Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp theo định hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học của trường THCS Tôn Quang Phiệt huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.6 KB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
______ ______

PHAN THỊ MƠ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO ĐỊNH
HƢỚNG PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NĂNG LỰC VÀ PHẨM
CHẤT HỌC SINH CỦA TRƢỜNG THCS TÔN QUANG PHIỆT HUYỆN THANH CHƢƠNG - TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số : 60 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Liên Châu

HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nguồn
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều
được ghi rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phan Thị Mơ


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn


sâu sắc tới:
- Tập thể các Giáo sư, Phó giáo sư,Tiến sỹ, cán bộ, giảng viên Học viện
quản lý giáo dục đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập
và nghiên cứu.
- Ban giám hiệu cùng tập thể giáo viên và học sinh hiệu trường THCS
Tôn Quang Phiệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện, hỗ
trợ tác giả nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.
- Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học
trực tiếp TS Nguyễn Liên Châu đã hết lòng chỉ bảo, định hướng, giúp đỡ và
động viên em trong quá trình thực hiện luận văn một cách hiệu quả.
Trong thời gian nghiên cứu, tuy đã có nhiều nỗ lực, cố gắng của bản thân,
nhưng do điều kiện, hồn cảnh và thời gian có hạn chắc chắn luận văn khơng
tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ
bảo và góp ý chân thành của các thầy, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

PHAN THỊ MƠ


BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh


CSVC

Cơ sở vật chất

GD

Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

GVBM

Giáo viên bộ môn

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HĐND


Hội đồng nhân dân

HT

Hiệu trưởng

KT – XH

Kinh tế xã hội

LLGD

Lực lượng giáo dục

LLXH

Lực lượng xã hội

NGLL

Ngoài giờ lên lớp

QL

Quản lý

TCM

Tổ chuyên môn


TBDH

Thiết bị dạy học

TBGD

Thiết bị giáo dục

TDTT

Thể dục thể thao

UBND

Ủy ban nhân đan

XHH

Xã hội hóa


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 3

5. Phạm vị nghiên cứu ................................................................................... 3
6. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 4
7. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 4
8. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 5
Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HĐGDNGLL THEO ĐỊNH
HƢỚNG PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
NGƢỜI HỌC ................................................................................................... 6
1.1.

Sơ lược lịch sử nghiên cứu của vấn đề .............................................. 6

1.1.1. Ở nước ngoài ............................................................................................... 6
1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 8
1.2. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu ....... 10
1.2.1 Quản lý và quản lý giáo dục .....................................................................11
1.2.2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ....................................................14
1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp . .....................................15
1.3. Những vấn đề cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp . ....... 16
1.3.1. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ..............................16
1.3.2. Vị trí, vai trị hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ...............................16
1.3.3. Nhiệm vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp....................................17
1.3.4. Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.....................................19


1.3.5. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ......................20
1.3.7. Nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ...................22
1.3.8. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo định hướng phát triển tồn
diện năng lực và phẩm chất người học..............................................................24
1.4. Cơng tác quản lý của Hiệu trưởng trường THCS trong hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp theo định hướng phát triển toàn diện năng lực và

phẩm chất người học ................................................................................... 28
1.4.1. Thực hiện xây dựng kế hoạch HDGDNGLL ........................................28
1.4.2. Hình thức tổ chức HĐGDNGLL ............................................................29
1.4.3. Tổ chức hoạt động cho học sinh..............................................................29
1.4.4. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL. ...............30
1.4.5. Việc phối kết hợp các lực lượng tham gia tổ chức HĐGDNGLL. ......31
1.4.6. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện HĐGDNGLL..............31
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDNGLL . .................. 31
1.5.1. Nhận thức của các lực lượng giáo dục....................................................32
1.5.2. Năng lực của cán bộ quản lý....................................................................33
1.5.3. Năng lực của người tổ chức HĐGDNGLL............................................33
1.5.4.Các điều kiện để tổ chức HĐGDNGLL có hiệu quả .............................33
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 35
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HDGDNGLL TRƢỜNG THCS
TÔN QUANG PHIỆT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TOÀN
DIỆN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC. ............................. 36
2.1. Tổ chức hoạt động khảo sát ................................................................. 36
2.1.1. Mục tiêu khảo sát ......................................................................................36
2.1.2. Đối tượng khảo sát....................................................................................36
2.1.3. Nội dung khảo sát .....................................................................................36
2.1.4. Công cụ khảo sát.......................................................................................37
2.1.5. Tiến hành khảo sát ....................................................................................37
2.2. Thực trạng về GD&ĐT huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An ............ 38


2.2.1.Vị trí địa lý, KT – XH ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An ............38
2.2.2. Khái quát về GD&ĐT huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An ..............40
2.2.3. Khái quát về trường THCS Tôn Quang Phiệt........................................42
2.3. Thực trạng về việc tổ chức HĐGDNGLL tại trường THCS Tôn Quang
Phiệt ............................................................................................................. 46

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về HĐGDNGLL .................46
2.3.2. Nội dung và hình thức HĐGDNGLL được trường tổ chức .................48
2.4. Thực trạng quản lý HĐGDNGLL trường THCS Tôn Quang Phiệt .... 50
2.4.1. Tình hình lập kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL cho HS ........................50
2.4.2. Thực trạng tổ chức HĐGDNGLL...........................................................53
2.4.3. Thực trạng kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL..........................................56
2.4.4. Thực trạng về xây dựng và sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ cho
các HĐGDNGLL ................................................................................................58
2.4.5. Thực trạng về phối hợp các lực lượng tổ chức HĐGDNGLL .............61
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý HĐGDNGLL theo hướng phát
triển toàn diện phẩm chất và năng lực học sinh ở trường THCS Tôn Quang
Phiệt. ............................................................................................................ 63
2.5.1. Thuận lợi: ..................................................................................................63
2.5.2. Khó khăn: ..................................................................................................63
2.5.3. Những nguyên nhân của hạn chế ............................................................64
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 67
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGDNGLL TRƢỜNG THCS TÔN
QUANG PHIỆT, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN ......... 69
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................................ 69
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .........................................................69
3.1.2. Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi .....................69
3.1.3. Nguyên tắc Đảm bảo tính hệ thống ........................................................69
3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn .............................................................................69


3.2. Biện pháp quản lý HĐGDNGLL theo định hướng phát triển toàn diện
năng lực và phẩm chất học sinh trường THCS Tôn Quang Phiệt............... 70
3.2.1.

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên,


phụ huynh, học sinh về bản chất, vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp theo định hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
người học. ............................................................................................................70
3.3.2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện
HĐGDNGLL theo hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người
học.

...............................................................................................................74

3.2.3.

Biện pháp 3: Đa dạng hóa nội dung, hình thức hoạt động giáo dục

ngồi giờ lên lớp ..................................................................................................78
3.2.4.

Biện pháp 4: Tạo điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ HĐGDNGLL ....83

3.2.5.

Biện pháp 5: Phối hợp các lực lượng trong tổ chức HĐGDNGLL 86

3.2.6.

Biện pháp 6 : Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp ..................................................................................90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp .......................................................................................................... 93

3.4. KHẢO NGHIỆM TÌNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN
LỚP ............................................................................................................. 95
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.............................................................................95
3.4.2. Đối tượng khảm nghiệm ..........................................................................95
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm................................................................................95
TIỂU KẾT CHƢƠNG III ............................................................................ 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 99
1.

Kết luận............................................................................................... 99

2.

Khuyến nghị ..................................................................................... 101

PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình khảo sát .......................................................... 37
Bảng 2.2: Quy mô lớp học từ năm 2012 – 2015 ........................................... 44
Bảng 2.3 Kết quả xếp loại hành kiểm của học sinh qua các năm .................. 45
Bảng 2.4: Kết quả xếp loại học lực của học sinh từ năm 2012 - 2015 .......... 46
Bảng 2.5 : Đánh giá về thực trạng xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL ........... 50
Bảng 2.6 : Đánh giá về tổ chức HĐGDNGLL ............................................... 53
Bảng 2.7: Đánh giá về hoạt động kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL .............. 56
Bảng 2.8: Thực trạng về xây dựng, sử dụng CSVC ...................................... 59
Bảng 2.9: Thực trạng về phối hợp các lực lượng tổ chức HĐGDNGLL ...... 61
Bảng 2.10: Nguyên nhân của hạn chế ............................................................ 64

Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp ................................ 95
Bảng 3.2: Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp .................................. 96


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống xã
hội. Đó là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, là
phương sách hàng đầu để kiến quốc lâu dài và hiệu quả. Dạy học không đơn
thuần là cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng mơn học ở trên lớp mà cịn gắn
bó chặt chẽ với bản chất của dạy học hiện đại: “Học để biết, học để làm việc,
học để chung sống và học để làm người” (UNESCO). Luật Giáo dục (2009)
ghi rõ: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn
diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với
lý tưởng độc lập và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc”. Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi mới căn
bản toàn diện giáo dục và đào tạo nhấn mạnh: “ Chuyển biến quá trình giáo
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất người học”.
Chiến lực phát triển Giáo dục năm 2011 – 2020 của nước ta, nêu rõ:
Nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và tồn diện theo hướng chuẩn
hố, hiện đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng
giáo dục được nâng cao một cách toàn diện gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng
sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học;
đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm
bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người
dân, từng bước hình thành xã hội học tập.

Đó là những giáo trị đạo đức cơ bản và năng lực nghề nghiệp cần có ở
con người lao động của thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.


2
Những giá trị đạo đức và năng lực nghề nghiệp của người lao động, rõ ràng
được hình thành cơ bản không chỉ bằng giờ học trên lớp mà phải được rèn
luyện, củng cố và phát triển thông qua các hoạt động GD phong phú, đa dạng,
đặc biệt hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở nhà trường phổ thơng đóng
vai trị quan trọng.
Hay nói cách khác tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là góp
phần phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Họat động giáo
dục ngoài giờ lên lớp là con đường quan trọng để phát triển toàn diện nhân
cách cho học sinh. Thông qua hoạt động này, học sinh sẽ được củng cố và mở
rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển xúc cảm, tình cảm của bản thân và
năng lực riêng của mình. Qua đó, các em sẽ có cơ hội thể hiện sự tích cực
tham gia và khả năng sáng tạo của bản thân trong mọi hoạt động. Hoạt động
ngoài giờ lên lớp là một phần rất quan trọng trong hoạt động giáo dục ở
trường phổ thông nhằm góp phần hồn thiện mục tiêu giáo dục; đặc biệt là
đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đời sống xã
hôi. Thông qua hoạt động này, học sinh sẽ hòa nhập vào cuộc sống cộng
đồng.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo định hướng phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất học sinh được triển khai ở trường THCS Tôn
Quang Phiệt – huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, hoạt động
chưa thực sự được chú trọng, đầu tư đúng mức; quy trình và cách thức tổ chức
cịn tản mạn, mang tính hình thức, chưa phát huy vai trị trong việc hình thành
phẩm chất, nhân cách học sinh một cách tồn diện, dẫn đến việc thực hiện
mục tiêu, nhiệm vụ năm học còn hạn chế. Xuất phát từ những lý do trên tôi
mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp theo

định hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất học sinh của trường
THCS Tôn Quang Phiệt – Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An” .


3
2.

Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL theo định
hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất học sinh của trường THCS
Tôn Quang Phiệt – huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục của nhà trường.
3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp theo định hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.
- Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp theo định hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
học sinh của Trường THCS Tôn Quang Phiệt – huyện Thanh Chương – tỉnh
Nghệ An.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp theo định hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất học sinh
Trường THCS Tôn Quang Phiệt – huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động GDNGLL .
4.2. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo định
hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất học sinh của Trường THCS
Tôn Quang Phiệt - huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An.
5. Phạm vị nghiên cứu
- Luận văn tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động GDNGLL
theo định hướng phát triền toàn diện năng lực và phẩm chất học sinh của
trường THCS Tôn Quang Phiệt từ đó đưa ra một số biện pháp quản lý
HĐGDNGLL trong giai đoạn hiện nay.


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×