Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

kế hoạch sinh 7 hay chuẩn 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.56 KB, 18 trang )

Hớng dẫn sử dụng
1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo viên có
trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.
2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trờng, nhiệm vụ giảng dạy
đợc phân công và kết quả điều tra thực tế đối tợng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế
hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy.
3. Qua giảng dạy giáo viên có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế
nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn, cần ghi kịp thời vào sổ.
4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ
viên. Tổ trởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của
từng cá nhân trong tổ.
Hiệu trởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế
hoạch của giáo viên, kết hợp kiểm tra công tác này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo
viên.
5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:
+ Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập kế hoạch giảng dạy cho một môn, một khối lớp.
+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho từng lớp vào
bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện khách
quan, chủ quan có tác động đến chất lợng giảng dạy của giáo viên và học tập của học
sinh các lớp.
+ Biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn
khối và biện pháp riêng cho từng lớp, học sinh nhằm đạt đợc các tiêu chí về chuyên môn
đã đặt ra.
+ Kế hoạch giảng dạy từng chơng (Phần đối với bộ môn có cấu trúc chơng trình
không theo chơng) Phải chỉ ra những yêu cầu cơ bản về kiến thức, về kỹ năng, về
giáo dục đạo đức, hớng nghiệp, phải chỉ ra đợc phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ
sở vật chất cho thí nghiệm thực hành.
6. Sau khi thực hiện kế hoạch giảng dạy mỗi chơng (phần) giáo viên cần đánh giá
việc thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng nh sáng kiến kinh
nghiệm trong quá trình giảng dạy.


1


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 7
Họ và tên giáo viên:
Năm sinh:

Năm vào ngành:

Các nhiệm vụ được giao
-------------------------------------------------I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:

Lớp


số

Nữ

Diện

Hoàn

chính

cảnh

sách


đặc biệt

Kết quả học tập bộ

Sách

môn năm học

giáo

2016-2017
K
TB

khoa

G

Y

hiện có

Chỉ tiêu phấn đ
Học sinh giỏi
Huyện

Tỉnh

2.Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh:
a) Thuận lợi:

Được BGH tạo điều kiện giúp đỡ, được sự ủng hộ của đồng nghiệp về chuyên môn
nghiệp vụ, đa số học sinh ngoan ngoãn, chăm học.
b) Khó khăn:
Do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều thiếu thốn, phòng thiết bị
chật hẹp, không có cán bộ thiết bị chuyên trách cho nên việc sử dụng thiết bị trong dạy
học bộ môn gặp nhiều khó khăn.
c) Về phía học sinh:
Đa số học sinh có ý thức tích cực trong việc học bài trên lớp và học bài ở nhà, có
đầy đủ SGK và SBT, dụng cụ học tập theo quy định, xong bên cạnh đó còn một bộ phận
nhỏ học sinh chưa tự giác thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên.

2

Q


II.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN
MÔN:

- Sử dụng triệt để các phương tiện dạy học trực quan, các thí nghiệm sinh học bằng
các phương pháp đa dạng như: thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm theo nhóm.
- Vận dụng những hiểu biết thực tế của giáo viên và học sinh vào môn học, kiểm
tra thường xuyên liên tục việc học bài và làm bài tập về nhà của học sinh.
- Giáo viên thường xuyên trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ cho bản thân
nhằm đáp ứng được yêu cầu của Đảng và Nhà nước về việc đổi mới trong dạy và học để
theo kịp sự phát triển giáo dục của thế giới.
- Tăng cường bồi dưỡng, phụ đạo kèm cặp học sinh yếu, kém.Kết hợp với gia đình
để theo dõi việc học bài ở nhà của học sinh.
III. PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU BIỆN PHÁP:
...........................................................................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................

3


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG I:
Chủ đề: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Yêu cầu về kiến thức cơ bản

HS nắm được:

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Rèn kỹ năng quan sát trên tranh - Từ những kiến thức đã học

- ĐVNS là những động vật cấu vẽ.

HS biết được tác hại do 1 số

tạo chỉ gồm 1 tế bào đảm nhiệm - So sánh, phân biệt các đại diện đại diện của ngành ĐVNS
chức năng sống.

trong ngành.

để phòng tránh, bảo vệ cơ

- Xuất hiện sớm nhất trên hành - Hợp tác trong nhóm nhỏ.

thể.

tinh.

- Vệ sinh trong ăn uống.

- Môi trường phân bố của ĐVNS.

- Vệ sinh môi trường.


- Hình dạng , cấu tạo, đại diện của

- Phòng tránh bệnh kiết lị và

ngành: Trùng roi, trùng giày,

sốt rét.

trùng biến hình,trùng kiết lị ,
trùng sốt rét.
- Tác hại và vai trò của ngành
ĐVNS.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy.
1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

2- Tồn tại và nguyên nhân:
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ............. chiếm …...…% ; khḠgiỏi:…........ chiếm…......%

4



Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 07
Tuần thứ ...... đến tuần thứ .....
Từ ngày ........................ đến ngày ...........................
Kiến thức cần phụ đạo hoặc
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng
Chuẩn bị của thầy cô giáo
bồi dưỡng nâng cao
đạo đức lối sống
- Tạo lòng yêu thích bộ môn cho - Trùng giày còn gọi là trùng - Giáo án, SGK.
các em.

cỏ hay thảo dày được con - Bảng phụ.

- Có đức tính cần cù, chịu khó.

người biết trước tiên trên thế - Tranh vẽ phóng to các hình

- Có lối sống lành mạnh, đoàn kết giới là ĐV đơn bào.

Trong SGK.

với bạn bè.
- GD cho HS có thái độ học tập
bộ môn đúng đắn.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

5


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG: II
Chủ đề: NGÀNH RUỘT KHOANG
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
HS nắm được:

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan - Biết bảo vệ môi trường

- Đặc điểm, hình dạng, cấu sát và tổng hợp kiến thức.

nước.

tạo,dinh dưỡng,cách sinh sản của - Hoạt động nhóm nhỏ, biết trình - Ruột khoang đặc biệt là

thủy tức.

bày 1 vấn đề trước lớp.

sứa có vai trò quan trọng ,

- Đặc điểm, hình dạng, cấu

cung cấp thực phẩm cho con

tạo,dinh dưỡng,cách sinh sản của

người.

các đại diện khác: Hải quỳ, san
hô, sứa.
- Đặc điểm chung của ngành Ruột
khoang.
- Vai trò của ngành Ruột khoang.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy.
1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

2- Tồn tại và nguyên nhân:
..............................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ............. chiếm …...…% ; khḠgiỏi:…........ chiếm…......%

Từ tiết thứ 08 đến tiết thứ 10
6


Tuần thứ ...... đến tuần thứ .....
Từ ngày ........................ đến ngày ...........................
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

Kiến thức cần phù đạo hoặc

Chuẩn bị của thầy cô giáo
đạo đức lối sống
bồi dưỡng nâng cao
- Có niềm tin khoa học về - Sứa tua dài được coi là ĐV có - Giáo án, SGK.
những kiến thức đã được học.

chiều dài cơ thể( kể cả tua) dài - Bảng phụ.

- Có trách nhiệm thực hiện các thứ 2 trên thế giới động vật chỉ - Tranh vẽ phóng to các hình
biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo sau cá voi.

trong SGK.

vệ sức khỏe cho bản thân, cộng - Vịnh Hạ Long của Việt Nam
đồng và bảo vệ môi trường.


có vùng biển chứa san hô đẹp

- Xây dựng ý thức tự giác và nhất.
thói quen bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ môi trường sống .

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG: III
Chủ đề: CÁC NGÀNH GIUN
7


Yêu cầu về kiến thức cơ bản


Yêu cầu về rèn luyện kỹ

Yêu cầu vận dụng vào đời

năng
sống kỹ thuật
- Nắm được hình dạng, cấu tạo, vòng - Rèn kĩ năng quan sát, khả - Biết cách phòng tránh bệnh
đời của 1 số giun kí sinh.

năng so sánh để tìm ra kiến cho vật nuôi trong gia đình.

- Nêu được đặc điểm nổi bật của thức.
ngành Giun dẹp là đối xứng 2 bên.

- Vệ sinh cá nhân để phòng

- Kĩ năng thực hành thí chống 1 số bệnh giun sán.Tẩy

- Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan nghiệm, xác định cấu tạo trên giun định kì 2 lần/ năm.
thích nghi với đời sống kí sinh.

mẫu vật thật.

- Tuyên truyền cho mọi người

- Nắm được vòng đời của 1 số giun - Hoạt động hợp tác trong cách phòng tránh giun sán kí
dẹp kí sinh.

nhóm nhỏ.


sinh.

- Đặc điểm cấu tạo của Giun đũa.
- Tác hại và biện pháp phòng tránh
Giun đũa.
- Đặc điểm chung của các ngành
Giun. Vai trò và tác hại của chúng.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy.
1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

2- Tồn tại và nguyên nhân:
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ............. chiếm …...…% ; khḠgiỏi:…........ chiếm…......%

Từ tiết thứ 11 đến tiết thứ 18
Tuần thứ ...... đến tuần thứ .....
Từ ngày ........................ đến ngày ...........................
8


Yêu cầu về giáo dục tư


Kiến thức cần phù đạo hoặc

Chuẩn bị của thầy cô giáo
tưởng đạo đức lối sống
bồi dưỡng nâng cao
- Giáo dục học sinh có ý thức - Người ta lấy đặc điểm cơ thể - Giáo án, SGK, SGV.
cần cù, chịu khó.

dẹp đặt tên cho ngành giun dẹp - Bảng phụ.

- Khuyến khích học sinh say vì đặc điểm này thể hiện rõ nhất - Tranh vẽ phóng to các hình
mê nghiên cứu khoa học.

trong tất cả các đặc điểm của trong SGK.

- Có lòng yêu thích bộ môn.

ngành cũng như để phân biệt với - Bút dạ, nam châm.

- Có lối sống lành mạnh, hòa các ngành giun khác.

- Dụng cụ thực hành.

đồng với môi trường xung - Bệnh giun được xếp vào bệnh
quanh.

xã hội.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG: IV
Chủ đề: NGÀNH THÂN MỀM
Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật

9


- HS biết được các đại diện Thân - Kĩ năng hoạt động nhóm, - HS nhận biết được đại diện
mềm như: Trai sông, mực, sò.

trình bày trước lớp.


của ngành thân mềm để phân

- Nắm được đặc điểm cấu tạo, di - Quan sát hiện tượng để rút ra biệt với các ngành khác.
chuyển, dị dưỡng, sinh sản của kiến thức.
Thân mềm.

- Biết rõ vai trò của ngành thân

- Kĩ năng thu thập kiến thức trong mềm từ đó vận dụng kiến thức

- Nhận biết được đặc điểm cấu sách và trong thực tế.

vào thực tế để khai thác tiềm

tạo, lối sống của 1 số đại diện - Kĩ năng phân tích, tổng hợp.

năng phát triển kinh tế gia

thân mềm thường gặp ở thiên

đình.

nhiên nước ta như: ốc sên, mực,
bạch tuộc, sò, ốc vặn, nhất là thân
mềm di chuyển tích cực.
- Biết được đặc điểm chung và vai
trò của ngành thân mềm.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy.

1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

2- Tồn tại và nguyên nhân:
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ............. chiếm …...…% ; khḠgiỏi:…........ chiếm…......%

Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 22
Tuần thứ ...... đến tuần thứ .....
Từ ngày ........................ đến ngày ...........................
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

Kiến thức cần phù đạo hoặc

đạo đức lối sống

bồi dưỡng nâng cao

10

Chuẩn bị của thầy cô giáo


- Giúp HS thêm yêu thích bộ - Trai sông được coi là bộ máy - Giáo án, SGK, SGV, sách tham

môn.

lọc nước tuyệt vời: 1 ngày 1 con khảo.

- Cần cù chịu khó trong học trai sông trưởng thành có thể lọc - Bảng phụ.
tập.

12 lít nước.

- Tranh vẽ phóng to:

- Có ý thức bảo vệ môi trường - Vỏ đá vôi cứng của thân mềm + Cấu tạo trai sông
tự nhiên.

được giữ lại từ cổ sinh đến nay + Một số đại diện thân mềm
được coi là nhóm sinh vật chỉ thị - Bút dạ, nam châm.
địa tầng có giá trị.

- Dụng cụ thực hành:Bộ đồ mổ.

- Một con vẹm lọc 3-5 lít nước /
ngày

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG: V
Chủ đề: NGÀNH CHÂN KHỚP
Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật

11


- Nắm được cấu tạo, di chuyển, - Rèn khả năng quan sát mẫu vật.

- Vận dụng kiến thức đã

môi trường sống của chân khớp.

học, HS xác định được

- Kĩ năng hoạt động nhóm

- Đặc điểm sinh sản của từng lớp: - Quan sát hiện tượng để rút ra kiến thời gian tôm đi kiếm

giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

thức.

mồi.

- Đặc điểm chung của ngành chân - Kích thích tính ham hiểu biết của - Biết cách tiêu diệt sâu
khớp.

học sinh.

bọ trong thời kì ấu trùng.

- Lợi ích và tác hại của lớp giáp - Kĩ năng thu thập kiến thức từ tài
xác, hình nhện, sâu bọ.

liệu và thực tế.

- Thấy được sự đa dạng của - Kĩ năng hoạt động nhóm.
ngành.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy.
1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

2- Tồn tại và nguyên nhân:

..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ............. chiếm …...…% ; khḠgiỏi:…........ chiếm…......%

Từ tiết thứ 23 đến tiết thứ 30
Tuần thứ ...... đến tuần thứ .....
Từ ngày ........................ đến ngày ...........................
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

Kiến thức cần phù đạo hoặc

đạo đức lối sống

bồi dưỡng nâng cao

12

Chuẩn bị của thầy cô giáo


- Giúp HS thêm yêu thích bộ - Cái ghẻ và ve bò thường gặp ở - Giáo án, SGK, SGV, sách tham
môn.

người và gia súc.

khảo.

- Rèn ý thức kỉ luật trong các - Bọ cạp sống ở nơi khô ráo, kín - Bảng phụ.

giờ có phần thực hành.

đáo lại hoạt động về đêm nên ít - Tranh vẽ phóng to sgk

- Có ý thức học tập hăng say gặp hơn các loại hình nhện - Sơ đồ phát triển của sâu
tìm hiểu kiến thức và vận khác.
dụng thực tế.

- Băng hình.

- Ở Thái Lan người ta khai thác - Dụng cụ thực hành:Bộ đồ mổ.

- Có đức tính cần cù, chịu bọ cạp để làm món ăn và vật
khó.

trang trí.
- Ở nước ta thường gặp bọ cạp ở
các vùng rừng núi đá vôi.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG: VI
Chủ đề: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện

Yêu cầu vận dụng vào đời

HS nắm được :

kỹ năng
sống kỹ thuật
- Rèn kĩ năng quan sát,phân - Vận dụng hiểu biết vào thực

- Cấu tạo ngoài, sự thích nghi với

tích.

tế cuộc sống

13


đời sống ở nước của cá.

- Tập làm quen với các công - Xác định được mùa sinh sản


- Cấu tạo trong của cá

tác nghiên cứu.

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp

- Rèn kĩ năng phân tích các hiện tượng sau cơn mưa lại có

Lưỡng cư thích nghi với đời sống

mẫu vật.

tiếng ếch kêu.

vừa ở nước vừa ở cạn của chúng.

- Khả năng so sánh.

- Xác định được đặc điểm tập

- Cấu tạo trong,so sánh sự phát

- Khả năng vận dụng hiểu tính của chim bồ câu từ đó biết

triển của Lưỡng cư.Vòng đời phát

biết thực tế vào bài học.

của ếch từ đó giải thích được


cách nuôi và chăm sóc chúng.

triển của ếch đồng.

- Xác định mối quan hệ họ

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn

hàng giữa người và thú.

lằn thích nghi với đời sống hoàn

- Biết cách bảo vệ các loài đv

toàn ở cạn.

hoang dã.

- Cấu tạo của chim bồ câu thích

- Nuôi dưỡng và chăm sóc các

nghi với đời sống bay lượn.

loài đv trong nhà :chó, mèo,

- Đặc điểm của thú thích nghi với

gà, lợn.


đời sống phong phú.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy.
1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

2- Tồn tại và nguyên nhân:
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ............. chiếm …...…% ; khḠgiỏi:…........ chiếm…......%

Từ tiết thứ 31 đến tiết thứ 55
Tuần thứ ...... đến tuần thứ .....
Từ ngày ........................ đến ngày ...........................
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng
đạo đức lối sống
- Có ý thức học tập bộ môn

Kiến thức cần phù đạo hoặc bồi
dưỡng nâng cao
- Loài cá cóc Tam Đảo người ta tìm

- Giáo án, SGK, SGV, sách


- Có lòng yêu thiên nhiên và

thấy ở khu suối Tam Đảo.

tham khảo.

14

Chuẩn bị của thầy cô giáo


môi trường.

- Cá voi xanh là loài có kích thước

- Bảng phụ.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

lớn nhất trong giới động vật, có

- Tranh vẽ phóng to:

- Hòa đồng với mọi người

chiều dài 33m ,nặng 160 tấn tương

+ Cấu tạo ngoài, vòng đời

xung quanh.


đương với 30 chú voi.

của ếch đồng.

- Cần cù, chịu khó trong học

- Mắt của dơi không tinh nhưng tai

+ Cấu tạo ngoài của thằn

tập và lao động.

rất thính.Ngoài những âm thanh

lằn, chim bồ câu.

thông thường dơi còn phát ra âm

-

thanh với tần số dao động rất cao từ

lằn,thỏ, chim bồ câu

30000 – 70880 dao động/s. Những

- Băng hình.

âm thanh đó vượt khỏi ngưỡng


- Dụng cụ thực hành:Bộ đồ

nghe của con người (siêu âm) .Âm

mổ.

thanh phát ra chạm vào chướng

- Tranh đa dạng của các bộ

ngại vật trên đường bay dội lại tai

thuộc lớp Thú.

Bộ

xương

ếch,

thằn

dơi khiến rơi có thể xđ chính xác vị
trí con mồi.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG : VII , VIII
Chủ đề: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT – ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật

15


HS đạt được những yêu cầu sau:

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

- Vận dụng các biện pháp

- Nêu được tầm quan trọng của sự


- Kĩ năng vận dụng kiến thức.

đấu tranh sinh học vào

vận động và di chuyển của thế giới

- Kĩ năng so sánh, phân tích, tổng thực tế địa phương.

động vật.

hợp.

- Hướng tiến hóa trong tổ chức cơ

- Kĩ năng tổng hợp kiến thức.

thể .

- Kĩ năng trả lời câu hỏi vấn đáp.

- ĐV đa dạng ,phong phú đặc biệt ở
vùng nhiệt đới.
- Biện pháp đấu tranh sinh học
- Biện pháp bảo vệ động vật quý
hiếm.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy.
1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
........................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

2- Tồn tại và nguyên nhân:
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
3- Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ............. chiếm …...…% ; khḠgiỏi:…........ chiếm…......%

Từ tiết thứ 56 đến tiết thứ 70
Tuần thứ ...... đến tuần thứ .....
Từ ngày ........................ đến ngày ...........................
Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

Kiến thức cần phù đạo hoặc bồi

đạo đức lối sống

dưỡng nâng cao

16

Chuẩn bị của thầy cô giáo


- Giáo dục lòng yêu thích thiên

- Lạc Đà có thể mất 1 lượng nước - Giáo án, SGK, SGV, sách


nhiên.

bằng 30% khối lượng cơ thể mà vẫn tham khảo.

- Giáo dục tính tự giác có ý

sống được trong khi đó các loài thú - Bảng phụ.

thức bảo vệ môi trường, bảo vệ

đều bị chết khi mất 1 lượng nước chỉ - Tranh vẽ phóng to:

động vật quý hiếm.

bằng 20% khối lượng cơ thể.Khi + Sự đa dạng sinh học ở

- Tính cần cù, chịu khó hòa

thiếu nước lượng nước tiểu của Lạc môi trường đới nóng,lạnh.

đồng.

Đà giảm xuống rất nhiều, lớp mỡ - Danh sách những đv quí
được tích lũy trong bướu lưng của hiếm nằm trong sách đỏ của
Lạc Đà được thiêu đốt để trở thành Việt Nam và thế giới.
nước.Trao đổi chất đảm bảo yêu cầu
về nước cho cơ thể.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG
Ngày

Lần

tháng

KT

Nhận xét

17

Ký tên, đóng
dấu



18



×