Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

câu hỏi ôn tập marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.54 KB, 11 trang )

Vấn đề 1
Marketing là : gồm các hoạt động SXKD có liên quan đến việc hướng dòng sản phẩm từ
nhà SX đến người tiêu dùng 1 cách tối ưu. Coi trọng khâu tiêu thụ , chỉ cung cấp cái mình
có, marketing có sau quá trình sản xuất, thị trường là thị trường của người bán ( quan
niệm truyền thống)
Marketing là những hoạt động của con người hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu và
ước muốn của người tiêu dùng thông qua quá trình trao đổi.( theo phillip kotler)
Tập trung vào khách hàng
Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng => thiết kế sản phẩm và dịch vụ đế đáp ứng nhu cầu
=> cung cấp sản phẩm và dịch vụ ra công chúng => khách hàng mua sản phẩm và dịch vụ
=> sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng được nhu cầu KH => khách hàng tiếp tục mua sản
phẩm hoặc dịch vụ
Một số thuật ngữ của marketing
Nhu cầu : là sự đòi hỏi cần được thõa mãn, nếu không được thõa mãn sẽ không vui
Thứ bậc nhu cầu của Maslow: cơ bản => an ninh => xã hội => được tôn trọng => tự hoàn
thiện
Hiện đại : tự hoàn thiện => được tôn trọng => xã hội => an ninh => cơ bản
Ước muốn : là hình thái cảu nhu cầu bị ảnh hưởng bởi văn hóa, cá nhân, và các tác động
khác
Nhu cầu có khả năng thanh toán ( demand) : trong nền kinh tế thị trường có nhu cầu
mong muốn được thõa mãn bằng các hàng hóa và dịch vụ khách hàng phải có tiền mua.
Nhu cầu và ước muốn nhiều nhưng nhu cầu khả năng thanh toán có giới hạn
Điều kiện để việc trao đổi được diễn ra
Có ít nhất hai bên tham gia – mỗi bên phải có 1 thứ để trao đổi – mỗi bên phải có khả
năng truyền thông và cung ứng – việc trao đổi phải diển ra tự do – mỗi bên thấy rằng việc
trao đổi là hợp lý nhất.
Sản phẩm => trao đổi => giao dịch => thị trường
Các giai đoạn phát triền của marketing
Giai đoạn hướng theo sản xuất : tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất và mở
rộng phạm vi phân phối
Giai đoạn hướng theo sản phẩm: tập trung sức lực vào việc làm ra những sản phẩm có


chất lượng cao và được cải tiến thường xuyên


Giai đoạn hướng theo bán hàng : nếu cứ để yến thì người tiêu dùng sẽ không mua các sản
phẩm của công ty với số lượng lớn vì thế tố chức cần phải nỗ lực tiêu thụ và khuyến mãi
Giai đoạn hướng theo khách hàng : là xác định những nhu cầu như mong muốn của thị
trường mục tiêu, đảm bảo mức độ thõa mãn mong muốn bằng những hình thức hữu hiệu
và hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh
Marketing xã hội : nhiệm vụ của tổ chức là xác định những nhu cầu, mong muốn và lợi
ích của ác thị trường mục tiêu và đảm bảo mức độ thõa mãn mong muốn một cách có
hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh đồng thời giữ nguyên hay củng cố mức sống sung túc
của người tiêu dung và xã hội
-

Chức năng của marketing

+ Khảo sát thị trường, phân tích nhu cầu, dự đoán triển vọng thị trường trong tương lai.
+ kích thích cải tiến SX, thích nghi với các biến động thường xuyên của thị trường và
khách hàng.
+ thõa mãn ngày càng cao nhu cầu của khách hàng
+ tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh
Marketing mix
Product, price, place. Promotion
Môi trường marketing
Là tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực or
tiêu cực tới hoạt động marketing của DN. Bao gồm MT vi mô và MT vĩ mô
Môi trường vĩ mô
Là lực lượng quyết định sự sống còn của DN, nó tạo ra các cơ may và các mối đe dọa đối
với các doanh nghiệp. những lực lượng này tiêu biểu cho những cái không kiểm soát
được ( văn hóa. Luật pháp, công nghệ, tự nhiên, dân số. kinh tế)

Môi trường vi mô
Bao gồm các tác nhân thuộc khung cảnh trực tiếp của công ty tác động đến khả năng
phục vụ khách hàng của công ty. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô thường quan tâm và
ảnh hưởng tới hoạt động marketing của công ty. Do đó công ty nên xây dựng các mối
quan hệ tốt với các đối tượng này ( nhà cung cấp, doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh. Các
trung gian marketing, khách hàng, công chúng)
Khách hàng là gì


theo WTO khách hàng là người:
-

Được quyền lựa chọn những sản phẩm, dịch vụ
Tạo ra công ăn việc làm cho doanh nghiệp
Tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
Không cho phép chúng ta tranh cãi
Không phụ thuộc vào doanh nghiệp mà ngược lại

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng
-

Văn hóa: hệ thống những giá trị, đức tin, truyền thống và chuẩn mực hành vi được
hình thành, gắn liền với một xã hội, một đế chế, một tôn giáo hay một dân tộc nhất
định và được lưu giữ từ thế hệ này đến thế hệ khách.

-

Xã hội:
+ nhóm tham khảo: là nhóm có ảnh hưởng trực tiếp or gián tiếp đến thái độ cách
ứng xử của một người nào đó

+ gia đình: các thành viên trong gia đình có ảnh hưởng mạnh mẽ lên hành vi của
người mua. Có hai loại gia đình: GĐ định hướng bao gồm: ông bà cha mẹ và GĐ
tạo sinh bao gồm vợ chồng con cái.
+ vai trò và địa vị: vai trò thể hiện qua hoạt động mà những người mong sao chúng
được thực hiện hài hòa với họ. địa vị phản ánh sự kính trọng nói chung của XH
phù hợp với vai trò đó.
Cá nhân
+ tuổi tác và các giai đoạn phát trong chu kì sống gia đình
Tuổi tác khác nhau thì có những nhu cầu mong muốn cũng khác nhau
ở từng thời điểm của trạng thái gia đình mà người tiêu dùng có những nhu cầu,
khả năng tài chình, sở thích khác nhau do đó có những hành vi và sự lựa chọn
khác nhau trong mua sắm.
+ nghề nghiệp
+ tình trạng tài chính
+ trình đọ học vấn
Tâm lý:
Bao gồm các tất cả các hiện tượng tinh thần, được sinh ra từ hệ thần kinh của con
người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động tâm lý của họ. các yếu tố tâm lý như:
động cơ, nhận thức, hiểu biết, niềm tin và quan điểm.
HÀNH VI SAU KHI MUA
Sau khi mua SP xong người tiêu thụ sẽ nghiệm được mức độ hài lòng or không hài
lòng

-

-


Các hành động thường gặp khi sự không hài lòng xảy ra : trực tiếp đòi nhà SX bồi
thường, thưa kiện để được bồi thường, khiếu nạn với các tổ chức DN, quyết định

ngưng mua SP or tầy chay người bán, báo cho bạn bè biết về SP, người bán.
Khái niệm về thị trường
Thị trường là tập hợp tất cả các người mua thực sự và người mua tiền tàng đối với
1 SP (theo quan điểm marketing )
Người quyết định ở thị trường này là người mua
Phân khúc thị trường : là chia thị trường không đồng nhất thành các khúc thị
trường đồng nhất để làm nổi rõ lên sự khác biệt về nhu cầu, tình cách hay hành vi.
Việc làm này cho phép doanh nghiệp biết rõ các khúc thị trường để đưa ra các
chiến lược Marketing mix thích hợp.
các bước phân tích phân khúc thị trường:
b1: xác định thị trường kinh doanh( phải xác định SP/thị trường mà công ty hướng
tới, thị trường này sẽ bao gồm nhiều nhóm khách hàng không đồng nhất
B2: các định tiêu thức để phân khúc thị trường( tìm ra các tiêu thức hợp lý để phân
khúc thị trường
B3: tiến hành phân khúc thị trường theo tiêu thức để được lựa chọn
Marketing không phân biệt
Theo đuổi toàn bộ thị trường bằng 1 mặt hàng, một SP và một chương trình
marketing hướng tới đại đa số khách hàng, trông cây vào kiểu phân phối hàng loạt
quảng cáo tràn lan, tao một hình ảnh hảo hạng trong ý nghĩa công chúng. (ƯU
điểm là tiết kiệm chi phí)
Marketing phân biệt
Hoạt động trong nhiều phân khúc thị trường và tung ra mỗi khúc những sản phẩm
khác nhau ( ƯU điểm: đoanh số cao hơn marketing khong phân biệt, tuy nhiên nó
làm tăng thêm nhiều loại chi phí)
Marketing tập trung
Thay vì theo đuổi một phần nhỏ chiếm được trong một thị trường lớn thì nên theo
đuổi chiếm lấy phần lớn của một hay vài tiểu thị trường ( có thể bị mất trắng )
Cách lựa chọn thị trường
Nguồn lực của công ty: nguồn lực hạn chế => M tập trung
Tính đồng nhất của SP: SP đồng nhất => M không phân biệt

Mức thâm niên của SP: Sp mới => M không phân biệt or tập trung
Tính đồng nhất thị trường: khách hàng đồng nhất => M không phân biệt
Các chiến lược markting của đối thủ cạnh tranh: đối thù dùng M không phân
biệt=> M phân biệt
Định vị trong thị trường
1. Định vị dựa trên một thuộc tính của SP
2. Định vị đựa trên lợi ích của SP đem lại cho khách hàng
3. Định vị dựa trên công dụng của SP
4. Định vị dựa trên tầng lớp người sử dụng
5. Định vị so với đối thủ cạnh tranh


6. Đinh vị tách biệt hẳn các đối thủ cạnh tranh
7. Định vị so sánh với các loại SP khác
Các bước của quá trình định vị
1. Xác định mức độ định vị: địa điểm, quốc gia, nghành, công ty, sản phẩm.
2. Xác định các đặc điểm cốt lõi quan trọng cho các khúc thị trường đã lựa
chọn
3. Xác định các thuộc tính quan trọng trên 1 bản đồ tái định vị
4. Thực hiện định vị và marketing mix
Sản phẩm
Là bất cứ thứ gì có thể đưa vào thị trường để đạt được sự chú ý, sự chấp nhận,
sử dụng or tiêu thụ. Có khả năng thõa mãn được một ước muốn hay một nhu
cầu. SP có thể là một vật phẩm hay dịch vụ, con người, ý tưởng, địa điểm, tổ
chức, hay một sự hứa hẹn
-

-

-


Sp cốt lõi là lợi ích hay dịch vụ mà khách hàng mong đợi khi mua SP để thỏa mãn
nhu cầu của mình ( lợi ích cơ bản)
SP cụ thể : là các bộ phận cấu thành SP phối hợp lại nhằm chuyển tải lợi ích cơ
bản của SP cho KH( bao bì, nhãn hiệu, chất lượng, kiểu dáng, đặc điểm)
Sp tăng thêm: là tất cả các lợi ích cơ bản hay dịch vụ tăng thêm cho phép phân biệt
SP của công này vs công ty khác ( trang bị, giao hàng và tín dụng, bảo hành, dịch
vụ sau khi mua)
SP tiềm năng là những sự hoàn thiện và biến đổi của SP có thể có trong tương lai.
Nhãn hiệu
Là những dấu hiệu dùng để phân biệt SP cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh
doanh khác nhau. Nó có thể là một từ ngữ, hình ảnh hay sự kết hợp của các yếu tố
đó được thể hiện bằng một hay nhiều màu sắc
Chức năng:
1. Chức năng thực tiễn: cho phép nhớ lại dễ dàng SP đã lựa chọn trước đó
2. Chức năng đảm bảo: một NH quen thuộc là sự đảm bảo cho một chất lượng tốt
nhất
3. Chức năng cá thể hóa: khi chọn một NH tức là khẳng định nét độc đáo, nhân
các của mình
4. Chức năng tạo sự vui thích: người mua cảm thấy thích thú khi được lựa chọn
trong nhiều SP có NH đa dạng
5. Chức năng chuyên biệt: khi NH phản ánh một hình dáng độc đáo nhất các đặc
trưng của SP
6. Chức năng dễ phân biệt: khi NH là điểm duy nhất để người tiêu thụ bám vào
khi mua
Quyết định vê chọn nhãn hiệu


-


-

-

-

1. NH riêng biệt cho từng SP của hãng
2. NH chung cho từng dòng SP
3. NH chung cho tất cả các SP của hãng
4. Tên thương mại của công ty kết hợp với NH riêng biệt
Cấp độ của nhãn hiệu
1. Barnd name: từ, chữ cái, con số đọc được
2. Barnd mark: biểu hiện bằng hình tượng, biểu trưng đặc biệt
3. Trade mark: gồm 2 phần trên nhưng được đăng kí độc quyền
Tầm quan trọng của NH
1. Đói với khách hàng: giúp phân biệt để lựa chọn, tìm hàng hóa có chất lượng tốt
hơn, tin tưởng vào chất lượng, yên tâm khi sử dụng
2. Đối với người bán: giúp họ kiểm soát được TT của mình, xác định cơ cấu hàng
hóa kinh doanh mua bán, dễ thu hút KH mới, phân phối SP dễ dàng hơn
3. Đối với nhà SX: làm tăng uy tín DN từ đó giúp tạo dựng hình ảnh Cty thu hút
vốn đầu tư, nhân tài, tạo điểu kiện thuận lợi tìm TT mới triển khai tiếp thị, giúp
chống lại hàng hóa kém chất lương trên TT
Một số lý do không có nhãn hiệu
Sp địa phương, quy mô nhỏ, sp khó làm khác về kiểu dáng để phân biệt với các
công ty khác. Hàng hóa kém chất lượng
Căn cứ đê lựa chọn tên nhãn hiệu
1. NH nêu lên được đặc tính, lợi ích, công dụng tính năng hoạt động chủ yếu
của SP
2. NH thể hiện thuộc tính nỗi bật của SP, âm thanh đặc trưng của SP
3. Nh theo trường phái đơn giả, dễ đọc, nhớ, phát âm

4. NH có tính đặc biệt, khác lạ, ấn tượng . hài hước. dí dõm
5. NH có nội dung văn hóa, thẫm mỹ, sự thăng tiến, thành đạt
6. NH phải hợp pháp có khả năng được đăng kí và bảo vệ của pháp luật
Bao bì
Là vật dụng được thiết kế và SX để chứa đựng SP
Lợi ích:
1. Như 1 công cụ M
2. Củng cố cho việc định vị SP
3. Lợi thế cạnh tranh
4. Bảo vệ SP
5. Sử dụng nguyên liệu không gây ô nhiễm môi trường làm bao gói
Các chiến lược bao bì SP
1. Chiến lược thay đổi bao bì: làm hấp dẫn thu hút KH, hoàn thiện điểm hạn chế
trên bao bì hiện có, sử dụng nguyên liệu khác cho hiệu quả, giúp chống lại
hàng giả
2. Chiến lược đóng gói tuyến SP: hướng đến việc sử dụng bao bì giống nhau cho
tất cả SP trong tuyến or có một vài đặc điểm chung cho các sp trong tuyến, thể


-

hiện tính độc quyền, phân biệt với đổi thủ cạnh tranh, thể hiện chất lượng đồng
nhất
3. Chiến lược sử dụng lại bao bì: nhằm tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng
4. Chiến lược bao bì số lượng lớn: giúp cho việc vận chuyển, tồn trữ được thuận
lợi và dễ dàng hơn, kích thích khách hành mua sỉ
5. Vấn đề thiết kế bao bì:
+ Đảm báo tính kỷ thuật cho bao bì
+ chú ý phác thảo, làm nổi bật tên tuổi của DN
+ đảm bảo tuân thủ đúng quy cách về ký mã hiệu trên bao bì

+ màu sắc phải phù hợp với phong tục tập quán
+ nên quan tâm đến chất lượng bao bì
Chiến lược sản phẩm
Là những biện pháp phải sử dụng đẻ có một tập hợp sản phẩm bao gồm các
dòng SP và các món hàng sao cho phù hợp với từng thị trường và phù hợp với
từng giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của SP đó
Các chiến lược sản phảm
1. Chiến lược tập hợp SP: gồm CL mở rộng, kéo dài, tăng chiều sâu. Tăng giảm
tính đồng nhất của tập hợp
2. Chiến lược dòng sản phẩm: gồm CL thiết lập, phát triển hạn chế, biển cái , hiện
đại hóa dòng SP
3. CL cho từng SP cụ thể: gồm CL đổi mới, bắt chước, thích ứng, định vị SP
4. CL mở rộng tập hợp SP: tăng thêm các dòng SP mới thích hợp
5. CL kéo dài tập hợp SP: tăng thêm số mặt hàng cho mỗi dòng SP
6. Chiến lược tăng chiều sâu cho tập hợp SP: tăng số mẫu biến thể của mỗi SP
7. Chiến lược thiết lập cho dòng SP: nhằm chiến lĩnh thị trường và phân tán rủi ro
8. Chiến lược phát triển dòng SP; mục đích tăng doanh số và chiếm lĩnh thị
trường
9. Chiến lược hạn chế dòng SP: loại bỏ một số SP không có hiệu quả trong thị
trường
10. Chiến lược cái biển SP: thêm một vài đặc tính cho SP
11. Chiến lược bắt chước SP: mang tính đổi mới. cần thực hiện nhanh chóng
12. Chiến lược tái định vị SP: tạo một vị trí đặc biệt trong tâm trí của người mua
13. Chiến lược thích ứng SP : nâng cấp chất lượng SP. Hạ gián bán hàng
14. Chiến lược đổi mới SP: đổi mới phản ứng và đổi mới chủ động
Chu kì sống của sản phẩm
Bao gồm 4 chu kì : giới thiệu => phát triển => trưởng thành => suy thoái
Lý do để phát triển sảm phẩm mới: nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh,
khoa học- công nghệ phát triển.
Các bước để phát triển 1 sản phẩm mới



Tìm ra ý tưởng mới => chọn lọc đánh giá ý tưởng => phát triển và thử nghiệm
khái niệm => hoạch định chiến lược marketing => phân tích về mặt kinh doanh =>
phát triển và thử nghiệm SP mới => thương mại hóa SP
Nguyên nhân thất bại của SP mới
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Không tạo được lợi ích độc đáo
Đánh giá thấp sự cạnh tranh
Sản phẩm thiết kế không được tốt
Chi phí triển khai sản phẩm cao hơn dự kiến
Định vị sai trên thị trường
Chậm chạp trong việc giới thiệu sản phẩm
Đánh giá quá thấp về market size

Những nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá của DN
Yếu tố bên trong : các mục tiêu M, chiến lược M.Mix, vị trí trên chu kì sống của
SP, chi phí
Yếu tố bên ngoài: thị trường, số cầu, giá và SP của đối thủ cạnh tranh, chính sách
giá của nhà nước
Yếu tố khác: thiên tai, chiến tranh…..
3C: chi phí, khách hàng, giá cả đối thủ cạnh tranh
chi phí

1. Định phí: là những chi phí không thay đổi theo sản xuất hay doanh thu như
khấu hao TSCĐ…. Tuy nhiên nếu tính cho 1 đơn vị SP thì nó lại thay đổi
2. Biến phí: là những chi phí thay đổi theo mức độ sản xuất như nguyên liệu tuy
nhiên nếu tính cho 1 SP thì nó lại ổn định
3. Tổng chi phí: là số lượng định phí và biến phí cho bất kì mức độ sản xuất nhất
định nào
Thị trường
Bao gồm :
1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: người bán và người mua ngang hàng nhau
2. Độc quyền hoàn toàn : người bán và người mua giao dịch với nhau trong một
khoảng giá rộng
3. Cạnh tranh độc quyền: người bán nhạy cảm với chiến lược M.Mix của nhau
4. Độc quyền nhóm:
Cấu trúc kênh phân phối


Kênh phân phối hành tiêu dùng: nhà sản xuất => đại lý or bán buôn -> bán lẻ =>
người tiêu dùng
Kênh phân phối hàng công nghiệp: nhà sản xuất => đại lý => nhà phân phối công
nghiệp => nhà sử dụng công nghiệp
Chức năng của hệ thống phân phối
Thông tin, chiêu thị, tiếp xúc, kết nỗi, thường lượng, phân phối vật lý, tài chính,
chịu rủi ro
Các loại hình bán lẻ
1. Bán lẻ cố định: chợ, cửa hàng chuyên doanh, showroom, của hàng tạp hóa, siêu
thị, của hàng lớn, cửa hàng bách hóa, trung tâm mua sắm
2. Bán lẻ qua mạng
3. Bán lẻ lưu động
Cách lựa chọn kênh phân phối
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Căn cứ vào mục tiêu cần đạt được
Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm
Căn cứ vào đặc điểm của thị trường
Căn cứ vào giai đoạn của chu kì sống SP
Căn cứ vào năng lực của công ty
Căn cứ vào năng lực của trung gian
Căn cứ vào ý muốn cạnh tranh của DN
Căn cứ vào quy định của pháp luật

Các chiến lược phân phối điển hình
1. Chiến lược phân phối:
2. Chiến lược phân phối rộng rãi: sử dụng cho các loại hành tiện lợi cho việc
lưu trữ
3. Chiến lược phân phối chọn lọc: thường áp dụng cho các SP đang suy thoái
or có giá trị cao
4. Chiến lược phân phối độc quyền: đề cao hình ảnh của SP có thể đem lại
nhiều thành công hơn nhất là khi mới tung ra thị trường
Chiến lược xúc tiến
Là những nỗ lực của doanh nghiệp để thông tin, thuyết phục, nhắc nhở và
khuyển khích khách hàng mua sản phẩm cũng như hiểu rõ về doanh nghiệp.
nhờ xúc tiến mà doanh nghiệp có thể bán ra nhiều hơn và nhanh hơn
Tầm quan trọng của xúc tiến

1. Tạo ra sự khác biệt cho SP, thâm nhập thị trường thúc đầy tiêu thụ, xây
dựng nhãn hiệu…. đều cần đến xúc tiến


2. Đối với những sản phẩm mới, cần phải thong tin về kiểu dáng và những
đặc trưng để xây dựng thái độ tốt của KH đối với chúng
3. Đối với những SP đã đc KH nhận biết cần tập trung thuyết phục thay
đổi nhận thức để được ưa thích hơn
4. Đới với những SP thông dụng cần nhắc nhở để gia tăng sự tin cậy đã có
của người mua
Lợi ích của xúc tiến:
1. Quáng bá SP hiện có
2. Xây dựng nhận thức về SP mới
3. Tái định vị những SP bán chậm
4. Xây dựng hình ảnh cho DN và SP
5. Tạo sự hằng hái cho trung gian
6. Giới thiệu các điểm bán
7. Thuyết phục KH thay đổi SP
8. Thúc đẩy KH mua
9. Chứng minh sự phù hợp của giá bán
10. Giải đáp thắc mắc của KH
11. Xây dựng quan hệ chặt chẽ với KH
12. Cung cấp dịch vụ sau khi bán cho KH
13. Duy trì sự trung thành nhãn hiệu
14. Tạo lợi thế cho Dn so với đối thủ cạnh tranh
15. Thông tin về những đặc trưng của SP
Các yếu tố ảnh hướng đến HH xúc tiến
1. Loại SP/ thị trường
2. Chiến lược đầy/ kéo
3. Giai đoạn của chu kì sống SP

Quảng cáo
Là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền đại tin tức về chất lượng hay ưu
điểm của SP đến KH nhằm để bán đc nhanh nhiều SP. Để thực hiện việc này các DN phải
chi ra 1 khoản tiền nhất định
-

-

Đặc tính
+ giới thiệu có tính đại chúng
+ giới thiệu có tính lan truyền
+ sự diễn đạt khuyếch đại
+ tính vô cảm
Một số phương tiện quảng cáo chính:
1. Phương tiện in ấn: bái chí, tạp chí, ấn phẩm thương mại….
2. Phương tiện điện tử: truyền thanh, truyền hình, phim tư liệu
3. Phương tiện ngoài trời: pano, bảng hiệu, áp phích…

Tổ chức thực hiện một chương trình quảng cáo


Xác định mục tiêu quảng cáo => quyết đinh về ngân sách => quyết định về nội dung và
phương tiên TT => đánh giá hiệu quả của quảng cáo
Khuyến mãi
Là những khích lệ ngắn hạn khuyến khích việc mua 1 SP hay dịch vụ
-

Mục tiêu
1. Tăng mức bán và dự trữ SP của nhà phân phối
2. Khuyến khích mua vào thời điểm vắng khách

3. Đat nhiều diện tích trưng bày và vị trí tốt hơn
4. Gia tăng nhiệt tình bán hàng
5. Tằng cường phân phối SP
6. Khuyến khích ủng hộ SP mới

Marketing trực tiếp
Là việc sử dụng điện thoại, thư điện tử và những công vụ tiếp xúc khác để giao tieeso và
dẫn dụ một đáp ứng tử những KH riêng biệt , tiềm năng
1.
2.
3.
4.
-

Mục tiêu của M trực tiếp
Tác động đến nhận thức và dự định mua sau đó của KH
Tạo cơ hôi cho nhân viên bán hàng
Gữi những thông điệp nhấn mạnh đến hình ảnh và sự ưa thích của công ty
Thông tin và hướng dẫn KH để chuẩn bị cho lần mua sau
Một số hình thức M trực tiếp:
1. Qua catalogue
2. Qua thư điện tử trực tiếp
3. Qua điện thoại
4. M trực tiếp trên các kênh truyền hình, truyền thanh, báo chí và tạp chí

Nghiên cứu M
Là quá trình thu thập và phân tích có hệ thống những dữ liệu về các vấn đề liên quan đến
hoạt động M
-


Các hình thức NC M
1. NC cơ bản
2. NC ứng dụng
Quá trình nghiên cứu M
Xác định vấn đề và nghiên cứu => xây dựng kế hoạch nghiên cứu => thức hiện kế
hoạch nghiên cứu => báo cáo kết quả nghiên cứu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×