một phân đoạn của thị trường hiện chưa được khai thác.
Chúng tôi có thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức
độ của sản phẩm:
- Cạnh tranh nhãn hiệu: Các công ty khác có sản phẩm tương tự cho một
số khách hàng với mức giá tương tự với công ty của chúng tôi.

- Cạnh tranh ngành: các công ty cùng sản xuất một loại sản phẩm
- Cạnh tranh công dụng: các công ty cùng sản xuất các mặt hàng cùng
thực hiện một chức năng.
Chăn nuôi khá phổ biến ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ vì vậy đã có một
số nhà máy có quy mô sản xuất lớn đã được xây dựng. Vì vậy để thành công
trong kinh doanh cần phải quan sát đối thủ một cách kỹ càng, họ cũng muốn
mặt hàng của họ sản xuất ra được thị trường chấp nhận, chính vì vậy mà công
ty chúng tôi phải tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt nhằm thu hút khách
hàng. Ngay từ đầu thành lập công ty chúng tôi đã chuẩn bị tốt mọi thứ để làm
hài lòng khách hàng ở mức cao nhất, đặc biệt là chuẩn bị khâu mà đối thủ
đang yếu. Một vấn đề tìm hiểu được nữa là không gian của họ không rộng đủ
mức cần thiết và giao thông không thuận lợi gây khó khăn cho việc ra vào và
vận chuyển mà vấn đề này ở công ty của chúng tôi lại tốt .
Đặc biệt là trong công ty chúng tôi có đội ngũ kỹ sư có chuyên ngành
đã được cấp bằng đại học, vì vậy sẽ có những sản phẩm đạt chỉ tiêu chất
lượng. Đó cũng là một lợi thế của công ty.

14


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

Đối với công ty TNHH Gia Việt mới bước vào thị trường còn các đối
thủ cạnh tranh đã đi trước. Sau đây là bảng các đối thủ cạnh tranh mà chúng
tôi đã tìm hiểu được:
Tên

đối Quy mô DN của Kinh nghiệm của Tầm quan trọng


thủ cạnh họ so với DN của họ trên thị trường của họ đối với
tranh
1. TAGS

mình(1 000 tấn)
50

Trung bình

doanh nghiệp
Bình thường

DƯƠNG
2. TAGS

80

Rất tốt

Rất quan trọng

A&M
3. TAGS

30

Trung bình

Bình thường


CP
4. TAGS

300

Rất tốt

Rất quan trọng

ĐẠI

NAM
DŨNG
Công ty phải không ngừng theo dõi các hoạt động của đối thủ cạnh tranh.
Cần biết chất lượng sản phẩm, tính năng và danh mục sản phẩm, dịch vụ phục
vụ khách hàng, chính sách giá cả, phạm vi phân phối, chiến lược về lực lượng
bán hàng, quảng cáo và các chương trình kích thích tiêu thụ, hoạt động nghiên
cứu và phát triển, tình hình cung ứng, tài chính và các chiến lược khác nhau
của từng đối thủ cạnh tranh.
VI . Tổ chức nhà máy
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp là tổng các bộ phận lao
động quản lý chuyên môn với trách nhiệm được bố trí thành các cấp, các khâu
khác nhau và có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau cùng tham gia quản lý xí
nghiệp. Xí nghiệp tổ chức bộ máy theo cơ cấu chức năng – trực tuyến. Nhiệm
vụ của các phòng ban là tổ chức các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và lao động
được xác định trong kế hoạch sản xuất.
15



QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

1. Sơ đồ tổ chức công nhân viên
Giám đốc

P. Giám đốc sản
xuất

Phòng hành chính
tổng hợp

P.giám đốc
Marketing

Phòng tài
chính kế toán

Quản đốc
Phòng maketing

Phòng vật tư

Phân xưởng

Nhiệm vụ:
- Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhât, quyết định mọi phương án sản
xuất kinh doanh, phương hướng phát triển của công ty hiện tại và tương lai.
Chịu trách nhiệm với nhà nước và toàn thể cán bộ công nhân viên trong hoạt

động sản xuất kinh doanh.
- Phó giám đốc sản xuất: Điều hành sản xuất, kỹ thuật, dây chuyền sản
xuất của công ty.
- Phó giám đốc maketing: phụ trách khâu bán hàng, giới thiệu sản phẩm
của công ty, tiếp thị sản phẩm, tìm thị trường tiêu thụ đưa ra các chính sách
khuyến mãi hợp lý… để cho tiêu thụ được nhiều sản phẩm và nhanh chóng
thu hồi vốn nhưng không bị ứ đọng trong khâu thành phẩm. Quay vòng vốn
nhanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn công ty.
Phòng vật tư: có nhiệm vụ đi thu mua nguyên liệu, bán thành phẩm, bảo
hộ lao động… phục vụ quá trình sản xuất của công ty.
- Công nhân: là những người trực tiếp tạo ra sản phẩm, liên quan trực
tiếp tới sự thành bại của công ty.
16


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

- Bộ phân tổ chức hành chính: Có chức năng quản lý lao động, tiền
lương, tổ chức đời sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện các hoạt động
về quản lý hành chính cho xí nghiệp.
- Phòng kế toán:Theo dõi và ghi chép lại tất cả mọi hoạt của doanh
nghiệp và tổng hợp chi phí và xác định doanh thu, lợi nhuận của công ty và
lập báo cáo thuế. Có thể tham mưu cho giám đốc về các hoạt động sản xuất
kinh doanh của xí nghiệp.
2. Sơ đồ tổ chức mặt bằng

Đường giao thông


Khu vực
hội
trường

Khu vực
văn
phòng

Khu vực sản xuất chính

Kho chứa
sản phẩm

Khu vực
WC

Kho chứa
nguyên liệu

Bãi đỗ xe và khu vực đất dự phòng

VII. Kế hoạch kinh doanh
1. Bảng dự kiến sản xuất
Năm

Năm 1

Năm 2

Năm 3


Năm 4

Năm 5

Sản
lượng

21000

24000

27000

28500

30000

17


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

(tấn)
2.

Dự kiến lao động


Bộ phận
Quản lý
Kế toán
Hành chính
Vật tư
Marketing
Bảo dưỡng máy móc
Lao động trực tiếp

Số lượng yêu cầu (người)
5
3
6
7
7
7
100

VIII. Kế hoạch sản xuất
1. Bảng dự tính tài sản cố định cho SXKD
Tên TSCĐ
1. Đất đai
2. Nhà
xưởng
3. Nhà văn
phòng
4. Phương
tiện
vận
chuyển (ô

tô tải)
5. Máy
nghiền
6. Máy trộn
7. Máy tạo
viên
8. Cooler
9. Nồi hơi
10.Máy sàng
nguyên
liệu
đầu
vào
11.Máy sàng

Đơn giá
(1000đ)
20
800

Số lượng
cần
4000
1000

Đơn vị
m2
m2

Tổng

giá
trị(1000đ)
4 000 000
800 000

2500

200

m2

500 000

500 000

4

Chiếc

2 000 000

200 000

3

Chiếc

600 000

250 000

600 000

2
1

Chiếc
Chiếc

500 000
600 000

520 000
300 000
100 000

1
1
1

Chiếc
Chiếc
Chiếc

520 000
300 000
100 000

150 000

1


Chiếc

150 000

18


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

sản phẩm
đầu ra
12.Máy phát 800 000
điện
13.Máy biến 400 000
thế
14.Cân điện 200 000
tử
15.Cân
6 000
nguyên
liệu(Biên
Hòa)
16.Tài sản cố
định khác
17.Tổng giá
trị
2.


1

Chiếc

800 000

1

Chiếc

400 000

1

Chiếc

200 000

10

Chiếc

60 000

78 000
11608 000

Bảng dự tính khấu hao TSCĐ cho SXKD


Tên TSCĐ
1. Đất đai
2. Nhà
xưởng
3. Nhà văn
phòng
4. Phương
tiện vận
chuyển
5. Máy
nghiền
6. Máy trộn
7. Máy tạo
viên
8. Cooler
9. Nồi hơi
10.Máy sàng
nguyên
liệu đầu
vào
11.Máy sàng

Đơn giá
(1000đ)

Tổng giá
trị
4 000 000
800 000


Số năm sử Mức
khấu
dụng
hao(1000đ)
50
80 000
20
40 000

500 000

20

25 000

2 000 000

20

100 000

600 000

10

60 000

500 000
600 000


10
10

50 000
60 000

520 000
300 000
100 000

10
10
10

52 000
30 000
10 000

150 000

10

15 000

19


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

sản phẩm

đầu ra
12.Máy phát
điện
13.Máy biến
thế
14.Cân
nguyên
liệu(Biên
Hòa)
15.Cân điện
tử
16.Tài sản cố
định khác
Tổng mức khấu
hao/ năm

TP1_K51

800 000

10

80 000

400 000

10

40 000


60 000

5

12 000

200 000

10

20 000

78 000

20

3 900
677 900

3. Phân tích chi phí
 Chi phí nguyên vật liệu
 Chi phí lao động trực tiếp
 Chi phí quản lý phân xưởng
A. Bảng dự tính chi phí nguyên vật liệu
Tên nguyên vật liệu
Nhập khẩu
1. Bã đậu nành
2. Thuốc thú y
Trong nước
3. Bắp

4. Cám
5. Tấm
6. Bột cá
7. Mỳ lát
8.Bao bì
Tổng chi phí/ năm

Số lượng cần

Đơn giá
Tổng chi phí
(1 000 000 (1000 000 đ)
đ/tấn)

6 300 tấn
84 (tấn)

9.5
40

59 850
3 360

4 200 tấn
2 100 tấn
2 100 tấn
4 200 tấn
2 100 tấn
840 000 (cái)


3.6
3.2
3.5
6.4
6
600 đ/cái

15 120
6 720
7 350
26 880
12 600
504
132 384

20


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

B. Bảng dự tính chi phí trả lương lao động trực tiếp
Loại lao động

Đơn giá Số người
(1000đ)
Công nhân kỹ
10
thuật

Công nhân bảo
7
trì máy móc
Lao động phổ
90
thông
Tổng
lương/
tháng
Tổng lương/ năm

Tiền lương Tổng
chi
tháng
phí
3 000
30 000
3 000

21 000

2 000

180 000
231 000
2 772 000

C. Bảng dự tính chi phí quản lý phân xưởng
Khoản mục


Đơn
vị Tháng
(1000đ)
Lương quản đốc phân
5 000
xưởng
Sửa chữa TSCĐ
10 000
Xăng xe
80 000
Chi phí điện, nước
100 000
Quản lý kho
30 000
Chi phí khác
15 000
Tổng
chi
phí
140 000
QLSX(1000đ)

Số lượng Năm
2

120 000
120 000
960 000
1 200 000
360 000

180 000
2880000

4. Bảng dự tính tổng chi phí sản xuất
Đơn vị 1000 đ
Khoản mục
Tháng
Chi phí nguyên vật 11 032 000
liệu (A)
Chi phí lao động trực 231 000
21

Năm
132 384 000
2 772 000


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

tiếp (B)
Chi phí quản lý phân 140 000
xưởng (C)
Tổng chi phí sản xuất 11 503 000
(A+B+C)

2 880 000
138 036 000


IX. Kế hoạch tổ chức quản lý
1. Cổ phần và danh sách các Cổ đông/ Thành viên
Tên cổ đông/ Thành viên
1. Lương Phú Duẩn
2. Nguyễn Thị Huyền
3. Trần Thị Yến
1 PhạmThị Minh Thanh
1. Trịnh Thị Mỹ Ngân
Tổng

Cổ phần(%)
30
25
25
10
10
100

2. Bảng dự kiến tài sản vật dụng các phòng ban
Khoản mục
Đơn giá(1000đ)
1. Ti vi
8 000
2. Máy tính
8 000
3. Máy in
4 000
4. Máy fax
3 000
5. Máy

12 000
photo
copy
6. Điện
1 000
thoại bàn
7. Bộ bàn
3000
ghế làm
việc

nhân
8. Điều hòa
2 000
9000BTU
9. Điều hòa 2 500
15000BT
U
10.Tủ lạnh
3 000
22

Số lượng
5
21
7
7
3

Tổng giá trị

40 000
168 000
28 000
21 000
36 000

21

21 000

21

3

63 000

6 000

3

5 500

3

9 000


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51


18 lit
11.Tủ lạnh 4 000
3
30 lit
12.Bàn ghế 5 000
3
tiếp
khách
13.Các thiết
bị khác
Tổng
3. Bảng dự kiến khấu hao TSCĐ văn phòng
Khoản mục Tổng giá trị
(1000đ)
1. Ti vi
40 000
2. Máy tính
168 000
3. Máy in
28 000
4. Máy fax
21 000
5. Máy photo 36 000
copy
6. Điện thoại
bàn
7. Bộ
bàn
63000

ghế
làm
việc

nhân
8. Điều hòa 6 000
9000BTU
9. Điều hòa
7500
15000BTU
10.Tủ lạnh 18
9000
lit
11.Tủ lạnh 30
12000
lit
12.Bàn ghế 15 000
tiếp khách
13.Các thiết 50000
bị khác
Tổng

15 000
50 000
476 500

Số năm
Mức khấu hao
sử dụng (1000đ/năm)
5

6 000
5
32 600
5
5 600
5
4200
5
7200
21000

4. Danh sách cán bộ, lãnh đạo, quản lý DN
23

12 000

2

10500

5

12600

5
5

1200
1500


5

1800

5

2400

5

3000

5

10000
101600


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

Tên chủ DN Chức vụ
Trình
độ Trách nhiệm chính
những
người
chuyên môn
quản lý
1. Lương

Giám đốc
Kỹ sư
Quản lý chung
Phú Duẩn
2. Trần Thị Phó
Giám Kỹ sư
Quản lý sản xuất
Yến
đốc
3. Nguyễn
Phó
Giám Kỹ sư
Quản lý Marketing
Thị Huyền đốc
4. Nguyễn
Quản
đốc Kỹ sư
Phụ trách phân xưởng
Thu
phân xưởng
Hương
5. Nguyễn
Phó quản đốc Kỹ sư
Thị Hiền
6. Đỗ
Thị Kế
toán Cử nhân kinh Quản lý sổ sách chi tiêu
Hồng
trưởng
tế

Khôi
5. Bảng dự trù chi phí tiền lương cho bộ phận Văn phòng
Vị trí

Số người

Giám đốc
Phó Giám đốc
Trưởng
phòng
marketing
Trưởng
phòng hành
chính
Kế
toán
trưởng
Trưởng
phòng vật tư
Nhân
viên
hành chính
Tổng chi phí/
tháng(1000đ)
Tổng chi phí/

1
2
1


Lương/tháng
(1000đ)
10 000
8 000
4 000

Chi phí khác/ Tổng
tháng(1000đ)
2000
12000
1000
18000
4000

1

4 000

4000

1

4 000

4000

1

4 000


4000

19

2 500

47500
93500
1 122 000

24


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

TP1_K51

năm(1000đ)
X. Cân đối tài chính
1. Dự trù ngân sách cho các hoạt động và chi phí trước vận hành
Các hoạt động
Tổng chi phí(1000đ)
1. Nghiên cứu thị trường
30 000
2. Chi phí đào tạo
20 000
3. Thủ tục đăng ký kinh doanh
50 000
Tổng chi phí trước vận hành
100 000

2. Bảng dự trù tổng vốn đầu tư

Khoản mục

-

-

Vốn vay
(1000đ)

Vốn chủ sở hữu
(1000đ)

A. Dự trù đầu
tư cố định
Đất đai
Nhà xưởng
Phương tiện
vận chuyển
Máy
móc
thiết bị
TSCĐ khác
Giá trị các
thiết bị văn
phòng
B. Dự trù đầu

trước

vận hành
Thủ tục đăng

kinh
doanh
Chi phí đào
tạo
Nghiên cứu
thị trường
Tổng đầu tư
trước
vận
hành

4 000 000
400 000
2 000 000

4 000 000
400 000
2 000 000

9530000

9530000

78 000
476500

78 000

476500

50 000

50 000

20 000

20 000

30 000

30 000

12 184 500

25

Tổng số
(1000đ)

12 184 500


×