Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài 18, Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 27 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
cuối năm 1929?


Chương II: Việt Nam trong những năm 1930-1939
Bài 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI


BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)


BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)

* Hoàn cảnh.
- Ba tổ chức cộng sản ra đời, song hoạt động riêng
rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.
=> Cần phải có một Đảng thống nhất trong cả nước
* Thời gian
- Hội nghị bắt đầu từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930 tại
Cửu Long ( Hương Cảng - Trung Quốc) do Nguyễn
Ái Quốc chủ trì.


LƯỢC ĐỒ NƠI THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM



An Nam Cộng
sản đảng
Đông Dương
Cộng sản đảng
Đông Dương
Cộng sản liên
đoàn

Hoạt động
riêng lẻ,
tranh giành
ảnh hưởng
lẫn nhau,
CMVN có
nguy cơ bÞ
chia rẽ

Yêu cầu
Cấp thiết

SƠ ĐỒ THÀNH LẬP ĐẢNG

Thành
lập một
chính
đảng
duy
nhất



- HongKong – Trung Quốc


Nguyễn Ái
Quốc
chủ trì
hội nghị
thành lập
Đảng
Cộng sản
Việt Nam

Thành phần dự hội nghị

Đại biểu: Lê Hồng Sơn

Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu
đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng

Đại biểu Hồ Tùng Mậu

Châu Văn Liêm
Nguyễn Thiện
đại biểu An Nam Cộng sản Đảng


Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương
Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng
CSVN, ngày 3-2-1930



Tên gọi : LÊ HỒNG SƠN
Bí danh: Chu Bội Trinh,
Hà Thiệu Đông, Đỗ, Tản
Anh, Lê Thiệu Tổ, Vũ
Hồng Anh, Vũ Nguyên
Trinh, Đỗ Trí Phương,
Đậu, Độ, Lý Hưng Quốc,
Tinh An
Ngày sinh: 29/6/1899
Ngày hy sinh: 20/2/1933


Bí danh :
Phan Tái, Lương,
Hồ Bá Cự,
Hồ Tùng Tôn,
Hồ Quốc Đông,
Ninh Võ, Hà Quị, Yên
Chính, Ích. Lương Gầy,
Lương Tử Anh
Ngày sinh :
15/6/1896
Ngày hy sinh : 21/7/1951
HỒ TÙNG MẬU 


Châu Văn Liêm (1902-1930)

Nguyễn Thiệu (1903 -1989),


Đại biểu An nam cộng sản đảng tham dự hội nghị thành lập


Hội nghị thành lập Đảng tại Cửu Long – Hương Cảng


BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
* Nội dung hội nghị thành lập Đảng

+ Tán thành thống nhất 3 tổ chức cộng sản
thành một đảng duy nhất: Đảng Cộng sản Việt
Nam.
+ Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt,
Điều lệ tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
* Ý nghĩa:
- Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành
lập Đảng.




Nhân sự kiện thành lập Đảng,
Nguyễn Ái Quốc thay mặt
Quốc tế cộng sản và Đảng Cộng
sản Việt Nam viết lời kêu gọi gửi
công nhân, nông dân, binh lính,
thanh niên, học sinh và tất cả

đồng bào bị áp bức bóc lột và
đề nghị: "Từ nay anh chị em

chúng ta cần phải gia nhập
Đảng, ủng hộ Đảng và đi theo
Đảng để đánh đổ đế quốc Pháp,
phong kiến Việt Nam và giai
cấp tư sản phản cách mạng
làm cho nước Việt Nam được
độc lập“.

1930
1930

Lời kêu gọi 1930


Văn kiện Hội nghị thành lập Đảng


Nội dung

Chính cương, sách lược vắn tắt

Tính chất CM

CM Tư sản dân quyền CM XHCN

Nhiệm vụ của
CMTSDQ


Đánh ĐQ giành độc lập tịch thu
ruộng đất của địa chủ, phản CM
chia cho dân

Lực lượng

Công-nông, liên kết tiểu tư sản,
trí thức, trung nông

Quan hệ Quốctế

CMVN là bộ phận của CMTG


CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRị (2/1930) – NGUYỄN ÁI
-Tính chất
QUỐC
+ Cách mạng tư sản dân quyền (cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân)
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Hai nhiệm vụ cách mạng:
+ Đánh đuổi bọn đế quốc
 nhiệm vụ chính của cách mạng
+ Đánh đổ phong kiến và bọn tay sai phản cách
mạng
- Lực lượng:
+ Liên minh công - nông, trí thức tiểu tư sản, tư sản
dân tộc, trung - tiểu địa chủ yêu nước.

,


BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10 – 1930)


BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10 – 1930)

- Tháng 10/1930, BCH Trung ương lâm thời họp:
 + Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
+ Bầu BCH TƯ: Trần Phú làm Tổng bí thư
+ Thông qua Luận cương chính trị
* Nội dung của Luận cương
+ Cách mạng VN trải qua hai giai đoạn: CM tư sản
dân quyền và CMXHCN
+ Lực lượng: chủ yếu là CN và ND
+ Cách mạng muốn thắng lợi phải có Đảng lãnh
đạo.


- Quê quán: Sinh ngày 01/5/1904 - Hà Tĩnh
- Từng là học sinh trường Quốc học Huế
- 1925 Tham gia Hội phục Việt, gia nhập
Tân Việt Cách mạng đảng.
- Tháng 8/1926, gia nhập Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên ở Trung Quốc.
- Năm 1927, ông được cử sang Liên Xô học
Đại học Phương Đông ở Mát-xcơ-va.

- Tại Hội nghị lần thứ nhất của Đảng Cộng
sản Việt Nam (1930), ông được cử làm
Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương.

Trần Phú

1904 - 1931

- Ngày 19/4/1931, ông bị thực dân Pháp bắt
tại Sài Gòn, chúng tra tấn dã man cho đến
chết tại nhà thương Chợ Quán.


Cả 2 văn kiện trên có những điểm giống nhau nhưng vẫn
có nhiều điểm khác nhau cơ bản:
Nội dung

Kẻ thù

Nhiệm vụ

Mục tiêu

Cương lĩnh chính trị

Luận cương chính trị

Đế quốc và bọn phong Phong kiến tay sai
kiến tư sản, tay sai phản
cách mạng.

Đặt nhiệm vụ dân tộc Thực hiện nhiệm vụ giai
lên hàng đầu sau đó làm cấp sau đó làm nhiệm vụ
nhiệm vụ giai cấp.
dân tộc.
Việt Nam hoàn toàn độc Đông Dương hoàn toàn
lập, nhân dân tự do, độc lập đưa lại ruộng
bình đẳng, tịch thu đất cho dân cày.
ruộng đất của bọn đế
quốc chia cho dân cày.


BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10 – 1930)

* Hạn chế của Luận cương
- Chưa vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội nên
không nêu vấn đề dân tộc lên hàng đầu.


×