TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT
----------
BÀI THẢO LUẬN
Học phần: Luật Sở hữu trí tuệ
Đề tài: Pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
đối với chỉ dẫn địa lý và bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ
Nhóm 2
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Nguyệt
Lớp học phần: 1610PLAW2211
Hà Nội, tháng 4 năm 2016
I.
Pháp luật về chỉ dẫn địa lý
1. Khái niệm
Chỉ dẫn địa lý là một trong những đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo h ộ
theo quy định của pháp luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) ở các nước nói chung và
Việt Nam nói riêng. Trước khi tìm hiểu nh ững đi ều kiện đ ể tên c ủa m ột
vùng, miền có thể được công nhận bảo hộ là chỉ dẫn đ ịa lý cho m ột lo ại
sản phẩm hàng hóa nào đó, chúng ta cần hiểu thế nào là ch ỉ d ẫn đ ịa lý ?
Theo pháp luật quốc tế
Chỉ dẫn địa lý (Geographical indications) được coi là một thuật ng ữ bắt
nguồn từ hai thuật ngữ: chỉ dẫn nguồn gốc (Indications of source) và tên
gọi xuất xứ (Applications of origin). Hai thuật ngữ này thuộc nội hàm c ủa
chỉ dẫn địa lý. Nhưng để làm rõ mối liên quan và sự khác nhau giữa các
thuật ngữ này thì cần thế nào là chỉ dẫn nguồn gốc và tên gội xuất x ứ.
Chỉ dẫn nguồn gốc được đề cập đến lần đầu tiên trong Công ước Paris
năm 1883 về Bỏa hộ quyền sở hữu công nghiệp. Sau đó nó được quy đ ịnh
trong Thỏa ước Madrid năm 1891: “Bất kỳ sản phẩm nào mang chỉ dẫn sai
lệch hoặc lừa dối mà qua đó một trong số các quốc gia thành viên của Th ỏa
ước Madrid hoặc một địa điểm tại nước đó được chỉ dẫn trực tiếp hoặc
gián tiếp là nước hoặc địa điểm xuất xứ thì hàng nhập khẩu vào bất kỳ
quốc gia thành viên nào của Thỏa ước đều bị tịch thu”1.
Thỏa ước này kế thừa và phát triển Công ước Paris, chỉ dẫn nguồn gốc
quy định các dấu hiệu chỉ dẫn chính xác về một quốc gia hoặc một địa
điểm trong một quốc gia đó hàng hóa được tạo ra. Các dấu hiệu này có th ể
chỉ đơn thuần mang chức năng xác định người tạo ra sản phẩm đó, có th ể
bao hàm cả chức năng xác định nơi mà sản phẩm được tạo ra. Một hoặc c ả
2 chức năng này đều ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản ph ẩm c ủa
khách hàng.
Công ước Paris 1883 và Thỏa ước Madrid 1891 đều không nh ắc đ ến
thuật ngữ chỉ dẫn địa lý. Đến năm 1958, Thỏa ước Lisbon về bảo hộ và
đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ của hàng hóa ra đ ời lần đầu tiên, đ ưa ra
khái niệm về tên gọi xuất xứ. Theo đó: “Tên gọi xuất xứ hàng hóa là tên địa
lý của nước, khu vực hoặc vùng lãnh thổ dùng để chỉ dẫn cho m ột s ản
phẩm bắt nguồn từ khu vực đó, có chất lượng và tính chất đặc thù, riêng
1 Điều 1 Thỏa ước Madrid 1891
biệt xuất phát từ môi trường địa lý, boa gồm cả yếu tố tự nhiên và con
người2”.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, hoạt động th ương mại phát
triển không ngừng nên đòi hỏi phải có một khái niệm th ống nh ất v ề ch ỉ
dẫn địa lý. Hiệp định Trips năm 1994 về bảo hộ các khía cạnh th ương mại
liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đã ra đời nhằm thiết l ập và xây d ựng
các tiêu chuẩn quy định về bảo hộ và thực thi sở hữu trí tuệ quốc tế. Hi ệp
định này đưa ra khái niệm về chỉ dẫn địa lý như sau: “Chỉ dẫn địa lý là
những chỉ dẫn về hàng hóa bắt nguồn từ lãnh thổ của một thành viên hoặc
từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín hoặc
đặc tính nhất định chủ yếu do xuất xứ địa lý quyết định” .
Từ khái niệm trên có thể thấy chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu bất kỳ đ ược sử
dụng trên sản phẩm để chỉ ra những thông tin về nguồn gốc địa lý nơi sản
phẩm đó được tạo ra. Các dấu hiệu để chỉ dẫn về hàng hóa phải liên quan
đến một quốc gia cụ thể, một địa phương hoặc một khu v ực quốc gia c ụ
thể.
Theo pháp luật Việt Nam
Điều 4 khoản 22 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009 của Vi ệt Nam
quy định chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc t ừ
khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ, hay quốc gia cụ th ể. Nh ư v ậy tr ước
hết chỉ dẫn địa lý phải là một dấu hiệu (có thể là hình ảnh hoặc bằng ch ữ
hoặc kết hợp cả hai ) nhìn thấy được, dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc
từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ th ể. Ch ẳng h ạn
như: Lụa Vạn Phúc, Gốm Bát Tràng, nước mắm Phú Quốc,…
2. Các điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Một chỉ dẫn được bảo hộ khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau theo
quy định tại Điều 79 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009:
a, Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý t ừ khu v ực, địa
phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý;
- Chỉ dẫn địa lí phải gắn với một khu vực, địa ph ương c ụ th ể, tên gọi ,
hình ảnh phải có thực và chỉ thuộc về khu vực địa phương đó.
2 Khoản 1 Điều 2 Thỏa ước Lisbon 1958
- Tên khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ đó phải được xác đ ịnh chính
xác bằng từ ngữ, bản đồ
- Phải được dùng để chỉ rõ hàng hóa, sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc
được sản xuất từ khu vực, địa phương đó chứ không nhằm bất kì mục đích
nào khác.
Một sản phẩm được coi là có nguồn gốc từ khu vực địa lý đ ược hi ểu là
sản phẩm phải được sản xuất, gia công, chế biến từ vùng đ ịa lý đó. Có
nghĩa là tất cả các khâu tạo nên sản phẩm đều ph ải đ ược th ực hiện t ại
nơi mà sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý.
Chẳng hạn như đối với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tạo ra ngành
nghề truyền thống mà không phải là lương thực th ực phẩm ví dụ nh ư
gốm Bát Tràng. Chất lượng và đặc tính riêng biệt của sản ph ẩm g ốm Bát
Tràng không những được tạo nên từ nguyên liệu của địa ph ương mà còn
cả kĩ thuật quy trình chế tạo của người dân địa ph ương. Do đó, n ếu có
mang nguyên liệu từ làng Bát Tràng đi nơi khác sản xuất thì s ản ph ẩm
cũng không đạt được chất lượng như được làm tại chính làng Bát Tràng. Vì
thế sản phẩm được coi là gốm Bát Tràng khi tất cả các công đo ạn làm ra
sản phẩm diễn ra ở Bát Tràng. Như vậy, với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý
tạo ra ngành nghề truyền thống không phải là lương th ực th ực phẩm thì
sản phẩm chỉ mang chỉ mang chỉ dẫn địa lý khi mà tất cả các công đo ạn
làm nên sản phẩm được thực hiện tại nơi sản phẩm mang ch ỉ dẫn đ ịa lý.
Tuy nhiên, có những sản phẩm mà nguyên liệu dùng để chế bi ến, s ản
xuất rất đặc biệt, nên không thể thay thế bằng nguyên liệu khai thác t ừ
vùng khác như đối với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tạo ra từ ngành nghề
truyền thống là lương thực thực phẩm, ví dụ như nước mắm Phú Quốc.
Nếu nguyên liệu là cá cơm được người dân đảo Phú Quốc đánh bắt bằng
phương pháp truyền thống, quy trình chế biến đều được th ực hiện b ởi
chính người dân trên đảo Phú Quốc theo quy trình truy ền th ống thì cho dù
việc đóng chai diễn ra ở trên đỏa hay nơi khác thì sản ph ẩm v ẫn đ ược coi
là mang chỉ dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc. Nh ư vậy, dù một số công đo ạn
được thực hiện ở nơi khác nhưng những công đoạn tạo nên đặc tính riêng
biệt của sản phẩm được thực hiện ở nơi sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý thì
sản phẩm vẫn được coi là có nguồn gốc từ nơi đó.
Tóm lại, sản phẩm được coi là có nguồn gốc địa lý từ nơi sản phẩm
mang chỉ dẫn địa lý nếu toàn bộ hay một phần công đoạn làm ra s ản
phẩm mang yếu tố quyết định đến chất lượng, tính đặc thù của sản
phẩm.
b) Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ
yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước
tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.
- Tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm hàng hóa mang ch ỉ d ẫn
địa lí đượ thể hiện qua: chỉ tiêu định tính, định lượng, cảm quan về v ật lí,
hóa học được kiểm tra bằng các phương tiện kĩ thuật, ph ương pháp th ử
cụ thể, phù hợp.. ( theo khoản 1 Điều 81 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi
2009).
- Danh tiếng, uy tín sản phẩm được thể hiện thông qua sự biết đến
sản phẩm đó một cách rộng rãi đối với những người tiêu dùng s ản ph ẩm,
có quá trình tồn tại, phát triển lâu dài, được xác định bằng mức độ tín
nhiệm của người tiêu dùng đối với sản phẩm đó thông qua m ức đ ộ r ộng
rãi người tiêu dùng biết đến và chọn lựa sản ph ẩm đó.( kho ản 2 Đi ều 81
Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009). Như vậy, một sản ph ẩm được coi
là có danh tiếng khi gắn liền với ngành nghề truy ền th ống của đ ịa
phương, cùng với chiều dài lịch sử phát triển của nó.
- Các điều kiện địa lý liên quan đến chỉ dẫn đ ịa lý là nh ững y ếu t ố t ự
nhiên, yếu tố về con người quyết định danh tiếng, chất lượng, đ ặc tính
của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.
- Yếu tố tự nhiên bao gồm yếu tố về khí hậu, th ủy văn, đ ịa ch ất, đ ịa
hình, hệ sinh thái và các điều kiện tự nhiên khác.
- Yếu tố về con người bao gồm kỹ năng, kỹ xảo của người sản xuất,
quy trình sản xuất truyền thống của địa phương. (Điều 82 Luật s ở h ữu trí
tuệ 2005 sửa đổi 2009)
Như vậy, để có thể được bảo hộ dưới danh nghĩa chỉ dẫn địa lý, thì cần
phải tồn tại một địa danh, và tại địa danh này m ột loại s ản ph ẩm nào đó
được sản xuất ra mà danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính ch ủ yếu c ủa
sản phẩm được quyết định bởi những điều kiện địa lý của địa danh đó.
Vậy để sản phẩm có được những đặc tính khác biệt, bắt buộc s ản ph ẩm
đó phải được sản xuất tại địa danh đó.
Có thể lấy một số ví dụ điển hình đã được Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam
công nhận, bảo hộ là chỉ dẫn địa lý như: Nước mắm Phú Quốc; Cà phê
nhân Buôn Ma Thuột; Bưởi Đoan Hùng; Vải thiều Thanh Hà; Gạo Tám
Xoan…
3. Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ d ẫn địa lý
Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định các đối tượng không được bảo hộ
dưới danh nghĩa chỉ dẫn địa lý tại Điều 80 Luật s ở h ữu trí tuệ 2005 s ửa
đổi 2009 như sau:
- Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hoá ở Việt Nam. Mục
đích khi đăng ký bảo hộ đảm bảo về mặt lợi ích cho người được bảo hộ. Tuy
nhiên, khi tên gọi, chỉ dẫn đó đã trở thành tên chung thì không thể thực hiện
được mục đích khi đăng ký bảo hộ. Do vậy, pháp luật không bảo hộ trong
trường hợp tên gọi đó đã trở thành tên gọi chung.
- Chỉ dẫn địa lý của nước ngoài mà tại nước đó chỉ dẫn địa lý không được
bảo hộ, đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng. Việt Nam chỉ bảo
hộ những chỉ dẫn địa lý của nước ngoài nếu nó vẫn đang được bảo hộ tại chính
quốc gia đó. Việc quy định như trên phù hợp với khoản 9 Điều 24 Hiệp định
TRIPS: “Thỏa ước này không quy định nghĩa vụ bảo hộ những chỉ dẫn địa lý
không được bảo hộ hoặc đã bị đình chỉ bảo hộ, hoặc không còn được sử dụng ở
nước xuất xứ của chỉ dẫn đó”.
- Chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ,
nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đó được thực hiện thì sẽ gây nhầm lẫn về nguồn
gốc của sản phẩm. Khi nhận thấy chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một
nhãn hiệu đang được bảo hộ thì Cục Sở hữu trí tuệ thông báo cho chủ sở hữu
nhãn hiệu biết để có ý kiến về đăng ký chỉ dẫn địa lý trong thời hạn 01 tháng kể
từ ngày kí thông báo. Trong thông báo gửi chủ sở hữu nhãn hiệu cần ghi rõ
quyền phản đối đăng ký chỉ dẫn địa lý của chủ sở hữu nhãn hiệu (theo quy định
tại mục 45.3 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN)
- Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý
thực của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó. Những chỉ dẫn gây ra nhận thức sai
lệch, nhầm lẫn của người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ thật của hàng hóa sản
phẩm đó là những sản phẩm có sử dụng không đúng xuất xứ thật của mình.
4. Đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Quyền đăng kí chỉ dẫn địa lý
Theo Điều 88 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009 thì quyền đăng ký
chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước.
Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn
địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho các tổ chức, cá nhân đó hoặc c ơ quan
quản lý hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quy ền đăng
ký chỉ dẫn địa lý.
Người thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý không trở thành chủ s ở
hữu chỉ dẫn địa lý đó.
Quy trình đăng ký chỉ dẫn địa lý
Bước 1: Nộp đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý bao gồm:
- Tờ khai đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý;
- Bản mô tả chính chất, chất lượng, danh tiếng của sản ph ẩm’
- 02 Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý;
- 10 Mẫu thể hiện cách trình bày chỉ dẫn địa lý
Bước 2: Thẩm định hình thức đơn.
Thẩm định hình thức đơn là việc kiểm tra việc tuân th ủ các quy đ ịnh
về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có đ ược coi là h ợp l ệ
hay không. Đơn hợp lệ sẽ được xem xét tiếp. Đơn không h ợp lệ sẽ bị t ừ
chối. Quá trình thẩm định hình thức đơn kéo dài 01 tháng k ể từ ngày nhận
đơn.
Bước 3: Công bố đơn hợp lệ.
Mọi đơn đã được chấp nhận hợp lệ đều được Cục Sở hữu trí tuệ công
bố trên Công báo sở hữu công nghiệp. Người nộp đơn phải nộp lệ phí công
bố đơn. Thời hạn công bố đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý là 02 tháng kể t ừ
ngày chấp nhận đơn hơp lệ.
Bước 4: Thẩm định nội dung đơn.
Mục đích của việc thẩm định nội dung đơn là đánh giá khả năng đ ược
bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo h ộ, xác đ ịnh
phạm vi (khối lượng) bảo hộ tương ứng. Quá trình thẩm định nội dung
đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý kéo dài trong 06 tháng kể từ ngày công bố đơn
hơp lệ
Bước 5: Cấp đăng bạ, công bố Giấy chứng nhận quy ền Chỉ dẫn địa lý.
Đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định sẽ
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý và ghi nhận vào sổ đăng
ký quốc gia về sở hữu công nghiệp. Thời hạn cấp Giấy ch ứng nh ận đăng
ký chỉ dẫn địa lý là 10 ngày kể từ khi chủ đơn nộp đầy đủ và đúng h ạn các
khoản phí và lệ phí.
Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý ghi nhận tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý,
các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, chỉ dẫn địa lý đ ược
bảo hộ, tính chất đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tính ch ất đặc
thù về điều kiện địa lý và khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý, Gi ấy ch ứng
nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày c ấp.
5. Nội dung thực hiện quyền đối với chỉ dẫn địa lý
Quyền sử dụng đối với chỉ dẫn địa lý
Theo quy định tại khoản 7 Điều 124 sử dụng chỉ dẫn đ ịa lý là vi ệc th ực
hiện các hành vi sau:
- gắn chỉ dẫn địa lý được bảo hộ lên mặt hàng hóa, bao bì hàng hóa,
phương tiện kinh doanh, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh;
- Lưu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng tr ữ để bán hàng hóa
có mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ;
- Nhập khẩu hàng hóa mang chỉ dẫn địa lý được bảo h ộ.
Chuyển giao quyền sử dụng đối với chỉ dẫn địa lý
Thông thường, chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là
việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ ch ức, cá nhân
khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quy ền s ử d ụng
của mình. Việc chuyển quyền sử dụng cũng phải th ực hi ện b ởi hình th ức
hợp đồng bằng văn bản gọi là hợp đồng sử dụng đ ối tượng s ở h ữu công
nghiệp.
Tuy nhiên, khác với các loại tài sản trí tuệ khác, Khoản 2 Điều 139 Lu ật
Sở hữu trí tuệ năm 2005 về Các điều kiện hạn chế việc chuy ển nh ượng
quyền sở hữu công nghiệp quy định rõ “Quyền đối với chỉ dẫn địa lý không
được chuyển nhượng”. Theo đó, chỉ dẫn địa lý là một quy ền s ở h ữu công
nghiệp đặc biệt và vì thế chỉ dẫn địa lý không được chuyển nh ượng.
Theo quy định tại Điều 88 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền đăng ký ch ỉ d ẫn
địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước. Nhà nước cho phép tổ ch ức, cá
nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho
các tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa ph ương n ơi
có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý. Theo Điều 8 Ngh ị
định số 103/2006/NĐ-CP thì cá nhân, tổ chức nước ngoài là chủ th ể quy ền
đối với chỉ dẫn địa lý theo quy định pháp luật của n ước xuất x ứ có quy ền
đăng ký chỉ dẫn địa lý đó tại Việt Nam.
Điều đó có nghĩa là: Người thực hiện quyền đăng ký ch ỉ dẫn địa lý c ủa
Việt Nam không trở thành chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý đó, bởi chủ sở h ữu chỉ
dẫn địa lý của Việt Nam là Nhà nước Việt Nam. Đây chính là lý do chính
hạn chế và giải thích tại sao chỉ dẫn địa lý không được chuy ển giao.
Theo đó, nhà nước chỉ trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho tổ ch ức, cá
nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa
phương tương ứng và đưa sản phẩm đó ra thị tr ường. Nhà n ước tr ực tiếp
thực hiện quyền quản lý chỉ dẫn địa lý hoặc trao quy ền qu ản lý ch ỉ d ẫn
địa lý cho tổ chức đại diện quyền lợi của tất cả các tổ ch ức, cá nhân đ ược
trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý.
6. Hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, cụ thể là khoản 3, Điều 129 thì
những hành vi sau được coi là hành vi xâm ph ạm quyền đối v ới ch ỉ d ẫn đ ịa
lý.
- Thứ nhất, sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm m ặc dù
có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý, nhưng sản
phẩm đó không đáp ứng các tiêu chuẩn về tính chất, ch ất l ượng đ ặc thù
của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý;
- Thứ hai, sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm t ương tự
với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng danh tiếng, uy
tín của chỉ dẫn địa lý;
- Thứ ba, sử dụng bất kỳ dấu hiệu nào trùng hoặc tương tự v ới chỉ dẫn
địa lý được bảo hộ cho sản phẩm không có nguồn gốc từ khu vực địa lý
mang chỉ dẫn địa lý đó làm cho người tiêu dùng hiểu sai rằng s ản ph ẩm có
nguồn gốc từ khu vực địa lý đó;
- Thứ tư, sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ đối với rượu vang, rượu
mạnh cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ t ừ khu v ực
địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó, kể cả trường hợp có nêu ch ỉ dẫn về
nguồn gốc xuất xứ thật của hàng hoá hoặc chỉ dẫn địa lý được sử dụng
dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm hoặc được sử dụng kèm theo các t ừ lo ại,
kiểu, dạng, phỏng theo hoặc những từ tương tự như vậy.
Mặt khác theo quy định Điều 12, Nghị định 105/NĐ-CP quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ thì việc xác
định yếu tố xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý được quy định nh ư
sau:
- Yếu tố xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý được thể hiện d ưới
dạng dấu hiệu gắn trên hàng hoá, bao bì hàng hoá, ph ương ti ện d ịch v ụ,
giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo và các phương tiện
kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới mức gây nh ầm l ẫn v ới ch ỉ d ẫn
địa lý được bảo hộ.
- Căn cứ để xem xét yếu tố xâm phạm quyền đối v ới ch ỉ d ẫn đ ịa lý là
phạm vi bảo hộ chỉ dẫn địa lý được xác định tại Quy ết đ ịnh đăng b ạ ch ỉ
dẫn địa lý.
Để xác định một dấu hiệu bị nghi ngờ có phải là yếu tố xâm ph ạm
quyền đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ hay không, cần phải so sánh d ấu
hiệu đó với chỉ dẫn địa lý và so sánh sản phẩm mang dấu hiệu bị nghi ng ờ
với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ dựa trên các căn c ứ sau
đây:
- Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nh ầm lẫn v ới
chỉ dẫn địa lý, trong đó một dấu hiệu bị coi là trùng v ới ch ỉ dẫn đ ịa lý n ếu
giống với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ về cấu tạo từ ngữ, k ể cả cách phát
âm, phiên âm đối với chữ cái, ý nghĩa hoặc về hình ảnh, bi ểu t ượng thuộc
phạm vi bảo hộ của chỉ dẫn địa lý; một dấu hiệu bị coi là t ương t ự đ ến
mức gây nhầm lẫn với chỉ dẫn địa lý nếu tương tự đến mức gây nh ầm l ẫn
với chỉ dẫn địa lý đó về cấu tạo từ ngữ, kể cả cách phát âm, phiên âm đối
với chữ cái, ý nghĩa hoặc về hình ảnh, biểu tượng thuộc phạm vi b ảo h ộ
của chỉ dẫn địa lý;
- Sản phẩm mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương t ự v ới sản
phẩm mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ, trong đó sản ph ẩm bị coi là trùng
hoặc tương tự nếu giống nhau hoặc tương tự nhau về bản chất, ch ức
năng, công dụng và kênh tiêu thụ;
- Đối với rượu vang, rượu mạnh, ngoài quy định tại điểm a, đi ểm b
khoản này, dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý được bảo h ộ, k ể cả th ể hiện
dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm hoặc kèm theo các t ừ loại, ki ểu, d ạng,
phỏng theo hoặc những từ tương tự như vậy được sử dụng cho sản ph ẩm
không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn đ ịa lý đ ược
bảo hộ cũng bị coi là yếu tố xâm phạm quyền đối với ch ỉ dẫn đ ịa lý.
Trường hợp sản phẩm mang dấu hiệu trùng hoặc khó phân bi ệt v ề
tổng thể cấu tạo và cách trình bày so với chỉ dẫn địa lý đ ược bảo h ộ cho
sản phẩm cùng loại thuộc phạm vi bảo hộ thì bị coi là hàng hoá gi ả m ạo
chỉ dẫn địa lý quy định tại Điều 213 của Luật Sở hữu trí tuệ.
II. Pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ được pháp
luật công nhận và bảo vệ.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được hiểu là nhà nước và chủ thể quyền
sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quy ền s ở h ữu
các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để gi ữ
nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này.Quyền sở hữu trí tuệ được
bảo vệ bằng các biện pháp hành chính, dân sự và hình s ự. Trong đó ch ủ
thể quyền có thể tự bảo vệ hoặc bằng hoạt động của cơ quan nhà n ước
thông qua việc khởi kiện tại Toà án, hoặc gửi đơn yêu cầu x ử lý xâm ph ạm
quyền sở hữu trí tuệ tới các cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Thanh tra
Khoa học và Công nghệ (nếu là hành vi xâm phạm quy ền s ở h ữu công
nghiệp), Thanh tra Văn hoá, Thể thao và Du lịch (nếu là hành vi xâm ph ạm
quyền tác giả và quyền liên quan), Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (nếu là hành vi xâm phạm đối với giống cây trồng) hoặc g ửi t ới
các cơ quan như: Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và
chức vụ, Hải quan, Quản lý thị trường (Điều 199, Điều 200 Luật SHTT và
các Nghị định: 106/2006/NĐ-CP, Nghị định 47/2009/ND-CP, Nghị định
57/2005/NĐ-CP, Nghị định số 172/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị
định 57/2005/NĐ-CP).
1. Quyền tự bảo vệ
Đóng vai trò là chủ thể mang quyền, chủ thể quy ền sở h ữu trí tuệ có
quyền tự bảo vệ quyền của mình kể cả khi có hành vi vi phạm hay không.
Khi thực hiện quyền tự bảo vệ, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có th ể áp
dụng một hay kết hợp các biện pháp sau:
- Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ;
- Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm ph ạm quy ền s ở h ữu trí tuệ
phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi th ường
thiệt hại;
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm ph ạm
quyền sở hữu trí tuệ;
- Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích h ợp pháp
của mình.
Tổ chức, cá nhân không phải là chủ thể sở hữu trí tuệ nhưng cũng có
quyền tự bảo vệ trong một số trường hợp:
- Bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc phát
hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà gây thiệt hại cho đối
tượng khác (người tiêu dùng, xã hội) thì có quyền yêu cầu c ơ quan nhà
nước có thẩm quyền xử lí hành vi vi phạm.
- Bị thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại do hành vi cạnh tranh
không lành mạnh có quyền yêu cầu cơ quan nhà n ước có th ẩm quy ền áp
dụng các biện pháp dân sự và hành chính theo quy định c ủa pháp lu ật
cạnh tranh.
Như vậy, các chủ thể bị xâm phạm hay phát hiện ra hành vi vi ph ạm
đều có quyền tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
2. Xử lý hành vi vi phạm bằng biện pháp dân sự
Quyền sở hữu trí tuệ là một quyền dân sự. Do vậy, khởi kiện ra Tòa án
giải quyết bằng thủ tục dân sự là một biện pháp quan trọng. Tòa án là c ơ
quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm bằng biện pháp dân s ự.
Theo quy định tại Điều 202 của Luật sở hữu trí tuệ, để x ử lý t ổ ch ức cá
nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, Tòa án có
quyền áp dụng các biện pháp dân sự bao gồm:
- Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;
- Buộc xin lỗi cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân s ự;
- Buộc bồi thường thiệt hại;
- Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không
nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, v ật li ệu và
phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm
phạm QSHTT với điều kiện không làm ảnh hưởng đến kh ả năng khai thác
quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ3.
Các biện pháp dân sự nêu trên cũng đã được ghi nhận trong Hiệp đ ịnh
thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Theo đó, tại điểm c khoản 2 Điều 12 quy
định: “Mỗi bên cho phép cơ quan tư pháp của mình buộc một bên trong v ụ
kiện chấm dứt hành vi xâm phạm, kể cả các biện pháp ngăn ngừa s ự xâm
nhập vào kênh thương mại của những hàng hóa xuất nhập khẩu xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ ngay sau khi hoàn thành thủ tục hải quan đối với hàng
hóa đó”.
Tại Điều 44 Hiệp định TRIPS: “các cơ quan xét xử phải có quyền ra lệnh
cho một bên trong vụ kiện chấm dứt sự xâm phạm, để cùng với các m ục
3 Xem điều 202 LSHTT 2005 sđ 2009
đích khác nhằm ngăn cản sự xâm nhập của hàng hóa nhập khẩu xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ vào các kênh thương mại trong phạm vi quyền hạn
của mình sau khi tiến hành thủ tục hải quan” . Như vậy, theo các Hiệp định
nêu trên thì Tòa án yêu cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi vi ph ạm là m ột
biện pháp ngăn chặn có thể được áp dụng cả trước khi th ụ lý xét x ử v ụ
việc.
Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm là việc Tòa án quy ết định buộc
người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chấm dứt ngay hành vi
xâm phạm theo yêu cầu của người khởi kiện . Chẳng hạn như buộc người
có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu chấm dứt
việc sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa,
dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo
nhãn hiệu đó. Tòa án có thể quyết định buộc người có hành vi xâm ph ạm
quyền sở hữu trí tuệ chấm dứt hành vi xâm phạm trong bản án hoặc trong
quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm th ời. Trong đó Tòa án ph ải
nêu cụ thể các quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm và các hành vi xâm
phạmquyền sở hữu trí tuệ. Đồng thời Tòa án cũng quy định rõ nh ững vi ệc
người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải th ực hiện và không
được thực hiện để thi hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Tòa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 123 của BLTTDS 2004 sửa đổi 2011 thì
quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm th ời có hiệu lực thi hành
ngay. Do đó nếu người bị áp dụng biện pháp kh ẩn cấp t ạm th ời bu ộc
chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp khiếu n ại quy ết
định đó thì trong thời hạn khiếu nại, giải quyết khiếu nại h ọ vẫn ph ải thi
hành quyết định. Đối với trường hợp Tòa án quyết định trong bản án việc
buộc chấm dứt hành vi xâm phạm quy ền sở hữu công nghiệp mà bản án
đó bị kháng cáo, kháng nghị thì theo quy định tại khoản 1 Điều 254 c ủa
BLTTDS 2004 sửa đổi 2011 thì phần của bản án, quy ết đ ịnh sơ thẩm bị
kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, tr ừ tr ường h ợp pháp
luật quy định cho thi hành ngay. Do vậy, cần căn c ứ vào quy đ ịnh c ụ th ể
của văn bản quy phạm pháp luật cho thi hành ngay phần bản án, quy ết
định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị và quy định của khoản 1 Điều 254
của BLTTDS 2004 sửa đổi 2011 để tuyên trong bản án, quy ết định là:
Quyết định buộc chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở h ữu trí tuệ đ ược
thi hành ngay mặc dù bị kháng cáo, kháng nghị.
Buộc xin lỗi, cải chính công khai cũng là một biện pháp đ ược quy đ ịnh
tại điều 202 của Luật SHTT 2005 sửa đổi 2009. Đây là biện pháp do Tòa
án quyết định trong bản án, quyết định về việc buộc người có hành vi xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ phải xin lỗi, cải chính công khai nhằm khôi
phục danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng... cho ch ủ th ể quy ền sở h ữu
trí tuệ bị xâm phạm. Việc buộc xin lỗi, cải chính công khai nhằm mục đích
bảo vệ quyền nhân thân của tác giả và khôi phục danh dự, uy tín cho tác
giả. Trong trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau v ề nội
dung, cách thức xin lỗi, cải chính công khai và chi phí đ ể th ực hi ện vi ệc xin
lỗi, cải chính đó mà thỏa thuận đó không trái pháp luật, đ ạo đ ức xã h ội thì
tòa án công nhận sự thỏa thuận của họ. Trong tr ường h ợp các bên không
thỏa thuận được với nhau về nội dung, cách thức th ực hiện việc xin lỗi,
cải chính công khai và chi phí thực hiện thì Tòa án căn c ứ vào tính ch ất
hành vi xâm phạm và mức độ, hậu quả do hành vi đó gây ra quy ết đ ịnh v ề
nội dung, thời lượng xin lỗi, cải chính công khai và chi phí th ực hi ện. Vi ệc
xin lỗi, cải chính công khai có thể được th ực hiện trực ti ếp tại n ơi có đ ịa
chỉ chính của người bị thiệt hại hoặc đăng công khai trên báo hàng ngày
của cơ quan trung ương, báo địa phương nơi có địa ch ỉ chính c ủa ng ười bị
thiệt hại trong ba số liên tiếp.
Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự là biện pháp được Tòa án quy ết đ ịnh
áp dụng đối với người có hành vi vi phạm nghĩa vụ đối v ới ch ủ th ể quyền
sở hữu trí tuệ . Đây là biện pháp dân sự được áp dụng khi người có nghĩa
vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa v ụ đã tho ả
thuận trong hợp đồng và phải chịu trách nhiệm dân sự đối với chủ th ể
quyền sở hữu trí tuệ. Khi áp dụng biện pháp này cần căn c ứ vào các quy
định tương ứng tại các mục 2 và 3 Chương XVII, Ph ần th ứ ba c ủa B ộ lu ật
dân sự 2005.
Một biện pháp dân sự quan trọng khác được sử dụng khi có hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ra đó là biện pháp buộc bồi thường
thiệt hại. Theo đó, người có hành vi xâm phạm quyền sở h ữu trí tu ệ mà
gây thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh th ần cho ch ủ th ể quy ền s ở
hữu trí tuệ thì phải bồi thường. Trách nhiệm bồi thường thiệt h ại c ủa
người có hành vi xâm phạm quyền quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của
pháp luật Việt Nam được xác định theo các căn cứ quy định tại khoản 1
Điều 604 của Bộ luật dân sự và hướng dẫn tại mục 1 Phần 1 của Ngh ị
quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định c ủa Bộ lu ật dân
sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Thiệt h ại do hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được bồi thường bao gồm thiệt hại về v ật
chất và thiệt hại về tinh thần. Trong đó thiệt hại về vật chất bao gồm: các
tổn thất về tài sản; mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận; tổn th ất v ề c ơ
hội kinh doanh; chi phí hợp lý để ngăn chặn, kh ắc ph ục thiệt h ại. Thiệt
hại về tinh thần bao gồm: các tổn thất về danh dự, nhân ph ẩm, uy tín
danh tiếng gây ra cho tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế
bố trí.
Thiệt hại về vật chất và tinh thần là sự tổn thất thực tế về vật ch ất và
tinh thần do hành vi xâm phạm trực tiếp gây ra cho ch ủ th ể quyền sở hữu
trí tuệ và được xác định theo các căn cứ quy định tại khoản 2 điều 16 c ủa
Nghị định số 105/2006/NĐ-CP. Theo đó, được coi là tổn thất th ực tế nếu
có đủ các căn cứ sau đây: lợi ích vật chất hoặc tinh thần là có th ực và thu ộc
về người bị thiệt hại; người bị thiệt hại có khả năng đ ạt đ ược l ợi ích; có
sự giảm sút hoặc mất lợi ích của người bị thiệt hại sau khi hành vi xâm
phạm xảy ra so với khả năng đạt được lợi ích đó khi không có hành vi xâm
phạm và hành vi xâm phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự giảm sút,
mất lợi ích đó.
Trong trường hợp không xác định được mức bồi th ường thiệt hại về
vật chất thì tòa án có thẩm quyền ấn định mức bồi th ường tùy vào m ức độ
thiệt hại nhưng không quá 500.000.000 đồng. M ức bồi th ường về tinh
thần giới hạn từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
Buộc tiêu hủy hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nh ằm m ục
đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và ph ương tiện
được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm ph ạm
quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến kh ả năng
khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ. Tòa án xem xét quyết
định buộc tiêu hủy hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nh ằm
mục đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và ph ương
tiện nêu trên mà không phụ thuộc vào việc chủ thể quyền có yêu c ầu hay
không có yêu cầu. Khi quyết định buộc tiêu hủy hàng hóa, nguyên li ệu, v ật
liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng
hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Tòa án sẽ quy ết định trách nhiệm c ủa
người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải ch ịu chi phí cho
việc tiêu hủy đó.
Tuy nhiên xử lý hành vi vi phạm bang biện pháp dân s ự còn nhi ều h ạn
chế. Chẳng hạn như việc giải quyết các tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ là
vấn đề khó, nhiều vụ việc đòi hỏi có kỹ thuật chuyên môn sâu, nhi ều v ụ
việc liên quan đến bên thứ 3, có các yếu tố nước ngoài, nên quá trình cung
cấp tài liệu, chứng cứ giữa các bên thường mất nhiều thời gian, d ẫn đến
việc giải quyết thường bị kéo dài, có trường hợp phải xét xử nhiều lần,
qua nhiều cấp, gây tốn kém thời gian, tiền bạc của đ ương s ự và của nhà
nước. Đây là một điều bất lợi cho chủ thể quyền vì quy ền s ở h ữu trí tu ệ
của họ thường bị giới hạn trong một thời gian nhất định, hơn n ữa, việc
chậm giải quyết đã không đáp ứng kịp thời đối với hoạt đ ộng khai thác
quyền của chủ thể quyền. Theo quy định tại Điều 179 của BLTTDS 2004
sửa đổi 2011, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đối với v ụ án dân s ự là 4
tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý vụ án; đối với vụ án có tính chất ph ức tạp
hoặc do trở ngại khách quan thì có thể gia hạn nh ưng không quá 2 tháng.
Tuy nhiên, với những đặc thù của tranh chấp về quy ền sở h ữu trí tu ệ thì
để đáp ứng đúng thời hạn giải quyết như quy định trên vẫn còn là việc
khó đối với Tòa án. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến
việc các đương sự ít lựa chọn Toà án là một giải pháp h ữu hi ệu nh ư hi ện
nay.
Một ví dụ để chứng minh cho tình trạng này: Công ty Gedeon Richter
(gọi tắt là Công ty GR) được cấp giấy phép thành lập văn phòng đ ại di ện
tại Việt Nam là chủ sở hữu nhãn hiệu ‘‘Postinor’’ (thuốc ngừa thai kh ẩn
cấp) được bảo hộ tại Việt Nam theo đăng ký quốc tế số R441292 ngày
19/10/1998, tháng 4 năm 2004 Công ty GR phát hiện Công ty TNHH Trung
Nam và Công ty Dược Bình Dương sử dụng các chi tiết từ màu sắc, cách
sắp xếp và trình bày bao gói của mẫu hộp thuốc ngừa thai mang nhãn hiệu
‘‘Posinight’’ tương tự như trên mẫu hộp thuốc ngừa thai mang nhãn hiệu
"Posinor’’ của Công ty GR. Để ngăn chặn hành vi xâm ph ạm quy ền đối v ới
nhãn hiệu của mình, Công ty GR đã làm đơn khởi kiện đến Tòa án nhân
dân TP. Hồ Chí Minh yêu cầu Công ty TNHH Trung Nam và Công ty D ược
Bình Dương chấm dứt hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở h ữu trí
tuệ và đòi bồi thường thiệt hại số tiền là 85.348 USD và chi phí lu ật s ư là
9.496 USD, bồi thường tổn thất về tinh thần với mức tối thiểu là 10 tháng
lương cơ bản, thu hồi và tiêu hủy tất cả các hộp thuốc có ch ỉ dẫn th ương
mại, cụ thể là hình hoa hồng màu hồng, ch ữ số 2 màu h ồng đ ược b ố trí
trên bao bì cùng với việc công khai xin lỗi trên báo Tuổi trẻ và Thanh niên
trong 3 kỳ liên tiếp. Tiếp nhận đơn khởi kiện này, ngày 12/11/2004 TAND
TP. Hồ Chí Minh đã thụ lý vụ án số 2360/2004/DS-ST để xem xét đ ơn kh ởi
kiện của Công ty GR, tuy nhiên sau gần hai năm, với nhiều l ần gia h ạn, đ ến
ngày 29/3/2006, TAND TP. Hồ Chí Minh mới mở phiên tòa xét x ử sơ th ẩm
vụ án dân sự này và ra bản án dân sự số 275/2006/DS-ST. Căn c ứ vào các
quy định của pháp luật, Tòa án đã buộc Công ty TNHH D ược Trung Nam và
Công ty Dược Bình Dương cùng liên đới chịu trách nhiệm bồi th ường cho
Công ty GR số tiền 46.969 USD, buộc chấm dứt hành vi s ử dụng trái phép
đối với nhãn hiệu hàng hóa mà nguyên đơn đã đăng ký bảo h ộ, bu ộc b ị
đơn có trách nhiệm thu hồi và tiêu hủy toàn bộ vỏ bao bì đã sử d ụng hình
ảnh hoa hồng màu hồng và số 2 màu hồng mà nguyên đ ơn đã đ ược b ảo
hộ, đồng thời thông báo về việc thu hồi này trên các phương tiện thông tin
đại chúng. Bác các yêu cầu khác của nguyên đơn như đòi bồi th ường t ổ
thất về tinh thần, công khai xin lỗi trên báo chí. Không ch ấp nh ận yêu c ầu
của nguyên đơn về đòi bồi thường chi phí cho Luật s ư mà ch ỉ ch ấp nh ận
bồi hoàn chi phí cho việc thu thập thông tin của nguyên đ ơn là 400.000
đồng.
3. Xử lý hành vi vi phạm bằng biện pháp hành chính
Khác với quyền sở hữu tài sản thông thường, quy ền sở hữu trí tuệ có
đặc điểm là đối tượng quyền tồn tại chủ yếu dưới dạng thông tin, do đó
có khả năng lan truyền rộng lớn và dễ có khả năng được v ật ch ất hoá
hàng hoạt, sau đó trở thành thực thể tác động, ảnh h ưởng đến đ ời s ống
của nhiều người, cũng như của cả xã hội. Do vậy, một hành vi xâm ph ạm
quyền sở hữu trí tuệ không chỉ gây hậu quả tiêu cực cho ng ười n ắm gi ữ
quyền bị xâm phạm đó, mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của nhiều người
tiêu dùng khác, cũng như ảnh hưởng tiêu cực đối với xã hội.
Như vậy, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cũng là hành vi vi
phạm pháp luật về bảo hộ và quản lý nhà n ước trong lĩnh v ực s ở h ữu trí
tuệ (Nhà nước đã xác lập quyền cho chủ thể quyền và nghiêm cấm hành vi
xâm phạm quyền của chủ sở hữu trí tuệ) và gây ảnh hưởng đến lợi ích của
chủ thể quyền, lợi ích của người tiêu dùng và gây ảnh h ưởng tiêu c ực cho
xã hội cần phải loại trừ. Do vậy, trong một số trường h ợp nhất đ ịnh, hành
vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có thể coi là hành vi vi ph ạm hành
chính.
Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lí bằng biện pháp
hành chính bao gồm:
- Về sở hữu công nghiệp: (1) hành vi vi phạm quy định về thủ tục xác
lập, thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp; (2) vi phạm quy đ ịnh
về hoạt động đại diện sở hữu công nghiệp; (3) vi phạm quy định trong
hoạt động giám định sở hữu công nghiệp; (4) vi phạm quy định về chỉ dẫn
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; (5) vi phạm nghĩa vụ bảo mật dữ liệu
thử nghiệm khi nộp đơn xin cấp phép kinh doanh, l ưu hành d ược ph ẩm,
nông hóa phẩm; (6) cản trở bất hợp pháp hoạt động quản lý nhà n ước,
thanh tra, kiểm tra về sở hữu công nghiệp; (7) hành vi xâm ph ạm quy ền
đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; (8) hành vi xâm
phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và tên thương m ại; (9) sản
xuất, vận chuyển, nhập khẩu, buôn bán vật mang nhãn hiệu, ch ỉ dẫn đ ịa lý
vi phạm; (10) sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng tr ữ để bán
hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, giả mạo chỉ dẫn địa lý; (12) cạnh tranh
không lành mạnh và hành vi vi phạm bí mật kinh doanh trong lĩnh v ực s ở
hữu công nghiệp.
- Về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác gi ả: (1) hành vi vi
phạm quy định về đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan; (2) hành vi vi
phạm quy định về hoạt động của tổ chức đại diện tập th ể; (3) hành vi vi
phạm quy định trong hoạt động giám định về quyền tác giả, quyền liên
quan; (4) hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ ch ức tư v ấn, dịch
vụ; (5) hành vi cản trở bất hợp pháp hoạt động quản lý nhà n ước, thanh
tra, kiểm tra về quyền tác giả, quyền liên quan; (6) hành vi vận chuy ển
hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan; (7) hành vi tàng tr ữ,
chứa chấp hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quy ền liên quan; (8) hành vi
quảng cáo hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan; hành vi xâm
phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm; (9) hành vi xâm ph ạm quy ền b ảo
vệ sự toàn vẹn của tác phẩm; (10) hành vi xâm ph ạm quy ền công b ố tác
phẩm; (11) hành vi xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh; (12) hành vi
xâm phạm quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng; (13) hành vi xâm
phạm quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác ph ẩm điện ảnh, ch ương
trình máy tính; (14) hành vi xâm phạm quy ền phân phối d ưới hình th ức
bán tác phẩm; (15) hành vi xâm phạm quy ền nhập khẩu bản gốc hoặc
bản sao tác phẩm; (16) hành vi xâm phạm quyền truyền đạt tác ph ẩm tới
công chúng; (17) hành vi xâm phạm quyền sao chép tác ph ẩm; (18) hành
vi làm tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo; (19) hành vi bán tác
phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo; (20) hành vi xâm phạm quy ền áp
dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quy ền tác giả; (21) hành vi chiếm
đoạt quyền tác giả; (22) hành vi xâm phạm quyền được gi ới thiệu tên c ủa
người biểu diễn; (23) hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn hình
tượng biểu diễn; (24) hành vi xâm phạm quyền định hình cuộc bi ểu di ễn
trực tiếp của người biểu diễn; (25) hành vi xâm phạm quy ền sao chép
trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc biểu diễn; (26) hành vi xâm phạm quy ền
phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cu ộc bi ểu di ễn
chưa được định hình; (27) hành vi xâm phạm quy ền phân ph ối đ ến công
chúng bản gốc hoặc bản sao cuộc biểu diễn; (28) hành vi xâm ph ạm
quyền sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình; (29) hành vi
xâm phạm quyền phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao bản
ghi âm, ghi hình; (30) hành vi sử dụng bản ghi âm, ghi hình nh ằm m ục đích
thương mại đã công bố; (31) hành vi xâm phạm quy ền công b ố, s ản xu ất
và phân phối bản ghi âm, ghi hình; (32) hành vi xâm ph ạm quy ền phát
sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng; (33) hành vi xâm ph ạm quy ền
phân phối đến công chúng chương trình phát sóng; (34) hành vi xâm phạm
quyền định hình chương trình phát sóng; (35) hành vi xâm phạm quy ền
sao chép chương trình phát sóng; (36) hành vi trích ghép ch ương trình
phát sóng; (37) hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công ngh ệ đ ể
tự bảo vệ quyền liên quan; (38) hành vi chiếm đoạt quyền liên quan.
- Về giống cây trồng: (1) hành vi vi phạm các quy định về xác lập
quyền đối với giống cây trồng; (2) hành vi vi phạm về s ử d ụng gi ống cây
trồng đã được bảo hộ mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu Bằng bảo
hộ giống cây trồng; (3) hành vi vi phạm các quy định về quyền và nghĩa vụ
của chủ Bằng bảo hộ giống cây trồng;
Quyết định áp dụng các biện pháp hành chính
Cơ quan hành chính, gồm cả người có thẩm quyền trong cơ quan hành
chính, chính là chủ thể áp dụng biện pháp hành chính. Về bản ch ất, đó là
việc cơ quan quản lý Nhà nước nằm trong hệ thống hành pháp dùng s ức
mạnh của quyền lực Nhà nước để ra những quyết định mệnh lệnh hành
chính đơn phương buộc người vi phạm hành chính phải th ực hi ện quy ết
định hành chính đó. Hành vi vi phạm hành chính bị x ử lý thông qua quy ết
định của cơ quan hành chính có thẩm quy ền.
Ngoài các quyết định hành chính xử lý vi phạm hành chính v ề s ở h ữu
trí tuệ của người có thẩm quyền thuộc các cơ quan hành chính, biện pháp
hành chính trong thực thi quyền sở hữu trí tuệ còn bao gồm c ả các quy ết
định, thủ tục nhằm bảo đảm việc thi hành các quy ết định hành chính đó.
Trong trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền có th ể ra các quy ết đ ịnh
áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính, nh ằm b ảo
vệ chứng cứ hoặc duy trì các điều kiện vật chất của tổ ch ức, cá nhân vi
phạm.
Trong thời hạn nhất định, nếu đối tượng bị áp dụng quy ết định x ử
phạt hành chính không tự giác thực hiện quyết định đó thì sẽ b ị c ưỡng ch ế
thi hành. Người có thẩm quyền xử phạt có quyền ra quyết định cưỡng chế
thi hành quyết định xử lý hành chính đối với cá nhân, tổ ch ức vi ph ạm, và
trong trường hợp cần thiết có thể yêu cầu tổ chức tín dụng, ngân hàng n ơi
tổ chức, cá nhân mở tài khoản thực hiện việc thanh toán các khoản ti ền
phạt theo quyết định xử phạt.
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về sở h ữu trí tuệ có th ể bao
gồm các hình thức, biện pháp xử lý sau:
- Hình thức xử phạt chính là: Cảnh cáo hoặc phạt tiền;
- Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng có thời hạn hoặc
không có thời hạn giấy phép có liên quan đến hoạt đ ộng s ở h ữu trí tu ệ;
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính về sở h ữu trí tuệ;
- Các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu huỷ vật phẩm, hàng hoá
vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên sản phẩm, hàng hoá, ph ương
tiện kinh doanh; buộc phân phối hoặc sử dụng vào mục đích phi th ương
mại với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác th ương
mại bình thường của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ;
Tuy nhiên, không phải bất cứ cơ quan quản lý Nhà n ước nào cũng có
thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và được xử ph ạt bất kỳ lo ại vi
phạm hành chính trong tất cả các lĩnh vực. Chỉ có nh ững cơ quan Nhà n ước
được pháp luật quy định mới được thực hiện quyền xử phạt và chỉ có
quyền xử phạt những hành vi vi phạm trong lĩnh vực đ ược pháp lu ật giao
cho. Mặt khác, không phải bất cứ ai trong cơ quan hành chính có th ẩm
quyền xử phạt đều được xử phạt và mức độ xử phạt là như nhau, mà pháp
luật chỉ quy định một số chức danh nhất định của cơ quan hành chính đó
mới có thẩm quyền xử phạt và quyền hạn xử phạt cũng khác nhau tuỳ
theo chức danh mà pháp luật quy định.
Việc áp dụng các biện pháp hành chính thuộc thẩm quyền của cơ quan
Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân các c ấp.
Trong trường hợp cần thiết, các cơ quan này có th ể áp dụng bi ện pháp
ngăn chặn và đảm bảo xử phạt hành chính theo quy định của pháp lu ật.
4. Xử lý hành vi vi phạm bằng biện pháp hình sự
Biện pháp hình sự được áp dụng đối với người nào có ý th ực hiện các
hành xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, xâm phạm quyền sở h ữu
công nghiệp đối với nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Vi ệt
Nam với quy mô thương mại.
Khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm xâm ph ạm quy ền s ở h ữu trí tu ệ,
chủ thể quyền có thể nộp đơn yêu cầu các cơ quan tiến hành tố tụng xử lý.
Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được coi là tội ph ạm khi
có đủ các yếu tố cấu thành một trong các tội quy đ ịnh trong Bộ luật hình
sự: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156); Tội sản xuất, buôn bán
hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh
(Điều 157) ; Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi,
phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi
(Điều 158); Tội lừa dối khách hàng (Điều 162) ; Tội vi phạm quy định về
cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170) ; Tội xâm
phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a) ; Tội xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp (Điều 171) ; Tội vi phạm các quy định về xuất bản,
phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, đĩa hình, băng hình hoặc các ấn ph ẩm
khác (Điều 271).
Tuy nhiên, pháp luật hình sự mới chỉ quy định các tội xâm phạm quy ền
tác giả và quyền sở hữu công nghiệp mà chưa quy định các tội xâm ph ạm
quyền đối với giống cây trồng. Bởi vậy, khi xử lý hành vi xâm ph ạm quy ền
sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hình sự, các nguyên tắc chung của
hình sự được áp dụng để giải quyết.
Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có đủ các yếu tố cấu thành
tội phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật về hình sự.
5. Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan
đến quyền sở hữu trí tuệ
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện bằng việc phát hiện, ngăn
chặn và xử lý các hành vi xâm phạm quyền s ở h ữu công nghiệp (nhãn
hiệu, sáng chế, bản quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp....) đối với hàng
hóa xuất nhập khẩu qua biên giới.
Luật SHTT 2005 cũng quy định về biện pháp kiểm soát hàng hóa xu ất
nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp (nhãn hi ệu, sáng ch ế, b ản
quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp....) bao gồm:
a)Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ. Đây là biện pháp được tiến hành theo yêu cầu
của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thông tin, chứng cứ về lô
hàng để chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền yêu cầu xử lý hành
vi xâm phạm quyền và yêu cầu áp dụng các biện pháp kh ẩn cấp tạm th ời
hoặc các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính.
b)Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hóa có dấu hiệu xâm ph ạm
quyền sở hữu trí tuệ được tiến hành theo đề nghị của chủ thể quyền sở
hữu trí tuệ nhằm thu thập thông tin để thực hiện quy ền yêu cầu áp dụng
biện pháp tạm dừng thủ tục hải quan.
Để yêu cầu áp dụng các biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất, nhập khẩu
liên quan đến sở hữu trí tuệ, người yêu cầu phải chứng minh mình là ch ủ
thể quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu và cung cấp đầy đủ thông tin
để xác định hàng hóa bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc để phát hi ện
hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyềnsở hữu trí tuệ. Ngoài ra, họ ph ải
nộp đơn cho hải quan và nộp lệ phí, cam kết bồi th ường thiệt hại và thanh
toán các chi phí phát sinh cho người bị áp dụng biện pháp kiểm soát trong
trường hợp hàng hóa bị kiểm tra không vi ph ạm quy ền sở h ữu trí tu ệ đ ối
với nhãn hiệu.
Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan được quy
định tại điều 218 Luật SHTT 2005 sửa đổi 2014. Khi ng ười yêu c ầu t ạm
dừng làm thủ tục hải quan, cơ quan hải quan ra quyết định tạm d ừng làm
thủ tục hải quan đối với lô hàng. Thời hạn tạm dừng làm thủ tục hải quan
là mười ngày làm việc, kể từ ngày người yêu cầu tạm dừng làm th ủ tục hải
quan có lý do chính đáng thì thời hạn này có thể kéo dài, nh ưng không
được được quá hai mươi ngày làm việc. Khi kết thúc th ời h ạn nêu trên mà
người yêu cầu tạm dừng thủ tục hải quan không kh ởi kiện dân s ự và c ơ
quan hải quan không quyết định thụ lý vụ việc theo th ủ tục x ử lý vi ph ạm
hành chính đối với người xuất khẩu, nhập khẩu lô hàng thì cơ quan h ải
quan có trách nhiệm tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng và bu ộc
người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan phải bồi thường toàn bộ
thiệt hại cho chủ lô hàng, thanh toán các chi phí cho cơ quan hải quan.
Đây là biện pháp có tính chất ngăn chặn các hành vi xâm ph ạm hay có
nguy cơ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nó giúp chúng ta kịp th ời phát
hiện và xử lý ngay các hành vi xâm phạm một cách nhanh chóng h ơn nh ất
là ở khu vực giao lưu biên giới với các nước khác. ở nh ững khu v ực này thì
hoạt động vi phạm quyền SHCN diễn ra rất nhiều và ngày càng ph ức t ạp
nhất là khi nước ta đang trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, từng
ngày giao lưu kinh tế với nhiều nước trên thế giới.