Page8
ÔN TẬP CHƯƠNG IV-SÓNG ĐIỆN TỪ- CT NÂNG CAO 18/4/09
@ MẠCH DAO ĐỘNG – DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
I. Mạch dao động :
- Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.
- Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí tưởng.
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
1> Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
Sự biến thiên điện tích trên một
bản
Phương trình về dòng điện trong mạch Liên hệ
q = q
0
cos(ωt + ϕ) i = - q
0
ωsin(ωt + ϕ) = I
0
cos(ωt+ϕ+ π/2)
+ Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ
dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều
hoà theo thời gian; i nhanh pha π/2 so với q.
I
0
= Q
0
ω
Nếu ϕ = 0 thì q = q
0
cosωt i = I
0
cos(ωt+π/2)
2> Định nghĩa dao động điện từ: Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc
cường độ điện trường và cảm ứng từ ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
3> Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động( chu kì tần số của q và i)
Tần số góc Chu kì Tần số
ω
=
1
LC
,
ω
=
0
0
I
Q
π
=
2T LC
,
π
=
0
0
2
Q
T
I
π
=
1
2
f
LC
,
π
=
0
0
2
I
f
Q
(Tần số góc, chu kì, tần số ) chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch( là L và C), không phụ thuộc vào yếu tố ngoài (Q
0
,I
0
,..v.v)
Tỉ lệ nghịch với ; Tỉ lệ nghịch với Tỉ lệ thuận với ; Tỉ lệ thuận với Tỉ lệ nghịch với ;Tỉ lệ nghịch với
Ví dụ 1: L tăng lên 4, C giữ nguyên T tăng 2; f và giảm 2 lần Ví dụ 2: L tăng lên 4, C giảm4 T; f và giữ nguyên ...
4>Năng lượng điện từ của mạch dao động
Năng lượng điện từ của mạch dao động bao gổm:
Năng lượng điện trường W
C
tập trung ở tụ điện Năng lượng từ trường W
L
tập trung ở cuộn cảm
W
C
= với q = Q
0
cosωt W
C
= W
0
cos
2
ωt W
L
= với i = I
0
cos(ωt+π/2)
W
L
= W
0
sin
2
ωt
+ W
C
và W
L
biến thiên tuần hoàn với cùng chu kì T
/
=T/2 ( cùng tần số f
/
=2f) với T và f là chu kì và tần số của mạch dao động ( chu
kì tần số của q và i)
+ Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường : Khi W
C
tăng , thì W
L
giảm
( và ngược lại); phần W
C
tăng thêm bằng với phần W
L
giảm đi ( và ngược lại)
+ Năng lượng điện từ W = W
C
+W
L
== = = = hằng số ( bảo toàn)
III. Dao động điện từ tắt dần- dao động điện từ duy trì trong mạch dao động
1> Dao động điện từ tắt dần: Trong thực tế mạch LC có điện trở thuần mặt dù bé. Trong quá trình dao động điện do hiệu ứng jun – Len-
xơ mà năng lượng toàn phần ban đầu cung cấp cho mạch giảm dần theo thời gian, dẫn đến các biên độ dao động như điện tích, hiệu điện
thế và cường độ dòng điện giảm.
2>Dao động điện tự duy trì: Muốn có dao động điện từ không tắt dần ta có thể duy trì bằng cách cung cấp thêm năng lượng cho mạch để
bù vào phần năng lượng tiêu hao. Một cách phổ biến để tạo ra dao động điện từ duy trì là dùng máy phát dao động điều hoà dùng tranzito.
3> Sự tương tự điện - cơ:
a. Sự giống nhau về quy luật biến đổi thời gian:
Con lắc lò xo Mạch dao động
x
//
+
ω
2
x = 0 với:
ω
=
x = Acos(
ω
t +
ϕ
)
v = -A
ω
sin(
ω
t +
ϕ
)
W = W= =
q
//
+
ω
2
q = 0 với:
ω
=
q = q
0
cos(
ω
t +
ϕ
)
i = -q
0
ω
sin(
ω
t +
ϕ
)
W= =
b. Sự tương tự giữa các đại lượng cơ và điện: li độ x ↔ điện tích q; vận tốc ↔cường độ dòng điện i; Khối lượng m ↔ hệ số tự cảm L.
Độ cứng k ↔ nghịch đảo điện dung 1/C; Lực F ↔ hiệu điện thế u; Hệ số ma sát µ ↔ điện trở R
@. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
Page8
1> Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường ( Các giả thiết của Maxwell)
Từ trường biến thiên và điện trường xoáy Điện trường biến thiên và từ trường xoáy
Nội dung Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo
thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện
trường xoáy.
Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại
nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy .
Đặc điểm của đường
sức
Điện trường xoáy có đường sức khép kín bao
quanh đường sức từ
Đường sức của từ trường khép kín, bao quanh đường sức điện
Cơ sở phát hiện hoặc
cơ sở lập luận
Thí nghiệm cảm ứng điện từ của faradây là cơ
sở phát hiện ra điện trường xoáy
Sự xuất hiện từ trường của dòng điện dịch là cơ sở giúp ta
khẳng định kết luận "Xung quanh một điện trường biến thiên
xuất hiện một từ trường"
* Chú ý: Điện trường biến thiên theo thời gian tương ứng với
một dòng điện gọi là dòng điện dịch
2> Dòng điện dẫn và dòng điện dịch
Dòng điện dẫn Dòng điện dịch
Bản chất Dòng chuyển dời có hướng của hạt mang điện
tự do
Điện trường biến thiên
Đặc điểm - Chạy bên trong vật dẫn
- Đường sức từ khép kín, bao quanh dòng điện
dẫn
- Đo được cường độ dòng điện bằng am pe kế
- Chạy bên trong điện môi ( trong tụ điện
- Đường sức từ khép kín, bao quanh dòng điện dịch ( bao quanh
dường sức điện)
- Không đo được cường độ dòng điện bằng am pe kế
3> Điện từ trường
ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
Điện tích tạo ra
ĐIỆN
TRƯỜNG
Từ trường biến
thiên theo thời
gian tạo ra
ĐIỆN
TRƯỜNG
Dòng điện dẫn
tạo ra
TỪ TRƯỜNG
Điện trường biến
thiên theo thời
gian tạo ra TỪ
TRƯỜNG
+ Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường đều sinh ra
trong không gian xung quanh một điện trường xoáy biến
thiên theo thời gian, và ngược lại, mỗi biến thiên theo thời
gian của điện trường cũng sinh ra một từ trường biến thiên
theo thời gian trong không gian xung quanh.
+ Điện trường và từ trường không tồn tại riêng biệt chúng
họp lại thành một trường duy nhất gọi là điện từ trường
+ Từ trường biến thiên càng nhanh thì cường độ điện trường
xoáy càng lớn và ngược lại.
Đường sức
điện : hở
Đường sức
điện : khép kín
Đường sức từ :
khép kín
Đường sức từ :
khép kín
@. SÓNG ĐIỆN TỪ
1> Định nghĩa sóng điện từ : Quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian là một quá trình
sóng, sóng đó được gọi là sóng điện từ.
2>Đặc điểm của sóng điện từ
+ Sóng điện từ lan truyền trong mọi môi trường với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong môi trường đó
+ Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc c = 3.10
8
(m/s), giữa bước sóng và tần số liên hệ theo công thức : λ =
+ Sóng điện từ mang năng lượng. Mật độ năng lượng sóng điện từ tăng theo luỹ thừa bậc bốn của tần số sóng.
+ Trong quá trình lan truyền sóng điện từ tại mỗi điểm trên phương truyền các véc tơ và vuông góc với nhau và vuông góc với
phương truyền sóng. Sóng điện từ là sóng ngang
+ Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học như : Phản xạ, khúc xạ, giao thoa, sóng dừng…
@ THÔNG TIN BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN ĐIỆN.
1> Anten:
a. Mạch dao động hở:
+ Trong mạch dao động kín LC điện trường biến thiên chủ yếu tập trung bên trong tụ điện và từ trường biến thiên chủ yếu tập trung bên
trong cuộn cảm. Mạch không có khả năng bức xạ sóng điện từ .
+Nếu các bản tụ lệch đi không còn song song nữa và các vòng dây của cuộn cảm xa nhau thì đường sức điện trường và đường sức từ vượt
ra khỏi mạch đi vào không gian. Mạch phát được sóng điện từ.
+ Các bản tụ càng lệch thì khả năng phát sóng của mạch càng lớn. Nếu các bản tụ lệch nhau một góc 180
0
thì khả năng phát sóng của mạch
là cực đại.
+ Trong thực tế người ta dùng một dây dẫn dài, chính giữa có cuộn cảm, đầu trên để hở đầu dưới tiếp đất. Hệ thống này gọi là anten.
b. Anten phát và thu:
+Anten phát: Đặt cuộn L
a
của anten gần cuộn L của mạch dao động trong máy phát Mạch dao động trong máy phát được duy trì với tần
số f, do cuộn L
a
đặt gần cuộn L nên nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ mà trong anten có dao động điện từ với tần số f, khi đó các electrôn
trong anten dao động dọc theo phương anten cũng với với tần số f và anten bức xạ được sóng điện từ cũng với tần số đó.
+Anten thu- mạch chọn sóng :
* Mắc anten thu với một mạch dao động LC, các electrôn trong anten dao động dọc theo anten với tất cả các tần số do các đài phát khác
nhau truyền đến, khi đó trong mạch LC cũng xảy ra dao động điện từ với tất cả các tần số đó.
Page8
*Chọn sóng : Để thu được sóng có tần số f của một đài nhất định, người ta điều chỉnh điện dung C của mạch LC nhằm thay đổi tần số dao
động riêng của mạch này để nó trùng với tần số đài muốn thu. Khi đó trong mạch LC xảy ra cộng hưởng, và dao động với tần số f trong
mạch LC có biên độ lớn hơn hẳn các dao động có tần số khác. Lúc này máy thu đã thực hiện được sự chọn sóng.
2> Ngun tắc thơng tin bằng vơ tuyến điện:
a. Ở máy phát:
+ Ở máy phát thơng tin cần truyền đi (âm thanh hay hình ảnh) được biến thành dao động điện nhờ các thiết bị thích hợp. Người ta dùng
dao động điện này để làm biến đổi một cách tương ứng biên độ, tần số hoặc pha của dao động điện cao tần được tạo ra tại máy phát ( sự
biến điệu - điều biến).
+ Dao động cao tần sau khi đã điều biến được khuyếch đại và nhờ Anten phát bức xạ ra ngồi khơng gian dưới dạng sóng điện từ.
b. Ở máy thu:
+ Sau khi nhận được dao động cao tần biến điệu từ anten thu, người ta phải tách dao động điện của thơng tin cần truyền ra khỏi dao động
cao tần., q trình này gọi là q trình tách sóng.
+ Dao động điện của thơng tin sau khi tách được khuyếch đại rồi đưa đến bộ phận tái hiện thơng tin ( loa, bộ biến đổi điện - quang). Âm
thanh và hình ảnh được tái hiện giống hệt âm thanh và hình ảnh cần truyền.
3> Sự truyền sóng vơ tuyến điện trên trái đất:
+ Sóng vơ tuyến : Sóng điện từ dùng để thơng tin liên lạc
+ Để thực hiện được thơng tin liên lạc thì sóng điện từ phát ra từ đài phát phải đến được đài thu. Hình dạng, tính chất vật lý của mặt đất,
và trạng thái của khí quyển (tầng điện li) ảnh hưởng rất lớn đến sự lan truyền của sóng điện từ.
+ Các dải sóng vơ tuyến và mục đích thơng tin:
Sóng dài (λ>3000m) và sóng trung
(λ=100÷3000m):
Sóng ngắn : (10 ÷ 100)(m) Sóng cực ngắn :( λ< 10)(m)
+ Sóng này bị phản xạ ở tầng điện
ly và có khả năng đi vòng quanh
các vật cản trên mặt đất.
+ Mặt đất và tầng điện ly cũng hấp
thụ sóng này nên sóng này khơng
truyền đi q xa trên mặt đất, do đó
nó dùng để liên lạc ở khoảng cách
trung bình trên mặt đất.
+ Sự truyền của sóng này là do sự phản xạ
qua lại nhiều lần giữa tầng điện li và mặt
đất.
+ Với một máy phát có cơng suất lớn thì
sóng này có thể truyền đến được mọi điểm
trên mặt đất.
+ Sóng này có năng lượng lớn nhất, và khơng bị
tầng điện li phản xạ và hấp thụ nên chúng truyền
thẳng.
+ Sóng này được ứng dụng trong vơ tuyến truyền
hình và thơng tin vũ trụ.
+Trong vơ tuyến truyền hình để thơng tin đi xa
trên mặt đất thì người ta phải dùng các đài tiếp
sóng trung gian trên mặt đất, hoặc trên các vệ tinh
nhân tạo, để thu sóng của đài phát và phát lại
sóng này theo một hướng nhất định
-------------------------------------------------------------TRẰC NGHIỆM------------------------------------------------------------------------------
@ MẠCH DAO ĐỘNG – DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
1> Chọn phương án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là q trình:
A. biến đổi khơng tuần hồn của điện tích trên tụ điện. B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động.
C. chuyển hố tuần hồn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. D. bảo tồn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
2> Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5µF, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm
là:
A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,25H. D. 0,15H.
3> Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5µF, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là:
A. q = 2.10
-5
sin(2000t - π/2)(A). B. q = 2,5.10
-5
sin(2000t - π/2)(A).
C. q = 2.10
-5
sin(2000t - π/4)(A). D. q = 2,5.10
-5
sin(2000t - π/4)(A).
4> Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10
-6
J và điện dung của tụ điện C là 25µF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng
lượng tập trung ở cuộn cảm là:
A. W
L
= 24,75.10
-6
J. B. W
L
= 12,75.10
-6
J C. W
L
= 24,75.10
-5
J. D. W
L
= 12,75.10
-5
J.
5a> Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:
A. Tần số rất lớn.; B. Chu kỳ rất lớn. C. Cường độ rất lớn. D. Hiệu điện thế rất
lớn.
6> Bước sóng của sóng điện từ ø được tính bằng công thức
A. = 2π B. = 2π C. = D =
7> Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số:
A.
1
2
L
f
C
π
=
; B.
1
2f
LC
π
=
. C.
2
f
LC
π
=
; D.
1
2
f
LC
π
=
.
8>. Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hồn với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch.
C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại.
Page8
D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của mạch dao động
được bảo toàn.
9>. Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = Q
0
sinωt. Tìm biểu thức sai trong các biểu thức năng lượng của mạch
LC sau đây:
A. Năng lượng điện:
)t2cos-1(
C4
Q
tsin
C2
Q
C2
q
2
qu
2
Cu
W
2
0
2
2
0
22
ωω
=====
®
B. Năng lượng từ:
)t2cos1(
C2
Q
tcos
C
Q
2
Li
W
2
0
2
2
0
2
t
ω+=ω==
;
C. Năng lượng dao động:
const
C2
Q
WWW
2
0
t
==+=
®
;
D. Năng lượng dao động:
C2
Q
2
QL
2
LI
WWW
2
0
2
0
22
0
t
===+=
®
ω
.
10> Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1µF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng
trong mạch sẽ là:
A. 1,6.10
4
Hz; B. 3,2.10
4
Hz; C. 1,6.10
3
Hz; D. 3,2.10
3
Hz.
11>Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực đại của
hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U
max
. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
LCUI
maxmax
=
; B.
C
L
UI
maxmax
=
; C.
L
C
UI
maxmax
=
; D.
LC
U
I
max
max
=
.
12> Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:
A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
13> Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C.
14> Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
15> Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
16> Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là
A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz.
17> Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π
2
= 10). Tần số dao động của mạch
là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
18> Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5πF. Độ tự cảm
của cuộn cảm là
A. L = 50mH. B. L = 50H. . L = 5.10
-6
H. D. L = 5.10
-8
H.
19> Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi
cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.
20> Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.10
4
t)µC. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz).
21> Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là
A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10
-5
Hz. D. ω = 5.10
4
rad/s.
22> Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao
động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. ∆W = 10mJ. B. ∆W = 5mJ. C. ∆W = 10kJ. D. ∆W = 5kJ
23> Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
24> Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch :
A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần
25> Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ
điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch :
A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần
Page8
26> Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
A.điện trường và từ trường. B. điện áp và cường độ điện trường.
C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
27 > Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q
0
cosωt . Biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch sẽ là i = I
0
cos(ωt + ϕ) với :
A. ϕ = 0. B. ϕ = C. ϕ = D. ϕ = π
28>Tần số dao động riêng f của một mạch dao động tí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C của tụ điện và độ từ cảm L của cuộn
cảm trong mạch ?
A. f tỉ lệ thuận với và . B. f tỉ lệ nghịch với và .
C. f tỉ lệ thuận với và tỉ lệ nghịch D. f tỉ lệ nghịch với và tỉ lệ thuận
29> Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
30> Chọn câu sai.Năng luợng điện từ của mạch dao động
A. bằng tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
B. gồm năng lượng điện trượng tập trung ở cuộn cảm và năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện
C.không thay đổi theo thời gian, nếu không mất mát năng lượng
D.bằng năng lượng điện trường ở thời điểm dòng điện qua mạch bằng 0.
31> Biểu thức của năng lượng điện trường trong tụ điện là W = Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động biến
thiên như thế nào theo thời gian ?
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T. B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T.
C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T/2. D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
( T là chu kì biến thiên của điện tích của tụ điện).
32>Mạch dao động lý tưởng LC, khi dùng tụ C
1
thì tần số là f
1
= 30 kHz, khi dùng tụ C
2
thì tần số riêng f
2
= 40 kHz. Khi dùng tụ C
1
và C
2
ghép song song thì tần số dao động riêng là :
A. 24 kHz. B. 38 kHz. C. 50 kHz. D. Kết quả khác.
33>Mạch dao động lý tưởng LC. C = 0.5 µF, hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ là 6 (v) thì năng lượng điện từ của mạch dao động là :
A. 8.10
-6
(J). B. 9.10
-6
(J). C. 9.10
-7
(J). D. Kết quả khác.
34> Trong máy phát dao động điện từ duy trì thì bộ phận điều khiển việc cung cấp năng lượng bù cho mạch LC là bộ phận nào?
A. Trandito B. Cuộn L’ và tụ C’
C. Nguồn điện không đổi. D. Mạch dao động LC.
35>Dao động điện từ trong mạch LC đóng kín khi tụ đã tích điện là :
A. Dao động tự do. B. Dao động điều hoà C. Dao động cưµng bức. D. Sự tự dao động.
36>Mạch LC trong máy phát dao động điện từ duy trì khi hoạt động là :
A. Nguồn phát sóng điện từ. B. Mạch dao động hở.
C. Nguồng dao động điện từ duy trì với mọi tần số. D. Nguồn dao động điện từ duy trì với tần số riêng của mạch LC.
@ ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
1> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong.
D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
2> Chọn câu Đúng. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn:
A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau góc 45
0
.
3> Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.
C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.
D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín
4> Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
5> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?