Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài :
“ Giải pháp hoàn thiện chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay
tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
chi nhánh Trung Yên”
Họ và tên sinh viên:
Phạm Thị Thuỳ Linh
Lớp:
CQ51/16.02
Giáo viên hướng dẫn:
Ths. Vương Minh Phương
Địa điểm thực tập:
Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển thôn Việt nam - Chi
nhánh Trung Yên (Agribank Trung
Yên)
Email :
Số điện thoại:
01689 575 387
Phạm Thị Thuỳ Linh
1
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
LỜI MỞ ĐẦU
Bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn và hoạt
động kinh doanh của ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ. Hoạt động cho
vay đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng mang lại lợi nhuận cao nhất
nhưng lại hàm chứa nhiều rủi ro hơn so với các hoạt động khác. Trong hoạt động tài
trợ vốn cho doanh nghiệp, các khoản vay thường lớn, trong khi chênh lệch giữa thu
nhập và chi phí của chúng ngày càng nhỏ do sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân
hàng. Do đó, chỉ cần một khoản vay không thu được không chỉ làm cho lợi nhuận
của ngân hàng từ khoản vay đó bị mất đi mà rất có thể sẽ ảnh hưởng đến các khoản
vay khác. Để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
tới mức thấp nhất, đòi hỏi công tác tín dụng nói chung và hoạt động thẩm định tín
dụng nói riêng phải được xem xét, nghiên cứu kỹ hơn và toàn diện hơn phù hợp với
điều kiện của nền kinh tế và của mỗi ngân hàng.
Agribank Trung Yên với phương châm “an toàn - hiệu quả”, luôn cố gắng
hoàn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn, hạn chế tối đa rủi
ro cho khách hàng và cho chính ngân hàng. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song công
tác thẩm định tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh vẫn còn nhiều bất cập.
Trong quá trình thực tập, khảo sát thực tế, thu thập số liệu tại chi nhánh
Agribank Trung Yên, em đã lựa chọn đề tài: “ Giải pháp hoàn thiện chất lượng
thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Trung Yên”. để nghiên cứu.
Đợt thực tập này giúp cho em nắm được thực tế nghiệp vụ của mình. Đồng
thời hệ thống lại phần lý thuyết đã học, biết áp dụng những kiến thức đã học vào
thực tế tại đơn vị mình thực tập.
Nội dung của bản báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp
- Phần 1: Bản kế hoạch chi tiết và thời gian hoàn thành đề tài đã lựa chọn
- Phần 2: Báo cáo khái quát đặc điểm đơn vị
- Phần 3: Bản nhật ký nội dung chuyên môn đã tìm hiểu và trực tiếp làm
- Phần 4: Dự kiến tên đề tài, đề cương chi tiết luận văn
Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của Ths.Vương Minh
Phương – Giáo viên hướng dẫn để bài báo cáo thực tập được đạt kết quả tốt.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phạm Thị Thuỳ Linh
2
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
PHẦN I :
BẢN KẾ HOẠCH CHI TIẾT VÀ THỜI GIAN HOÀN THÀNH ĐỀ TÀI ĐÃ
LỰA CHỌN
Thời gian
29/12/201
Nội dung
Tập
Địa điểm
Học
Ghi chú
- Nghe hướng dẫn thực
6–
trung nghe
viện tài
tập và Báo cáo thực tế tại Học
21/01/201
hướng dẫn
chính
viện
7
thực tập
+ Nghe Bộ môn hướng
dẫn thực tập ngày 29/12/2016
tại HT 104
+ Nghe khách mời báo
cáo thực tế ngày
- Thu thập các tài liệu
phục vụ cho luận văn tốt
nghiệp
- Nhận thông báo SV đủ
điều kiện thực tập và gặp mặt
giáo viên hướng dẫn.
- Lập kế hoạch trong suốt
thời gian thực tập , bao gồm
kế hoạch tổng thể kế hoạch
chi tiết theo tiến độ thời gian,
nội dung thực tập
Phạm Thị Thuỳ Linh
3
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
21/01/201
Tìm hiểu
Agribank
7
cơ sở thực
Trung Yên
_
tập
- Tìm hiểu về đơn vị thực
tập, đặc biệt là các nghiệp vụ
thẩm định giá
- Lên định hướng đề tài
25/01/201
thực tập tốt nghiệp
7
- Xác định đơn vị thực tập
có cung cấp số liệu phù hợp
để tiến hành làm luận văn tốt
nghiệp hay không
26/01/201
Nghỉ tết nguyên đám
7
_
01/02/201
7
02/02/201
Tìm tài
Học
7
liệu liên
tài chính
quan đến
Thư viện
_
11/02/2017
luận văn
viện
phạm pháp luật liên quan.
- Tìm luận văn tham khảo.
Internet
12/02/201
Thực tập
Agribank
7
tại cơ sở
Trung Yên
_
- Tìm hiểu văn bản quy
Thu thập số liệu
thực tập
21/02/201
7
Phạm Thị Thuỳ Linh
4
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
22/02/201
Thực tập
Agribank
7
tại cơ sở
Trung Yên
_
thực tập
- Tìm hiểu và làm sáng tỏ
các vấn đề lý luận.
- Lên định hướng về đề tài
thực tập, chuẩn bị và viết báo
11/03/2017
cáo thực tế lần 1.
- Chọn đề tài luận văn tốt
nghiệp, bước đầu xây dựng đề
cương sơ bộ cho đề tài và thông
qua giáo viên hướng dẫn.
12/03/201
Báo cáo
Học viện
7
thực tập
tài chính
- Nộp báo cáo thực tập lần
1 tại HT A10
lần 1
13/03/201
Hoàn
Học viện
7
thành đề
tài chính
_
20/03/201
- Đăng ký đề tài luận văn
với giảng viên hướng dẫn.
cương sơ
- Xây dựng đề cương sơ bộ
bộ
và thông qua giảng viên hướng
dẫn.
7
21/03/201
Xây dựng
7
kế hoạch cụ trung yên
_
04/05/201
Agribank
thể của đợt
-Xây dựng kế hoạch thực
tập cụ thể cuả đợt thực tập 2.
-Chuẩn bị bản thảo luận
thực tập 2.
văn tốt nghiệp.
-Thực hiện các báo cáo liên
7
quan và cần thiết đến đề tài và
thực tập.
Phạm Thị Thuỳ Linh
5
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
-Xin ý kiến của giáo viên
hướng dẫn thực tập về cách làm
và hướng làm để phát triển đề
tài.
-Viết luận văn tốt nghiệp
gồm 3 quyển.
-Xin ý kiến của giáo viên
hướng dẫn thực tập.
-Chấp hành đầy đủ các quy
định và nghiêm túc thực tập tại
địa điểm thực tập.
05/05/201
Báo cáo
Học viện
- Báo cáo về kết quả làm
7
thực tập
tài chính
luận văn, xin ý kiến của giáo
_
viên hướng dẫn thực tập.
lần 2
- Tiếp tục thực tập tại đơn
13/05/201
vị, xin số liệu và xử lý số liệu để
7
sử dụng trong bài luận văn.
14/05/201
Hoàn thiện Học viện
7
thủ tục và
_
27/05/201
7
tài chính
các thủ tục
-Hoàn thiện 3 quyển luận
văn theo đề tài.
-Thông qua khóa luận tốt
kết thúc
nghiệp với đơn vị thực tập
học phần
-Báo cáo với giáo viên về
thực tập tốt
quá trình làm luận văn và xin ý
nghiệp
kiến về bài viết.
Phạm Thị Thuỳ Linh
6
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
-Chỉnh sửa bài viết và cách
viết, front chữ, cách in bài.
-Kết thúc kỳ thực tập.
- Nộp luận văn tốt nghiệp tại
trường ngày 29/05/2017
PHẦN 2:
BÁO CÁO KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐƠN VỊ
I.
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRUNG YÊN
1.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển thôn Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên
(Agribank Trung Yên) có trụ sở tại 17T4 Hoàng Đạo Thúy – Quận Thanh Xuân Hà Nội được thành lập từ năm 2000, là chi nhánh cấp II trực thuộc Sở giao dịch
NHNO &PTNT I sau là chi nhánh NHNO &PTNT Thăng Long.
Từ 01/04/2012 chi nhánh được nâng cấp lên là Chi nhánh Ngân hàng cấp I
trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, được đánh
giá là một trọng những Ngân hàng lớn trên địa bàn Thành phố Hà Nội, thực hiện
đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngoài nước.
Trải qua 5 năm xây dựng và trưởng thành, Chi nhánh Trung Yên đã tự tin
vững bước trong công cuộc đổi mới, hoà mình với sự phát triển vượt bậc của hệ
thống điện tử hiện đại - an toàn - tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Phạm Thị Thuỳ Linh
7
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
Với mạng lưới gồm 05 điểm giao dịch, tính đến nay Chi nhánh Trung Yên đã
có 4 Phòng giao dịch trực thuộc, cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện
đại, nhanh chóng, với mức lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh, đa tiện ích, nhằm đáp
ứng yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng, mở rộng cơ hội kinh doanh, tăng cường
sự hợp tác giữa các Tổ chức tín dụng và các tổ chức khác, từng bước nâng cao và
giữ uy tín cũng như thương hiệu của Chi nhánh trên thị trường tài chính nội địa và
quốc tế.
1.2. Cơ cấu tổ chức
Chi nhánh Trung Yên thực hiện điều hành theo chế độ thủ trưởng và đảm bảo
nguyên tắc tập trung dân chủ. Đứng đầu chi nhánh là giám đốc, thực hiện quản lý và
quyết định những vấn đề về cán bộ trong bộ máy theo sự phân công uỷ quyền của
tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Ngoài trách nhiệm phụ trách chung, giám
đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động của một số chuyên đề theo sự phân công bằng văn
bản của ban giám đốc.Chi nhánh có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc với nhiệm vụ
giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số mặt hoạt động của chi nhánh theo sự phân
công của giám đốc và theo quy định chịu trách nhiệm trước giám đốc về các
công việc được giao.
Mỗi phòng nghiệp vụ ở chi nhánh Trung Yên do một trưởng phòng điều hành
và có phó phòng giúp việc cho trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng
về nhiệm vụ được giao. Các phòng nghiệp vụ:
- Phòng Kế hoạch, Kinh doanh: có 14 người với nhiệm vụ: trực tiếp quản
lý cân đối nguồn vốn, quản lý các hệ số an toàn theo quy định; tham mưu cho giám
đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh, quản lý thông tin về kế hoạch phát triển, tổng
hợp, phân tích các chỉ tiêu về kế hoạch kinh doanh, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch
và lập các báo cáo định kỳ; Tham mưu đề xuất với giám đốc các chiến lược về
khách hàng, phân tích kinh tế theo ngành nghề để lựa chọn các biện pháp cho vay
an toàn, thẩm định và đề xuất cho vay theo thẩm quyền, thẩm định các dự án, hoàn
thiện hồ sơ trình cấp trên, tiếp nhận các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong
và ngoài nước, thực hiện các mô hình thí điểm về tín dụng, hướng dẫn và giải đáp
Phạm Thị Thuỳ Linh
8
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
thắc mắc của khách hàng …nhiệm vụ chính là cho vay và quản lý cho vay để đem
lại kết quả kinh doanh có lãi.
- Phòng Kế toán và Ngân quỹ có 19 người với nhiệm vụ: trực tiếp hách
toán kế toán, hạch toán thống kê, và thanh toán theo quy định của chi nhánh,
xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi tài chính; quản lý và sử
dụng tiền và thực hiện tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, quyết toán và các báo cáo theo quy
định; quản lý, giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối liên quan đến
nghiệp vụ thẻ,…
- Phòng Hành chính và Nhân sự có 9 người với nhiệm vụ: xây dựng
các chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh, tham mưu cho giám đốc
trong việc tuyển dụng, đào tạo nhân sự làm việc cho chi nhánh, phân tích đánh giá
các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của chi nhánh và các nhiệm vụ khác
…- Phòng Kiểm tra, kiểm soát Nội bộ có 4 người với nhiệm vụ: giám sát
việc chấp hành các quy định của nhà nước và NHNN về hoạt động kinh doanh
và hoạt động ngân hàng như: việc chấp hành các chính sách chế độ kinh doanh,
- Phòng Dịch vụ và Marketing có 7 người với nhiệm vụ: trực tiếp giao
dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý
kiến phản hồi của khách hàng, đề xuất tham mưu với giám đốc về chính sách phát
triển sản phẩm mới, cải tiến quy trình giao dịch, xây dựng kế hoạch tiếp thị, tuyên
truyền quảng bá về các dịch vụ của chi nhánh…
- Phòng Điện toán có 2 người với nhiệm vụ: tổng hợp và thống kê ,lưu trữ
số liệu liên quan đến chi nhánh, làm dịch vụ tin học, xử lý các nghiệp vụ liên quan
đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê,hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt
động khác của chi nhánh
-Các Phòng giao dịch trực thuộc: có nhiệm vụ: cung ứng các dịch vụ do chi
nhánh Trung Yên giao; cho vay; phát hành, chiết khấu giấy tờ có giá do chi
nhánh ủy quyền phát hành; thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng
cáo, tiếp thị của chi nhánh; tổng hợp báo cáo thống kê theo quy định của
giám đốc chi nhánh
Phạm Thị Thuỳ Linh
9
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Trung Yên trong
những năm gần đây
Agribank Trung Yên được phân vùng hoạt động là địa bàn quận Thanh Xuân
và các vùng phụ cận. Agribank Trung Yên được phép thực hiện tất cả các hoạt động
của một NHTM, với các đối tượng khách hàng trong và ngoài nước thuộc mọi thành
phần kinh tế, các tầng lớp dân cư theo Luật các tổ chức tín dụng và theo sự phân
cấp của Agribank. Cụ thể kết quả một số mặt hoạt động của Agribank Trung Yên
qua các năm như sau:
Phạm Thị Thuỳ Linh
10
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
1.3.1. . Hoạt động huy động vốn
Các ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư và
cung cấp các dịch vụ khác. Trong đó, huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho
NHTM đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng.
Nhận thấy tầm quan trọng của huy động vốn, trong những năm qua, Agribank nói
chung và chi nhánh Trung Yên nói riêng luôn nỗ lực triển khai các sản phẩm mới
đáp ứng nhu cầu thị trường. Để thấy rõ công tác huy động vốn của chi nhánh ta có
thể theo dõi bảng sau:
Bảng 3.1Kết quả huy động vốn năm 2014-2016
Đơn vị : triệu đồng
Năm
2014
2015
2016
686.258
926.448
1.111.737
+ Dân cư
459.792
657.778
767.098
+ Các TCKT
74.488
111.173
111.173
+Các TCTD
54.900
55.586
88.938
+ KBNN
45.594
37.060
66.707
Tổng vốn
huy động
+ TG vốn
51.484
64.851
77.821
chuyên dùng
Nhìn vào tổng vốn huy động qua các năm trong giai đoạn 2014-2016 ta thấy
năm 2015 so với năm 2014 có số vốn huy động tăng 240.190 triệu đồng tương ứng
tăng 35%. Năm 2016 so với năm 2015 có số vốn huy động tăng 185.289 triệu dồng
tương ứng 20%
Nhận xét tổng vốn huy động qua các năm của chi nhánh Trung Yên đều tăng
nhưng tốc độ tăng của năm 2016 ( 20%) giảm so với tốc độ tăng của năm 2015
( 35%). Nguyên nhân của sự giảm tốc độ huy động vốn chủ yếu đến từ những khó
khăn của nền kinh tế
Phạm Thị Thuỳ Linh
11
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
Năm 2016 nền kinh tế trải qua nhiều khó khăn trong nước và ngoài nước .
Những tháng đầu năm 2016, kinh tế thế giới vẫn khó khăn với diễn biến phức tạp,
chứa đựng nhiều rủi ro. Nhật Bản và EU tăng trưởng ở mức thấp, kinh tế Trung
Quốc và một số nền kinh tế mới nổi tiếp tục khó khăn, nhiều hàng hóa thế giới như
kim loại, nông sản phẩm, đặc biệt là giá dầu giảm sâu làm cho tăng trưởng thương
mại toàn cầu giảm cùng với biến động khó lường của thị trường tài chính, tiền tệ thế
giới và Trung Quốc đã tác động đến kinh tế nước ta. Trong nước thiên tai ( hạn hán,
lũ lụt, el nino, xâm thực, ngập nặm, rét đậm rét hại ) tác động tiêu cực đến đời sống
nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ
hải sản.
Trong tổng vốn huy động , tỷ trọng nguồn vốn huy động của TCTD, TCKT,
KBNN, tiền gửi vốn chuyên dùng năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 33%, 29%,
31% , tổng nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2014, 2015,2016 lần lượt là 67%.
71%, 69% chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Tỷ trọng vốn huy
động từ dân cư năm 2016 giảm so với năm 2015 do chính sách điều hành giá đẩy
chi phí giáo dục, y tế tăng đánh trực tiếp vào túi tiền của người dân thu nhập thấp và
trung bình, đồng thời các kênh đầu tư khác như vàng, bất động sản có nhiều dấu
hiệu tích cực thu hút lượng tiền đầu tư người dân
1.3.2.
Hoạt động tín dụng
Trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế là đối đa hoá lợi nhuận. Một tổ chức kinh doanh tiền tệ cũng
không nằm ngoài mục đích đó. Ngân hàng thu được lợi nhuận thông qua các hoạt
động dịch vụ, cung cấp cho khách hàng như thanh toán, tư vấn quan trọng nhất là
hoạt động cho vay (hoạt động tín dụng).
Agribank Trung Yên với tư cách là một trung gian tài chính kinh doanh trên
nguyên tắc tiền gửi của khách hàng (nghiệp vụ huy động vốn) dưới hình thức tài
khoản vãng lai và tài khoản tiền gửi. Trên cơ sở đó ngân hàng tiến hành các hoạt
động cho vay dưới nhiều hình thức khác nhau . Sự chênh lệch giữa tiền lãi kiếm
được thông qua hoạt dộng và tiền lãi phải trả cho các khoản huy động là lợi nhuận
thu được. Đây chưa phải là toàn bộ lợi nhuận của ngân hàng, tuy nhiên nghiệp vụ
Phạm Thị Thuỳ Linh
12
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng nó chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số
lợi nhuận của ngân hàng.
Ngân hàng hoạt động trong môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường thì hoạt
động tín dụng ngân hàng càng trở nên đa dạng , để có thể tồn tại và phát triển trong môi
trưòng cạnh tranh, góp phần thúc dẩy nền kinh tế xã hội. Agribank Trung Yên luôn phải
tìm cách nâng cao chiến lược tín dụng bằng cách mở rộng tín dụng. Đội ngũ cán bộ
Agribank Trung Yên đã chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng, các dự án, các phương
án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động
kinh doanh của khách hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng luôn quan tâm duy trì và củng
cố lượng khách hàng truyền thống. Phong cách giao dịch của cán bộ tín dụng và chất
lượng các sản phẩm tín dụng của chi nhánh đã tạo niềm tin và uy tín đối với khách hàng,
tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cùng kinh doanh hiệu quả. Qua số liệu sau đây có
thể thấy được tình hình dư nợ tại chi nhánh.
Bảng 3.2. Tình hình dư nợ cho vay trong giai đoạn 2014 - 2016
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Tổng dư nợ
605.342
673.000
675.456
Dư nợ Ngắn hạn
460.061
501.385
494.433
Dư nợ Trung hạn
102.908
117.775
120.682
42.373
53.840
60.341
Dư nợ Dài hạn
Qua bảng trên ta thấy: dư nợ tín dụng có xu hướng tăng qua các năm. . Trong
đó, tỷ trọng nợ trung hạn trên tổng dư nợ luôn được duy trì trong khoảng 17-18%,
tỷ trọng nợ dài hạn luôn chiếm khoảng 7-9% bởi đây là những phần vốn tín dụng có
độ rủi ro cao hơn do thời gian thu hồi vốn dài hơn.
Đa số khách hàng của Agribank Trung Yên là các doanh nghiệp (chiếm gần
70% tổng dư nợ tín dụng năm 2009). Trong đó, lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm tỷ lệ khá cao lên đến 68% và tập trung vào các ngành nghề: thương mại, sản
xuất và chế biến (chiếm 51,8% tổng dư nợ), nông lâm nghiệp (17,6%), xây dựng
Phạm Thị Thuỳ Linh
13
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
(7,5%), bến bãi, vận tải và truyền thông (3,5%)… Việc tập trung cho vay các doanh
nghiệp vừa và nhỏ là chủ trương tích cực, bởi đây là các doanh nghiệp khá nhạy
bén, năng động và hoạt động có hiệu quả, đảm bảo đồng vốn an toàn hơn.
Bảng 3.3: Tình hình nợ xấu
đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Tổng dư nợ
605.342
673.000
670.456
Nợ xấu
22.276
16.619
14.146
Tỷ lệ nợ xấu
3.68%
2.41%
2.11%
Trong năm 2012 do các sai phạm trong hoạt động cho vay, tiềm ẩn rủi ro khó
thu hồi vốn khiến nợ xấu của các ngân hàng tăng cao. Theo báo cáo kiểm toán, tính
đến thời điểm 31/12/2012, nợ xấu của Agribank là 8,16%. Nếu tính cả nợ được cơ
cấu lại theo Quyết định số 780/QĐ-NNN ngày 23/4/2012 của NHNN về phân loại
nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, thì nợ xấu của Agribank là 15,68%.
Agribank đã chỉ đạo các chi nhánh trong toàn hệ thống tập trung xử lý nợ xấu, tăng
cường cán bộ hỗ trợ các các chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu cao. Agribank đã áp dụng và
kết hợp đồng bộ nhiều giải pháp xử lý nợ xấu như: nâng cao chất lượng tín dụng,
kiểm soát nợ xấu phát sinh; cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho KH; nhận tài sản bảo đảm
thay thế nghĩa vụ trả nợ; chuyển nợ vay thành vốn góp; sử dụng dự phòng để xử lý
nợ xấu; xử lý, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; bán nợ xấu cho các tổ chức
khác và Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC). Với
nỗ lực toàn hệ thống tỷ lệ nợ xấu của Agribank cuối năm 2015 ở mức 2.01%
Cùng sự cố gắng của toàn hệ thống và nỗ lực của chi nhánh, tỷ lệ nợ xấu của
Agribank Trung Yên liên tục giảm qua các năm, năm 2015 và 2016 tỷ lệ nợ xấu đã
ổn định về ở mức dưới 3%
1.3.3. Hoạt động dịch vụ khác
Phạm Thị Thuỳ Linh
14
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
Ngoài các hoạt động truyền thống trên, Agribank Trung Yên còn triển khai
nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác như: bảo lãnh (trả chậm, thanh toán, dự
thầu…), dịch vụ thẻ, kinh doanh ngoại hối, thanh toán trong nước, thanh toán quốc
tế, tài trợ xuất nhập khẩu…
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động dịch vụ năm 2014 - 2016
đơn vị: triệu đồng
Năm
2014
2015
2016
Dịch vụ bảo lãnh
5.050
8.229
9.192
Dịch vụ thanh toán và tiền mặt
5.892
5.414
6894
Dịch vụ ủy thác và đại lý
1.851
2.598
2.298
Dịch vụ tư vấn
2.020
2.490
2.528
Dịch vụ khác
2.022
2.926
2.070
16.835
21.657
22.982
Thu từ hoạt động dịch vụ
Các hoạt động dịch vụ được triển khai mạnh mẽ và đóng góp với tỷ trọng ngày
càng lớn vào lợi nhuận của chi nhánh - đây là xu hướng phát triển của một NHTM
hiện đại..
Tuy nhiên, cơ cấu dịch vụ tại chi nhánh vẫn tập trung chủ yếu và dịch vụ
truyền thống là bảo lãnh và thanh toán, thu từ hai dịch vụ này thường chiếm trên
60% thu dịch vụ của chi nhánh
1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 3.4: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2014 -2016
đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Phạm Thị Thuỳ Linh
2014
15
2015
2016
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
Tổng thu
294.336
438.216
485.972
Tổng chi
263.607
398.357
437.944
Lợi nhuận
30.729
39.859
48.028
Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận các năm của chi nhánh liên tục tăng điều đó
cho thấy chi nhánh đã có sự chi tiêu hiệu quả và phù hợp. Năm 2015 lợi nhuận tăng
9130 triệu đồng tương ứng 29,71%. Năm 2016 lợi nhuận tăng 8169 triệu đồng
tương ứng 20,49% .
Phạm Thị Thuỳ Linh
16
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
PHẦN 3
BẢN NHẬT KÝ NỘI DUNG CHUYÊN MÔN ĐÃ TÌM HIỂU
I.
Giai đoạn 1 thực tập tại Học viện : từ 29/12/2016 – 21/01/2017
Thời gian
29/12/2016
Nội dung
Nghe hướng dẫn thực tập từ các thầy cô trong
bộ môn Định giá tài sản và kinh doanh bất động sản.
Qua đó nắm được lịch thực tập, quy trình thực tập
và nội dung thực tập để từ đó thu được kết quả tốt
sau thời gian thực tập.
30/12/2016
- Đến cơ sở thực tập ( Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn chi nhánh Trung Yên) trình
bày nguyện vọng , ý kiến cá nhân xin được thực tập
- Nghe giới thiệu về Agribank Trung Yên
- Xin dấu xác nhận thực tập
30/12/2016
-
- Tự tìm hiểu về các nghiệp vụ liên quan đến
thẩm định giá trong ngân hàng
- Tìm đọc tham khảo luận văn các khoá trước
12/01/2017
- Nghiên cứu lựa chọn đề tài luận văn
13/01/2017
- Nghe báo cáo thực tế từ các công ty TNHH
thẩm định giá và thuế Việt Nam VTA
Sáng (8h – 11h): Nghe báo cáo thực tế từ ông
Nguyễn Tuấn Duy đến từ các công ty TNHH thẩm
định giá và thuế Việt Nam VTA về một số vấn đề
sau :
+ thực trạng nghề thẩm định giá : ngành nghề còn
Phạm Thị Thuỳ Linh
17
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
non trẻ, hệ thống tiêu chuẩn được ban hành tương
đối đủ, chịu nhiều sức ép ( bên thuê thẩm định giá,
giải trình kết quả )
+ tình trạng cạnh tranh không lanh mạnh : đề nghị
xây dựng khung giá phí
+ trả lời các câu hỏi của các bạn thắc mắc về ngành
nghề
- Một số câu hỏi trong buổi nghe bao cáo thực
tế các bạn hỏi
+ mới ra trường có được thi lấy thể thẩm định
viên không
+ làm gì khi đi xin việc công ty đòi hỏi có kinh
nghiệm2
+ kinh nghiệm thi thẩm định viên
+ sự khác nhau giữa thẩm định giá doanh
nghiệp và ngân hàng
14/01/2017
quan đến thẩm định giá
21/01/2017
II.
Tìm đọc các văn bản pháp luật quy định liên
Đọc giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp
Giai đoạn 2 thực tập tại cơ sở : từ 13/02/2017 – 12/03/2017
Tuần
Thứ
Ngày
01
Hai
13/02/2017
Nội dung
-
Nhận vị trí thực tập
- Nghe hướng dẫn về quá trinh
thực tập tại chi nhánh, lịch trình thực
tập, các điều cần lưu ý khi thực tập
Phạm Thị Thuỳ Linh
18
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
-Tìm hiểu Quyết định thành lập
của Ngân hàng
Ba
14/02/2017
- Tìm hiều lịch sử phát triển ,
thành tựu của Agribank Trung Yên
Tư
15/02/2017
- Tìm hiểu quy chế làm việc của
Ngân hàng
Năm
16/02/2017
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức Ngân
hàng và các phòng ban
Sáu
17/02/2017
- Tìm hiểu bộ máy tổ chức, môi
trường hoạt động của ngân hàng và
khách hàng nói chung
- Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên,
kinh tế , xã hội quận Thanh Xuân
Bảy
18/02/2017
Nghỉ
Chủ
19/02/2017
Nghỉ
nhật
02
Hai
20/02/2017
- xin ý kiến hướng dẫn và sắp
xếp trong giai đoạn thực tập chuyên
sâu được tham gia vào các hoạt động
thẩm định liên quan đến đề tài đã
chọn“ Giải pháp hoàn thiện chất
lượng thẩm định tín dụng trong
hoạt động cho vay tín dụng ngắn
hạn tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh
Trung Yên”. Nghe hướng dẫn sơ bộ
các vấn đề cần tìm hiểu liên quan đến
đề tài
Phạm Thị Thuỳ Linh
19
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Ba
Học viện Tài chính
21/02/2017
- Tìm hiểu về tín dụng ngân
hàng
+ tín dụng là gì
+ phân loại tín dụng
Tư
22/02/2017
– Tìm hiểu tổ chức bộ phận tín
dụng
- Tìm hiểu hệ thống văn bản
pháp quy trong lĩnh vực tín dụng, các
văn bản mới được ban hành
- Tìm hiểu các văn bản liên quan
thẩm định giá
Năm
23/02/2017
- Tìm hiểu quy trình thẩm định
tín dụng
Sáu
24/02/2017
- Tìm hiểu nội dung của thẩm
định tín dụng ngắn hạn
Bảy
25/02/2017
Nghỉ
Chủ
26/02/2017
Nghỉ
27/02/2017
- Xin số liệu về hoạt động của
nhật
03
Hai
Ngân hàng
+ kết quả huy động vốn
+ tổng dư nợ tín dụng
+ kết quả hoạt động dịch vụ
+ kết quả hoạt động kinh doanh
- Tìm hiểu thực tế quy trình
thẩm định tín dụng tại Agribank
Trung Yên
Phạm Thị Thuỳ Linh
20
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Ba
Học viện Tài chính
28/02/2017
- Nhận các số liệu về tổng dư nợ
tín dụng, kết quả hoạt động dịch vụ.
kết quả hoạt động kinh doanh
- Nghiên cứu, phân tích đánh giá
các số liệu nhận được
Tư
01/03/2017
- Tự tìm hiểu tham khảo giáo
trình quản trị ngân hàng thương mại ,
Quản trị dịch vụ khác của Ngân hàng
thương mại, Quản trị tín dụng Ngân
hàng thương mại
Năm
02/03/2017
- Lập bản kế hoạch chi tiết và
thời gian hoàn thành đề tài đã lựa
chọn
Sáu
03/03/2017
- Làm chi tiết đề cương luận văn
Bảy
04/03/2017
Nghỉ
Chủ
05/03/2017
Nghỉ
06/03/2017
- Chỉnh sửa, bổ sung các ý trong
nhật
04
Hai
đề cương luận văn
Ba
07/03/2017
- Hoàn thiện chi tiết đề cương
luận văn
Tư
08/03/2017
- Viết báo cáo khái quát đặc
điểm đơn vị
+ lịch sử hình thành và phát triển
của agribank Trung Yên
+ cơ cấu tổ chức của chi nhánh
+ kết quả hoạt động của
Phạm Thị Thuỳ Linh
21
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
Agribank Trung Yên trong những năm
gần đây
Năm
09/03/2017
- Viết bản nhật ký các nội dung
chuyên môn đã tìm hiểu và trực tiếp
làm
Sáu
10/03/2017
Hoàn thiện các báo cáo thực tập
lần 1 dựa trên số liệu và đặc điểm
thực tế của cơ sở thực tập theo quy
định của bộ môn Định giá tài sản và
kinh doanh bất động sản, bao gồm:
1. Bản kế hoạch chi tiết và thời
gian hoàn thành đề tài đã lựa chọn.
2. Báo cáo khái quát đặc điểm cơ
sở thực tập.
3. Bản nhật ký các nội dung
chuyên môn đã tìm hiểu và trực tiếp
làm.
4. Dự kiến tên đề tài, đề cương
chi tiết luận văn tốt nghiệp.
Bảy
11/03/2017
- Xem xét, chỉnh sửa lại trình
bày báo cáo thực tập : font chữ, cỡ
chữ, dãn dòng, căn lề… theo quy
định của Học viện
- Đi in báo cáo thực tập .
- Chuẩn bị nộp báo cáo vào
12/03/2017
Chủ
12/03/2017
7h30 tại hội trường A10 nộp báo
nhật
Phạm Thị Thuỳ Linh
cáo trực tiếp tình hình thực tập , nghe
22
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
giáo viên hướng dẫn duyệt đề tài và
đề cương luận văn
III.
Nhận xét
Qua quá trình nghe báo cáo hướng dẫn thực tập của các thầy cô trong bộ môn,
báo cáo thực tế của các anh chị trong các công ty TNHH thẩm định giá và thuế Việt
Nam (VAT) có uy tín tại Việt Nam và qua quá trình thực tập tại Agribank TRung
Yên đã thu được các kết quả cần thiết cho bản thân. Cụ thể như sau:
Những kiến thức thu được qua quá trình thực tập tại Agribank Trung Yên
Qua quá trình thực tập, được sự hướng dẫn của các anh chị trong công ty và
thông qua hoạt động khảo sát thực tế, em đã tích lũy được những kiến thức bổ ích
phục vụ cho việc viết luận văn và nghề nghiệp sau này. Cụ thể:
Hiểu biết thêm về các văn bản pháp lý liên quan đến thẩm định giá, tín dụng
ngân hàng:
o Thông tư 145/2016/TT-BTC Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 11 do
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
o Thông tư 06/2014/TT-BTC Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 do Bộ trưởng
Bộ Tài chính ban hành
o Thông tư 126/2015/TT-BTC về Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 08,
09 và 10 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
o Thông tư 28/2015/TT-BTC về Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 05, 06
và 07 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
o Thông tư 158/2014/TT-BTC ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giáViệt Nam
số 01, 02, 03 và 04 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
o Thông tư số 15/2010/TT-NHNN Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy
mô nhỏ.
o Chỉ thị 14/CT-NH1 năm 1996 về các biện pháp cấp bách đảm bảo chất
lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
o Luật NHNN 2010.
o Luật các tổ chức tín dụng 2010.
Phạm Thị Thuỳ Linh
23
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
o Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX Quy định về giao dịch bảo đảm cấp tín
dụng trong hệ thống NHNNo&PTNN
Một số giáo trình em đã tham khảo tìm đọc
o TS.Nghiêm Văn Bảy (2012), “Quản trị dịch vụ khác của Ngân hàng
thương mại”, NXB Tài chính, Hà Nội.
o PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, TS Nghiêm Thị Thà (2010), “Phân tích tài
chính doanh nghiệp”, NXB Tài chính, Hà Nội.
o PGS.TS Đinh Xuân Hạng, ThS Nguyễn Văn Lộc (2012), “Quản trị tín
dụng Ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính, Hà Nội.
o
PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (chủ biên), ThS Trần Cảnh Toàn (2011),
“Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính, Hà Nội.
Nắm được nội dung , phân loại tín dụng, vai trò thẩm định tín dụng, quy
trình thẩm định tín dụng
Trên đây là nhật ký thực tập và những kinh nghiệm đã tích lũy được ghi chép
lại cho đến thời hạn nộp báo cáo thực tập lần 1 (ngày 15/03/2015). Quá trình thực
tập sau đó sẽ tiếp tục được thực hiện với nội dung phù hợp với đề tài thực tập.
Phạm Thị Thuỳ Linh
24
CQ51/16.02
Báo cáo thực tập
Học viện Tài chính
PHẦN 4
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN
Qua gần 2 tháng thực tập với kiến thức thực tế đã học hỏi được tại cơ sở thực
tập và kiến thức đã học được trong 4 năm học , em quyết định chọn đề tài luận văn
là : “ Giải pháp hoàn thiện chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho
vay tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi
nhánh Trung Yên”. Trong quá trình tìm hiểu các vấn đề liên quan phục vụ cho
luận văn, do kiến thức của bản thân em còn non nớt và thời gian thực tập chưa hạn
chế, nên đề cương luận văn của em không tránh khỏi các thiếu sót. Em mong cô
xem xét giúp đỡ em hoàn thiện đề cương cho luận văn này. Em xin cảm ơn cô.
Dưới đây em xin trình bày đề cương chi tiết luận văn
Phạm Thị Thuỳ Linh
25
CQ51/16.02