Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hướng dẫn viết tiểu luận môn Sức khỏe môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.44 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
……………………………

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN/ BÁO CÁO
HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE
I/ GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
1) Mô tả vắn tắt nội dung Học phần
Nội dung bám sát các yêu cầu kiến thức cơ bản, chính xác khoa học, cập nhật thực
tiễn của Việt Nam nằm cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về sức khỏe môi
trường, những vấn đề cấp bách về sức khỏe môi trưởng hiện nay ở Việt Nam và
các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe.
2) Mục tiêu của Học phần
Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên:
Kiến thức:
- Định nghĩa về môi trường, sức khỏe, sức khỏe môi trường;
- Nhận biết được ý nghĩa, vệ sinh nhà ở;
- Trình bày mối liên quan giữa các yếu tố môi trường và sức khỏe;
- Trình bày những nguy cơ cho sức khỏe do nguồn nước và các bệnh do ô nhiễm
nước gây ra;
- Trình bày các khái niệm, các nguồn lây nhiễm đường truyền bệnh và các tác
nhân gây nhiễm trùng bệnh viện;
- Liên hệ các bệnh tật liên quan đến môi trường;
- Thuyết minh các giải pháp kế hoạch hóa các nguyên tắc vệ sinh trong quy
hoạch phát triển đô thị phát triển thành phố lành mạnh;
- Phân tích tác động ơ nhiễm đất đến sức khỏe cộng động;
- Phân tích tác động của ơ nhiễm khơng khí lên sức khỏe và biến đổi khí hậu do
ơ nhiễm khơng khí;
- Phân tích tác động của thảm họa đến sức khỏe con người và mơi trường.
Thái độ


- Lựa chọn các biện pháp phịng chống ô nhiễm môi trường nâng cao sức khỏe;
- Quan tâm các biện pháp phịng chống ơ nhiễm nước;
- Truyền đạt thơng tin những ngun tắc phịng chống ơ nhiễm đất;
- Coi trọng các biện pháp các biện pháp phòng chống ơ nhiễm khơng khí để bảo
vệ sức khỏe cộng động;
- Coi trọng vai trò và trách nhiệm của học sinh, nhà trường, y tế, giáo dục để
tham gia bảo đảm, duy trì và cải thiện vệ sinh ở trường học;
- Quan tâm một số chiến lược cơ bản nhằm hạn chế hậu quả của thảm họa;
- Theo đuổi các biện pháp tạo điều kiện khí hậu tốt cho nhà ở;
- Tuân thủ các biện pháp dự phòng nhiễm trùng bệnh viện..


3) Chuẩn đầu ra của Học phần
Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên có thể:
(1) Nhận biết được định nghĩa về môi trường, sức khỏe, sức khỏe và các mối liên
quan giữa các yếu tố môi trường và sức khỏe;
(2) Phân tích tác động của ơ nhiễm đất, nước, khơng khí lên sức khỏe và biến đổi
khí hậu do ô nhiễm không khí;
(3) Đánh giá các nguồn lây nhiễm đường truyền bệnh và các tác nhân gây nhiễm
trùng bệnh viện;
(4) Làm theo hướng dẫn đượccác giải pháp kế hoạch hóa các nguyên tắc vệ sinh
trong quy hoạch phát triển đô thị phát triển thành phố lành mạnh;
(5) Tham gia có chọn lọc các biện pháp các biện pháp phịng chống ơ nhiễm, đất,
nước và khơng khí để bảo vệ sức khỏe cộng động;
(6) Thích ứng nhanh với các vai trò và trách nhiệm của học sinh, nhà trường, y tế,
giáo dục để tham gia bảo đảm, duy trì và cải thiện vệ sinh ở trường học;
II/ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN/ BÁO CÁO HỌC
PHẦN
Bài viết tiểu luận/ báo cáo là bài kiểm thi giữa kỳ của sinh viên, là kết quả nghiên cứu tìm
hiểu thực tế; Sinh viên phải đọc giáo trình, vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học ở trường

để xử lý, hay có những biện pháp kiến nghị để giải quyết một vài vấn đề tồn tại cần khắc phục,
cải tiến ở doanh nghiệp, đơn vị (chủ đề Tiểu luận/ Báo cáo sinh viên lựa chọn được giảng viên
giảng dạy duyệt).
1. Quy định chung
Tiểu luận/ Báo cáo của học phần phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ,
khơng tẩy xố, có đánh số trang, số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, đóng cuốn bằng đinh bấm, đóng
bằng lị xo - đục lỗ;
Trình bày và in trên giấy trắng A4 một mặt, không dùng giấy thơm, tuân theo quy định
trình bày cho từng chương, từng phần, số trang tối thiểu cho bài báo cáo là 30 trang (không kể
phần lời mở đầu, giới thiệu, phụ lục, bảng biểu, hình vẽ, tài liệu tham khảo,…) và khơng q 45
trang (không kể phần lời mở đầu, giới thiệu, phụ lục, bảng biểu, hình vẽ, tài liệu tham khảo,…)
2. Quy định cụ thể
2.1. Soạn thảo văn bản
Tiểu luận/ Báo cáo (Tiếng Việt) sử dụng font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode cỡ
chữ 13, dãn dòng 1.5 lines, lề trên (Top) 2.5cm, lề dưới (Bottom) 2.5cm, lề trái (left) 3cm, lề


phải (right) 2cm. Số thứ tự trang được đánh ở bên phải.được in trên một mặt giấy trắng khổ A4
(210mm x 297mm).
2.2. Các đề mục
Các đề mục của Tiểu luận/ Báo cáo được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều
nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ chương, lần lượt các đề mục tiếp theo. (ví dụ: 3.1.1.1 >chương 3, các đề mục tiếp theo cấp 1,2,3. Tại mỗi đề mục phải có ít nhất hai đề mục con, nghĩa
là khơng thể có đề mục 2.1.1 mà khơng có đề mục 2.1.2 tiếp theo.
2.3. Bảng biểu, hình vẽ
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ phải gắn với số chương; ví dụ hình 3.4 có nghĩa là hình
thứ 4 trong Chương 3.
Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ. Nguồn được trích
dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi
phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình. Thơng thường, những bảng 2 ngắn và đồ
thị phải đi liền với phần nội dung đề cập tới các bảng và đồ thị này ở lần thứ nhất. Các bảng dài

có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp theo ngay phần nội dung đề cập tới bảng này
ở lần đầu tiên.
Khi đề cập đến các bảng biểu và hình vẽ phải nêu rõ số của hình vẽ, bảng biểu đó, ví dụ
“… được nêu trong Bảng 2.1” hoặc “xem Hình 3.2” mà khơng được viết “… được nêu trong
bảng dưới đây” hoặc “trong đồ thị dưới đây”.
2.4. Viết tắt
Không lạm dụng việc viết tắt trong Tiểu luận/ Báo cáo. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc
thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong Tiểu luận/Báo cáo. Không viết tắt những cụm từ dài,
những mệnh đề; khơng viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong Tiểu luận/ Báo cáo. Nếu cần viết
tắt những từ thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức … thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm
theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu Tiểu luận/Báo cáo có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng
danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu Tiểu luận/ Báp cáo.
2.5. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn
- Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý khơng phải của riêng tác giả và
mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ ra nguồn trong danh mục Tài liệu tham khảo của
Tiểu luận/ Báo cáo. Tài liệu tham khảo phải bao gồm tất cả các tác giả với cơng trình có liên


quan đã được trích dẫn trong báo cáo, tiểu luận. Các chi tiết phải được ghi đầy đủ, rõ ràng và
chính xác để người xem có thể tìm được tài liệu đó;
- Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước ngoài riêng; khối tiếng Việt sắp
xếp trước. Nếu tài liệu của tác giả người nước ngoài đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt thì sắp
vào khối tài liệu tiếng Việt. Tác giả là người Việt nhưng tài liệu bằng tiếng nước ngồi thì liệt kê
tài liệu trong khối tiếng nước ngồi;
- Một số thí dụ tài liệu tham khảo
A. Tiếng Việt
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 2012. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
[2] Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng. 2005. Giá trị dịch vụ và chất lượng dịch vụ
trong giáo dục Đại học nhìn từ góc độ sinh viên. Đề tài nghiên cứu tại trường Đại học
Kinh

tế TP.HCM.
[3] Lê Đăng Lăng. 2010. Quản trị thương hiệu. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.
B. Tiếng Anh
[4] El-Hassanin A.S., Labib T.M., and Gaber I.E., 1993. Effect of vegetation Cover and
slop on runoff and soil losses from the watershed of Burundi. Agriculture, Ecosystems and
Environment 43: 301-308.
[5] Falconer D.S., 1989. Introduction to quantitative genetics. 3rd edition, Longman
Scientific & Technical, New York, USA, 437 pages
[6] Hemsworth P.H., 1990. Mating management. In Pig Production in Australia (Eds.
J.A.A. Gardner, A.C. Dunkin and L.C. Lloyd). Butterworth, London, England, pp. 245257.
C. Tài liệu tham khảo là văn bản pháp luật
[7] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Quyết định số 38/2006/QĐ-BNN ngày
16/05/2006 V/v ban hành quy định phòng chống bệnh Lở mồm long móng gia súc.
D. Tài liệu tham khảo trên internet
[8] Lan Hương. 2008. “Hơn 50% sinh viên tốt nghiệp doanh nghiệp phải đào tạo lại”.
Địa chỉ truy cập: />[9] Trịnh Vĩnh Hà và Trần Huỳnh. 2010. “Cơ sở vật chất các trường đại học và cao


đẳng”. Địa chỉ truy cập: />[10] Estate News (2001, November 8). “Land Price in District 12 and Binh Chanh Goes
Up.” 8 Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2002.

< />[11] Megacities 2000. “Megacities Codex.” 1996. Truy cập ngày 4 tháng 01 năm 2002.
<l>.
2.6. Phụ lục của Tiểu luận/ Báo cáo
Mục đích của phụ lục là trữ thông tin (biểu mẫu, tranh ảnh) và liệt kê những bảng số liệu
liên quan để người đọc quan tâm có thể kiểm tra và tra cứu. Có thể phụ lục chứa các số tính tốn
thống kê (chủ yếu là các bảng ANOVA, Tương quan) hoặc mơ tả các phương pháp phân tích,
phương pháp thực hiện cịn tương đối mới mà người đọc chưa hồn tồn quen thuộc. Nếu tác giả
khóa luận sử dụng phiếu điều tra (questionaire), bảng điều tra phải được trình bày trong phụ lục
theo đúng hình thức đã được sử dụng, khơng nên kết cấu hay hiệu đính lại. Các tính tốn từ mẫu

điều tra được trình bày tóm tắt trong các bảng biểu của bài viết và có thể trình bày trong phần
phụ lục và khơng được dày hơn phần chính của Tiểu luận/ Báo cáo
3. Quy định thứ tự sắp xếp trong Tiểu luận/ Báo cáo
1. Bìa ngồi: Bìa giấy cứng( tên trường, tên khoa, tên bộ môn, Tiểu luận/ Báo cáo học phần
chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Tên chủ đề viết Tiểu Luận/ Báo Cáo: Sinh viên tự tìm hiểu
đặt tên chủ đề khơng q 15 chữ, Tên Giảng viên, tên thành viên làm Tiểu luận/ Báo cáo,
ngày tháng năm nộp)
2. Phụ bìa: Trình bày giống trang bìa
3. Nhận xét của giảng viên giảng dạy
4. Lời cam đoan.
5. Lời cảm ơn.(nếu hỗ trự số liệu từ doanh nghiệp, bệnh viện, và các cơ sở y tế liên
quan…)
6. Báo cáo tiến độ thực hiện tiểu luận/ báo cáo
7. Mục lục
8. Danh mục chữ viết tắt.
9. Danh mục các hình
10. Trang danh mục các bảng


11. Phần nội dung của Tiểu luận/ Báo cáo
12. Tài liệu tham khảo.
13. Phụ lục
4. Nội dung chi tiết của tiểu luận/ Báo cáo (70% điểm ở phần này)
Tiểu luận/ Báo cáo phải có những nội dung cơ bản sau:
Giới thiệu chung về Tiểu luận/ Báo cáo (lý do chọn , mục tiêu tìm hiểu chủ đề , tầm quan
trọng của vấn đề chủ đề)
I/ Cơ sở lý luận (cơ sở lý thuyết); Sinh viên lựa chon chủ đề dựa vào tài liệu sử dụng trong
môn học và các tài liệu khác liên quan đến môn học và chủ đề sinh viên chọn.
1.1 Cơ sở lý thuyết từ giáo trình học
1.2 Cơ sở lý thuyết từ giáo trình khác

II/ Những cơng trình đã nghiên cứu liên quan đến chủ đề sinh viên chọn.(Đề tài tốt nghiệp
đại học, luận văn thạc sĩ, Luận án nghiên cứu sinh, Các cơng trình được trên tạp chí chun
ngành trong và ngồi nước). Sinh viên tóm tắt nội dung chính ngắn gọn có liên quan của các
cơng trình trên khi đưa vào tiểu luận.
2.1 Học tập kinh nghiệm Quốc tế
2.2 Học tập kinh nghiệm trong nước
III/ Tìm hiểu Thực tế từ cộng đồng đối với chủ đề của sinh viên chọn
3.1 Các hoạt động từ thực tế………..
3.2 Những điểm tích cực
3.3 Những điểm cịn hạn chế
IV. Giải pháp/ kiến nghị, kết luận và Slogan của nhóm.
4.1 Giải pháp, kiến nghị (Sinh viên phải bám sát vào các ý được nêu trong phần những
điểm tích cự và điểm cịn hạn chế). Những điểm tích cực đã tốt thì làm tốt hơn như thế nào?
Những điểm cịn hạn chế cải tiến như thế nào?
4.2 Kết luận
4.3 Slogan của nhóm
Tác giả/ nhóm tìm hiểu và lựa chọn một câu phát biểu (châm ngôn cuộc sống) bất
kỳ từ một doanh nhân, vĩ nhân….. không được khuyết danh. Tác giả/ nhóm phân tích câu Slogan
đó đối với một người Dược sĩ khi tham gia vào chăm sóc sức khỏe cộng đồng (mục này tối thiểu
½ trang và tối đa 1 trang A4)


5. Sinh viên viên cần lưu ý khi làm Tiểu luận/ Báo cáo
- Sinh viên tự đọc giáo trình và tìm hiểu tài liệu liên quan để tìm ra chủ đề Tiểu luận/ Báo
cáo
- Sinh viên có thể trao đổi với giảng viên về Tiểu luận/ Báo cáo trong các buổi học tại lớp.
- Nhóm trưởng đăng ký tên đề tài cho Lớp trưởng trưởng buổi học thứ 2. Buổi học thứ 2
đến buổi học học thứ 3 sinh viên có thể thay đổi tên Tiểu luận/ Báo cáo (nếu cần). Đến buổi học
thứ 3 khơng có tên Tiểu luận trừ 50% điểm, Đến buổi học thứ 4 khơng có chủ đề cho Tiểu
luận/ Báo cáo, Sinh viên/ nhóm đạt điểm không cột điểm thi giữa kỳ.

- Lớp học ban ngày nộp Tiểu luận/ Báo cáo vào buổi thứ 5 (file cứng nộp lớp trưởng và ký
tên, file word nộp qua email. Tên file word: Nhóm xx – Lớp xxx – Tiểu
luận/ Báo cáo chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Sinh viên gửi file word trễ 1 ngày so với buổi học
thứ 5 trừ 01 điễm (nếu không gửi file word trừ 50% điểm)
- Lớp học ban đêm nộp Tiểu luận/ Báo cáo bào buổi thứ 6 (file cứng nộp lớp trưởng và ký
tên, file word nộp qua email. Tên file word: Nhóm xx – Lớp xxx – Tiểu
luận/ Báo cáo chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Sinh viên gửi file word trễ 1 ngày so với buổi học
thứ 6 trừ 01 điễm (nếu không gửi file word trừ 50% điểm)
- file giấy và file word phải hoàn toàn giống nhau. Nếu file word khác file giấy xem như
chưa nộp file word (trừ 50% điểm)
- Tiểu luận/ Báo cáo có số trang thuộc phần nội dung dài hoặc ngắn hơn so với mức tối da
và mức tối thiểu (xem lại mục qui định chung) trong khoảng 5 trang trừ 1 điểm. (Ví dụ phần nội
dung có số trang từ 46 – 50 trừ 1 điểm, trang 46 – 55 trừ 2 điểm….)


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Tên Tiểu luận/ Báo cáo………………
Học phần:……........................
Tác giả/ sinh viên thực hiện:
1/………………
2/……………
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TP. Hồ Chí Minh, ngày………..tháng………. năm
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY


MỤC LỤC
TRANG
Lời cam đoan .......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn .............................................................................................................................. ii
Báo cáo tiến độ thực hiện Tiểu luận/ báo cáo............................................................................ ii

Mục lục .................................................................................................................................... iv
Danh mục viết tắt (nếu có) ...................................................................................................... v
Danh mục hình (nếu có) .......................................................................................................... vi
Danh mục bảng (nếu có) .......................................................................................................... vii
Mở Đầu (Giới thiệu Tiểu luận/ Báo cáo)
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………..
1.1.................................................................................................................................. 1
1.2.................................................................................................................................. 2
1.2.1 ........................................................................................................................... 3
1.2.2 ........................................................................................................................... 4
1.3.................................................................................................................................. 6
CHƯƠNG II
NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN……………………..
2.1............................................................................................................................................ 9
CHƯƠNG III
TÌM HIỂU THỰC TẾ ……………………………………
3.1 Các hoạt động từ thực tế của .............................................................................................. 18
3.2 Những mặt tích cực của ..................................................................................................... 22
3.3 Những mặt hạn chế ............................................................................................................ 30
CHƯƠNG IV
GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN và Slogan của nhóm
4.1 Những giải pháp/ kiến nghị ................................................................................................ 40
4.1.1 Giải pháp 1 ................................................................................................................. 40
4.2 Kết luận ............................................................................................................................. 44


4.3 Slogan của nhóm ................................................................................................................ 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Phụ lục 1
Phụ lục 2


DANH MỤC HÌNH
TRANG
HÌNH 1.1 ................................................................................................................................. 3
HÌNH 2.2 ................................................................................................................................. 13
HÌNH 3.3 ................................................................................................................................. 23
HÌNH 4.3 ................................................................................................................................. 33

DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1.1 ............................................................................................................................... 6
BẢNG 2.1 ............................................................................................................................... 16
BẢNG 3.1 ................................................................................................................................ 26
BẢNG 4.1 ............................................................................................................................... 36


BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TIỂU LUẬN/BÁO CÁO
HỌC PHẦN: CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỘNG
TÊN TIỂU LUẬN/ BÁO CÁO:……………………
I/ SINH VIÊN THỰC HIỆN NỘI DUNG TIỂU LUẬN/ BÁO CÁO
STT

NỘI DUNG THỰC HIỆN

Họ và tên sinh viên

Ngày tháng năm


01
02

II/ TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH TIỂU LUẬN/ BÁO CÁO
Họ và tên sinh viên

Mã số sinh viên

Lớp

Ước tính mức độ
hồn thành (%)

Chữ ký sinh viên

Nguyễn văn A
Tổng khối lượng sinh viên thực hiện tiểu luận/ báo cáo

100%

TP. Hồ Chí Minh, ngày……tháng ……năm…
Chữ ký Trưởng nhóm

Nguyễn Văn A



×