A: Lý do chọn đề tài
Năm học 2001 - 2002; 2002 - 2003 tôi đợc Phòng giáo dục huyện Nga
Sơn phân công về công tác tại trờng THCS Nga Tiến, đợc nhà trờng phân công
giảng dạy môn Lịch sử khối 6, 7, 8. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên
cứu giảng dạy, tôi nhận thấy môn lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với
việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ truyền
thống dân tộc, tự hào với những thành tựu dựng nớc và giữ nớc của tổ tiên, xác
định và làm tốt công việc, nhiệm vụ đợc giao. Với tầm quan trọng đó thì việc
nâng cao chất lợng bộ môn nói riêng - chất lợng giáo dục nói chung, luôn là
mối quan tâm lớn nhất của Đảng, của Chính phủ, ngành giáo dục và nỗi trăn trở
của chính những ngời trực tiếp tham gia nhiệm vụ giảng dạy. Trong việc nâng
cao chất lợng nói chung - môn lịch sử nói riêng thì việc cải tiến phơng pháp
dạy học là một nhân tốt quan trọng.
Trong việc đổi mới, cải tiến phơng pháp dạy học, theo tôi việc sử dụng
phơng pháp trình bày miện có ý nghĩa rất quan trọng, trong đó lời nói giữ vai
trò chủ đạo trong dạy học nói chung và môn lịch sử nói riềng. Phơng pháp trình
bày miệng trong dạy học lịch sử có ý nghĩa to lớn không những đối với việc tái
hiện lại thông tin lịch sử mà còn để nhận thức bản chất các sự kiện, thể hiện kết
quả học tập, nghiên cứu của học sinh. Đồng thời nóp cũng thể hiện đợc khả
năng diễn đạt của học sinh trớc một nội dung - một vấn đề cần đợc trình bày.
Năm học 2001 - 2002 qua thực tế giảng dạy ở trờng THCS Nga Tiến tôi
nhận thấy năng lực tiếp thu bài của học sinh cha đợc cao, học sinh cha có sự
yêu thích môn học, dẫn tới chất lợng bộ môn trong năm học cha cao. Cụ thể:
Kết quả môn học lịch sử năm học 2001 - 2002
Khối
lớp
SLH
S
Kết quả
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
6 165 4 2,4 20 12,1 127 77 14 8,4
7 108 6 5,5 19 18 74 66 12 11
8 103 4 3,8 17 16,5 69 67 13 12,6
Bớc vào đầu năm học 2002 - 2003 sau 1 tháng giảng dạy tôi đã tiến hành
kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm môn lịch sử kết quả nh sau:
- 1 -
Khối
lớp
SLHS
Kết quả
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
6 158 4 2,5 20 12,7 114 72 20 1,7
7 108 4 3,7 20 18,5 70 65 14 13
8 103 5 4,9 12 11,7 71 68,9 15 14,6
Căn cứ vào kết quả kiểm tra tôi nhận thấy rằng chất lợng bộ môn vẫn cha
đợc nâng cao, cha có tiến bộ nhiều so với năm học 2001 - 2002. Từ thực tế
giảng dạy cùng với quá trình nghiên cứu các phơng pháp giảng dạy bộ môn tôi
cho rằng sở dĩ chất lợng bộ môn khối 7 - 8 còn thấp có nhiều nguyên nhân, mà
một trong những nguyên nhân đó xuất phát từ nền tảng tiếp thu môn học từ lớp
6 còn thấp, do vậy việc cải tiến phơng pháp giảng dạy để nâng cao chất lợng bộ
môn là rất quan trọng đặc biệt là lớp 6 trên cơ sở đó tôi nhận thấy phơng pháp
trình bày miệng trong dạy học lịch sử là rất phù hợp với đặc trng của bộ môn và
phù hợp với đối tợng học sinh khối 6 (đối tợng học sinh mới bớc đầu làm quan
với các môn học mang tính chất nh một khoa học)
Chính vì vậy trong năm học 2002 - 2003 này tôi đã quyết định vận dụng
phơng pháp trình bày miệng kết hợp với các phơng pháp dạy học khác vào
giảng dạy môn lịch sử khối 6 tại trờng THCS Nga Tiến, nhằm nâng cao chất l-
ợng bộ môn, khối 6 nói riêng, khối 7 - 8 - 9 nói chung, thực hiện tốt mục tiêu
giáo dục đã đề ra.
Thực ra phơng pháp trình bày miệng trong dạy hoc lịch sử đã đợc
sử dụng nhiều trong quá trình dạy học. Cho nên những nội dung tôi trình
bày ở đây chỉ mang tính chất cải tiến phơng pháp nhằm vận dụng có hiệu
quả hơn phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử khối 6 ở trờng
THCS Nga Tiến.
- 2 -
II: Nội dung thực hiện
1) Một số nội dung cơ bản về phơng pháp trình bày miệng trong dạy
học lịch sử.
* Trớc khi đi vào tìm hiểu những nội dung cụ thể trong phơng pháp này,
tôi muốn đề cập tới một yếu tố đóng vai trò hết sức quan trọng mang tính chất
quyết định hiệu quả của phơng pháp trình bày miệng đó chính là ngôn ngữ.
Có thể nói trong dạy học nói chung - dạy học lịch sử nói riêng, lời nói
giữ vai trò chủ đạo. Với ngôn ngữ trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh, giáo viên
sẽ dẫn dắt học sinh "trở về" với quá khứ của lịch sử, tạo đợc biểu tợng rõ ràng
cụ thể về một sự vật, biến cố lịch sử... giúp học sinh biết suy nghĩ, tìm tòi rút ra
kết luận, hình thành khái niệm nhằm tìm hiểu bản chất của sự vật, quy luật quá
trình phát triển của lịch sử .
Lời nói có ý nghĩa giáo dục rất lớn, nó tác động đến tình cảm, hình thành
t tởng cho học sinh... vì vật trong dạy học lịch sử lời nói bao giờ cũng gắn liền
với t cách, đạo đức, t tởng của giáo viên. Lời nói nhiệt tâm, chân thành sẽ tăng
thâm tác dụng giáo dục, lời nói lạnh nhạt, hững hờ sẽ làm giảm nhẹ hoặc gây
phản tác dụng giáo dục. Những chức năng của lời nói trong dạy học lịch sử có
quan hệ chặt chẽ với nhau, vì có hình ảnh chính xác về quá khứ mới hiểu đúng
và sâu sắc lịch sử, do đó có tác dụng đến t tởng, tình cảm. Vì vậy rèn luyện các
cách trình bày miệng là một yêu cầu cao đối với giáo viên để truyền thụ kiến
thức, hình thành t tởng, đạo đức, kỹ năng t duy và thực hành cho học sinh.
* Một số hình thức trình bày miệng cơ bản trong phơng pháp trình bày
miệng đợc sử dụng trong dạy học lịch sử ở trờng THCS.
1.1/ Tờng thuật:
Là một cách trình bày miệng quan trọng nhằm tái hiện ở học sinh biến cố
lịch sử quan trọng đầy đủ tính cụ thể và gợi cảm của nó.
1.2/ Miêu tả:
Là trình bày những đặc trng của một sự vật, một sự kiện lịch sử để nêu
lên những nét bản chất chủ yếu, cấu tạo bên trong cũng nh hình dáng bên ngoài
của chúng.
1.3/ Nêu đặc điểm về sự kiện - nhân vật lịch sử.
- 3 -
Là mội dạng của miêu tả nhằm làm sáng tỏ những nét bản chất. những
đặc trng trong mối liên hệ bên trong của các hiện tợng lịch sử.
1.4/ Giải thích:
Đợc sử dụng trong việc tìm hiểu bản chất, ý nghĩa của những hiện tợng
phức tạp, những khái niệm, các quy luật nhằm làm cho học sinh có quan điểm
khoa học về sự phát triển của xã hội loài ngời.
Vì điều kiện và thời gian không cho phép hơn nữa căn cứ vào thực tế
giảng dạy môn lịch sử lớp 6 tại trờng THCS Nga Tiến (những mặt làm đợc và
làm cha đợc) cho nên trong bài viết này tôi xin đợc đi sâu vào trình bày một ph-
ơng pháp cụ thể trong phơng pháp trình bày miệng mà tôi đã sử dụng có hiệu
quả vào dạy học môn lịch sử lớp 6, đó là phơng pháp miêu tả trong dạy học lịch
sử lớp 6 ở trờng THCS.
2) Phơng pháp thực hiện:
2.1/ Lý luận chung:
- Khái niệm về phơng pháp miêu tả (đã trình bày ở mục 1.2)
- Đối tợng miêu tả: Rất phong phú.
+ Miêu tả điều kiện địa lý - nơi diễn ra sự kiện lịch sử: Lu vực sông Nin,
núi rừng Yên Thế, địa thế Ba Đình, địa thế Điện Biên Phủ...
+ Miêu tả về một cơ sở kinh tế đại điền trang, thái ấp, công tr -
ờng, thủ công...
+ Miêu tả về một công trình kiến trúc: Kim tự tháp Ai Cập, thành nhà
Hồ...
+ Miêu tả về các cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính quyền ở Mỹ, triều đình
nhà Nguyễn...
+ Miêu tả về công cụ sản xuất, vũ khí, công trình văn hoá, đồ dùng trong
đời sống nhân dân: Công cụ sản xuất của ngời nguyên thuỷ, trống đồng Đông
Sơn...
- Miêu tả đợc chia thành 2 loại:
+ Miêu tả toàn bộ bức tranh quá khứ.
+ Miêu tả có phân tích.
- 4 -
- Yêu cầu: Cả hai hình thức miêu tả trên đều phải dựa vào những t liệu
khoa học chính xác nhằm tạo cho học sinh những hình ảnh lịch sử cụ thể, chân
thực mà có tác dụng giáo dục t tởng tình cảm đối với các em. Vì vậy,
khi miêu tả ngời giáo viên cần phải đảm bảo đợc tính khách quan,
khoa học, đồng thời phải trình bày rõ ràng, có thái độ đúng đắn với
đối tợng đợc miêu tả.
2.2/ Cơ sở thực hiện:
Căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu của phơng pháp giảng dạy, căn cứ vào
nội dung giảng dạy bộ môn cho từng khối lớp, và năng lực tiếp thu của đối tợng
học sinh ở từng khối lóp nơi tôi trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy rằng phơng
pháp trình bày miệng dới hình thức miêu tả trong dạy học lịch sử rất phù hợp
với đặc điểm học sinh lớp 6, yêu cầu về nội dung của chơng trình lịch sử lớp 6.
Cho nên tôi đã vận dụng phơng pháp miêu tả kết hợp với các phơng pháp dạy
học khác vào giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 6.
2.3/ Biện pháp thực hiện:
Phơng pháp trình bày miệng dới hình thức miêu tả đợc chia thành 2 loại,
cho nên tôi sẽ lần lợt trình bày biện pháp thực hiện của hai phơng pháp dạy học
này:
a) Phơng pháp trình bày miệng dới hình thức miêu tả toàn cảnh.
Sử dụng phơng pháp này với mục đích nhằm phác hoạ bức tranh trọn vẹn
về đối tợng đợc trình bày.
Vì vậy, khi miêu tả đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn những nét tiêu biểu
bản chất nhất, đủ để dựng lại quá khứ một cách đúng đắn, khách quan.
Căn cứ vào đặc điểm của phơng pháp dạy học, trình bày miệng dới hình
thức miêu tả toàn cảnh cùng với yêu cầu nội dung bài học, tôi đã vận dụng ph-
ơng pháp dạy học này kết hợp với các hình thức dạy học lịch sử khác vào dạy
bài 6.
Tiết 6: - Bài 6: Văn hoá cổ đại
- Mục đích yêu cầu của bài: Giúp học sinh nắm đợc:
+ Qua mấy ngìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài nhiều một di
sản văn hoá đồ sộ, quý giá. Tuy ở mức độ khác nhau nhng ngời Phơng đông và
Phơng tây cổ đại đều sáng tạo nên những thành tựu văn hoá đa dạng - phong
phú.
- 5 -