Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

ĐÊ THI KI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.81 KB, 61 trang )

Trường THPT Hương Thủy ĐỀ KIỂM TRA TRẮC
NGHIỆM HỌC KỲ II


Bộ môn: VẬT
LÝ 10
Câu 1: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây:
A. Máy bay trực thăng cất cánh. C. Người chèo xuồng trên sông.
B. Phóng vệ tinh nhân tạo. D. Dậm đà để nhảy cao
Câu 2: Một máy bay có vận tốc v đối với mắt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và
vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là:
A. mv
2
/2 B. mv
2
C. 2 mv
2
D.

mv
2
/4
Câu 3: Khi tìm hiểu về khí lí tưởng chuyển động trong một ống dẫn thì:
A. Là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
B. Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
C. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D. Khi va chạm vào thành bình tạo nên áp suất.
Câu 4: Câu nào sau đây là đúng ?
A. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ.
B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì lực hướng tâm tác dụng lên vật và
điểm đặt của lực chuyển dời.


C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
D. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời.
Câu 5: Một lượng khí bị giam trong một quả bóng có thể tích 2,5lít nhiệt độ 20
0
C và áp suất 99,75.10
3

pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 5
0
C thì áp suất của khí trong quả bóng là 2.10
5
pa. Thể
tích khí trong bình đã giảm:
A. ≈1,3 lít. B. ≈13 lít. C. ≈1,2 lít. D. Một giá trị khác.
Câu 6: Một vật có khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 2m/s ở độ cao
3m. Lấy g = 10m/s
2
. Cơ năng của vật tại vị trí ném là:
A. 6J. B. 32J. C. 30J. D. Một kết quả khác.
Câu 7: Một vật đang chuyển động với động năng 8J và động lượng tương ứng là p = 4 kg.m/s. Vận
tốc của vật đó là:
A. 4m/s. B. 2m/s.C. 0,5 m/s. D. Một kết quả khác.
Câu 8: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 37
0
C với áp suất 2atm. Nung nóng khí trong bình đến nhiệt độ
77
0
C thì áp suất trong bình sẽ là:
A. 4,2 atm.B. 1,77 atm. C. 2,26 atm. D. Một giá trị khác.
Câu 9: Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 800J và thực hiện một công 300J. Nội năng của khối khí

đó tăng thêm:
A. -500J. B. - 1100J. C. 1100J. D. 500J.
Câu 10: Một động cơ hoạt động với hiệu suất là 40% nhận được một nhiệt lượng là 2000J từ nguồn
nóng. Nhiệt lượng nguồn lạnh thu vào là:
A. 800J. B. 5000J. C. 2000J. D. 1200J.
Câu 11: Một cốc nhôm có khối lượng 0,1 kg ở nhiệt độ 17
0
C. Rót vào cốc đó 0,3kg nước ở nhiệt độ
90
0
C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c
1
= 920 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là c
2
=
4200J/kg.độ. Nhiệt độ của hệ khi cân bằng là:
A. 85
0
C. B. 53,5
0
C. C. 67
0
C. D. Một kết quả khác
Mã đề thi: 361
Câu 12: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v = 10 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần và
dừng hẳn lại sau khi đi được thêm 20m. Cho biết ô tô có khối lượng là m = 200kg. Lực hãm trung bình
tác dụng lên ô tô là:
A. 10N. B. 500N. C. 100N. D. Một kết quả khác.
Câu 13: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 20 m/s và chịu tác dụng của một lực kéo là
200N. Công suất của động cơ ô tô là:

A. 2kW. B. 2000kW. C. 10kW. D. Một kết quả khác.
Câu 14: Một vật có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc cao 20m. Khi đến chân dốc vật đạt được
vận tốc là 10 m/s. Lấy g = 10m/s
2
. Công của lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động
trên dốc là:
A. 0. B. 50J. C. 100J. D. 150J.
Câu 15: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử không đúng?
A. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy.
B. Lực tương tác phân tử gồm lực hút và lực đẩy. D. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân
tử ở gần nhau.
Câu 16: Lấy g = 10m/s
2
. Công tối thiểu để nâng một vật nặng 2 kg lên cao 8m là:
A. 8J. B. 16J. C. 80J. D. 160J.
Câu 17: Một vật có khối lượng m= 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên
động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 4,9kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 18: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với:
A. công suất. B. thế năng. C. quãng đường. D. Động năng.
Câu 19: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng?
A. Có thể tích riêng không đáng kể. C. Có lực tương tác không đáng kể.
B. Có khối lượng không đáng kể. D. Có khối lượng đáng kể.
Câu 20: Tập hợp 3 thông số trạng thái khí là:
A. Áp suất, thể tích, khối lượng. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
B. Áp suất, thể tích, nhiệt độ. D. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 21: Phương trình trạng thái khí lý tưởng là:
A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D.
=
Câu 22: Cơ năng là một đại lượng :

A. Luôn luôn dương. C. Có thể âm hoặc dương.
B. Luôn khác không. D. Có thể âm, có thể dương hoặc bằng
không.
Câu 23: Chọn câu sai:
A. Động lượng của vật là đại lượng vectơ.
B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của lực tác
dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy.
C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0.
D. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai:
A. Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng.
B. Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất
lỏng có thể tích nhất định.
C. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình
chứa.
D. Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định.
Câu 25: Theo công thức tính công A = F.s.cosα. Lực F là lực phát động khi:
A. Công có giá trị dương. C. Góc α là góc nhọn.
B. Lực F cùng hướng với chuyển động. D. Tất cả đều đúng.
Câu 26: Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc:
A. Độ biến dạng của lò xo. B. Khối lượng của vật. C. Vận tốc của vật. D.
Hình dạng vật.
pV
T
pT
V
VT
p
p
1

V
2
T
1
P
2
V
1
T
2
Câu 27: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn:
A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. C. Vật chuyển động trong lòng một
khối chất lỏng.
B. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. D. Vật rơi tự do trong không khí.
Câu 28: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình:
A. Biến đổi trạng thái của khí.
B. Biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ không thay đổi.
C. Biến đổi trạng thái trong đó chỉ có nhiệt độ thay đổi.
D. Biến đổi trong đó các thông số đều có thể thay đổi.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học:
A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
D. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích.
Câu 30: Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng.
Trong quá trình đó Q, A và ∆U thỏa mãn:
A. ∆U > 0 ; Q = 0; A > 0. C. ∆U = 0 ; Q > 0; A < 0.
B. ∆U = 0 ; Q < 0; A > 0. D. ∆U < 0 ; Q > 0; A < 0.
Phần trả lời của học sinh:
Họ và tên: .......................................................Lớp:.........................

Phần trắc nghiệm: Học sinh b ôi đen kết quả chọn vào Bảng sau:
p
V
2
1
O
Trường THPT Hương Thủy ĐỀ KIỂM TRA TRẮC
NGHIỆM HỌC KỲ II


Bộ môn: VẬT
LÝ 10
Câu 1: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình:
A. Biến đổi trạng thái của khí.
B. Biến đổi trạng thái trong đó chỉ có nhiệt độ thay đổi.
C. Biến đổi trong đó các thông số đều có thể thay đổi.
D. Biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ không thay đổi.
Câu 2: Câu nào sau đây là đúng ?
A. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ.
B. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
C. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời.
D. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì lực hướng tâm tác dụng lên vật và
điểm đặt của lực chuyển dời.
Câu 3: Một động cơ hoạt động với hiệu suất là 40% nhận được một nhiệt lượng là 2000J từ nguồn
nóng. Nhiệt lượng nguồn lạnh thu vào là:
A. 2000J. B. 1200J. C. 800J. D. 5000J.
Câu 4: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử không đúng?
A. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy. C. Lực tương tác phân tử gồm lực hút và lực đẩy.
B.Lực hút phân tử không lớn hơn lực đẩy. D. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử
ở gần nhau.

Câu 5: Một máy bay có vận tốc v đối với mắt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và
vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là:
A. 2 mv
2
B. mv
2
/4 C. mv
2
/2 D.

mv
2

Câu 6: Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng.
Trong quá trình đó Q, A và ∆U thỏa mãn:
A. ∆U = 0 ; Q < 0; A > 0. C. ∆U = 0 ; Q > 0; A < 0.
B. ∆U > 0 ; Q = 0; A > 0. D. ∆U < 0 ; Q > 0; A < 0.
Câu 7: Một vật có khối lượng m= 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên
động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
A. 10 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 4,9kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 8: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây:
A. Phóng vệ tinh nhân tạo. C. Dậm đà để nhảy cao.
B. Máy bay trực thăng cất cánh. D. Người chèo xuồng trên sông
Câu 9: Cơ năng là một đại lượng :
A. Có thể âm hoặc dương. C. Luôn khác không.
B. Luôn luôn dương. D. Có thể âm, có thể dương hoặc bằng
không.
Câu 10: Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc:
A. Độ biến dạng của lò xo. B. Khối lượng của vật. C. Vận tốc của vật. D.
Hình dạng vật.

Câu 11: Khi tìm hiểu về khí lí tưởng chuyển động trong một ống dẫn thì:
A. Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
B. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C. Là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
D. Khi va chạm vào thành bình tạo nên áp suất.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai:
A. Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất
lỏng có thể tích nhất định.
B. Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng.
C. Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định.
p
V
2
1
O
Mã đề thi: 937
D. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình
chứa.
Câu 13: Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 800J và thực hiện một công 300J. Nội năng của khối khí
đó tăng thêm:
A. 1100J. B. 500J. C. -500J. D. - 1100J.
Câu 14: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 20 m/s và chịu tác dụng của một lực kéo là
200N. Công suất của động cơ ô tô là:
A. 10kW. B. 2000kW. C. 2kW. D. Một kết quả khác.
Câu 15: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với:
A. quãng đường. B. Động năng. C. công suất. D. thế năng.
Câu 16: Một lượng khí bị giam trong một quả bóng có thể tích 2,5lít nhiệt độ 20
0
C và áp suất
99,75.10

3
pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 5
0
C thì áp suất của khí trong quả bóng là
2.10
5
pa. Thể tích khí trong bình giảm:
A. ≈1,3 lít. B. ≈13 lít. C. ≈1,2 lít. D. Một giá trị khác.
Câu 17: Phương trình trạng thái khí lý tưởng là:
A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D.
=
Câu 18: Một cốc nhôm có khối lượng 0,1 kg ở nhiệt độ 17
0
C. Rót vào cốc đó 0,3kg nước ở nhiệt độ
90
0
C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c
1
= 920 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là c
2
=
4200J/kg.độ. Nhiệt độ của hệ khi cân bằng là:
A. Một kết quả khác B. 67
0
C.C. 53,5
0
C. D. 85
0
C.
Câu 19: Theo công thức tính công A = F.s.cosα. Lực F là lực phát động khi:

A. Lực F cùng hướng với chuyển động C. Góc α là góc nhọn.
B. Công có giá trị dương. D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Một vật có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc cao 20m. Khi đến chân dốc vật đạt được
vận tốc là 10 m/s. Lấy g = 10m/s
2
. Công của lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động
trên dốc là:
A. 150J. B. 100J. C. 50J. D. 0.
Câu 21: Một vật có khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 2m/s ở độ cao
3m. Lấy g = 10m/s
2
. Cơ năng của vật tại vị trí ném là:
B. 6J. B. 32J. C. 30J. D. Một kết quả khác.
Câu 22: Chọn câu sai:
A. Động lượng của vật là đại lượng vectơ.
B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của lực tác
dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy.
C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0.
D. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc.
Câu 23: Một vật đang chuyển động với động năng 8J và động lượng tương ứng là p = 4 kg.m/s. Vận
tốc của vật là:
A. 0,5 m/s. B. 2m/s.C. 4m/s. D. Một kết quả khác.
Câu 24: Lấy g = 10m/s
2
. Công tối thiểu để nâng một vật nặng 2 kg lên cao 8m là:
A. 80J. B. 160J. C. 8J. D. 16J.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học:
A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích.

D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
Câu 26: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng?
A. Có khối lượng không đáng kể. C. Có khối lượng đáng kể.
B. Có thể tích riêng không đáng kể. D. Có lực tương tác không đáng kể.
Câu 27: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v = 10 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần và
dừng hẳn lại sau khi đi được thêm 20m. Cho biết ô tô có khối lượng là m = 200kg. Lực hãm trung bình
tác dụng lên ô tô là:
A. 100N. B. 500N. C. 10N. D. Một kết quả khác.
pV
T
pT
V
VT
p
p
1
V
2
T
1
P
2
V
1
T
2
Câu 28: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn:
A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. C. Vật chuyển động trong lòng một
khối chất lỏng.
B. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. D. Vật rơi tự do trong không khí.

Câu 29: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 37
0
C với áp suất 2atm. Nung nóng khí trong bình đến nhiệt
độ 77
0
C thì áp suất trong bình sẽ là:
A. 4,2 atm.B. 1,77 atm. C. 2,26 atm. D. Một giá trị khác.
Câu 30: Tập hợp 3 thông số trạng thái khí là:
A. Áp suất, thể tích, khối lượng. C. Nhiệt độ, khối lượng, áp suất.
B. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, nhiệt độ, áp suất.
Phần trả lời của học sinh:
Họ và tên: .......................................................Lớp:.........................
Phần trắc nghiệm: Học sinh b ôi đen kết quả chọn vào Bảng sau:
Trường THPT Hương ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II


Bộ môn: VẬT LÝ 10
Câu 1: Một vật có khối lượng m = 1,5kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 4m/s ở độ cao
2m. Lấy g = 10m/s
2
. Cơ năng của vật tại vị trí ném là:
A. 38J. B. 8J. C. 30J. D. Một kết quả khác.
Câu 2: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 37
0
C với tthể tích 2lít. Nén đắng áp khí trong bình đến thê
tích 0,5lít thì nhiệt độ khí trong bình sẽ là:
A. 9,25
0
C. B. 77,5K. C. 77,5
0

C. D. Một giá trị khác.
Câu 3: Một vật có khối lượng m= 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên
động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 4,9kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 4: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 20 m/s và chịu tác dụng của một lực kéo là
200N. Công suất của động cơ ô tô là:
A. 2000kW. B. 2kW. C. 10kW. D. Một kết quả khác.
Câu 5: Một cốc nhôm có khối lượng 0,1 kg ở nhiệt độ 17
0
C. Rót vào cốc đó 0,3kg nước ở nhiệt độ
90
0
C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c
1
= 920 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là c
2
=
4200J/kg.độ. Nhiệt độ của hệ khi cân bằng là:
A. 53,5
0
C. B. 85
0
C.C. 67
0
C. D. Một kết quả khác
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai:
A. Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng.
B. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình
chứa.
C. Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định.

D. Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất
lỏng có thể tích nhất định.
Câu 7: Câu nào sau đây là đúng ?
A. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ.
B. Công của lực là đại lượng vô hướng và có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. Công của lực luôn luôn dương.
D. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn:
A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. C. Vật chuyển động trong lòng một khối
chất lỏng.
B. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. D. Vật trượt không ma sát trên mặt
phẳng nghiêng.
Câu 9: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử đúng?
A.Lực hút phân tử luôn nhỏ hơn lực đẩy. C. Lực hút phân tử luôn cân bằng với lực đẩy.
B.Lực tương tác phân tử gồm lực hút và lực đẩy. D. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử
ở xa nhau.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học:
A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
D. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích.
Câu 11: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây:
A. Máy bay trực thăng cất cánh. C. Người chèo xuồng trên sông.
B. Phóng vệ tinh nhân tạo. D. Dậm đà để nhảy cao
Câu 12: Lấy g = 10m/s
2
. Công tối thiểu để nâng một vật nặng 1 kg lên cao 8m là:
A. 8J. B. 16J. C. 80J. D. 160J.
Câu 13: Một lượng khí bị giam trong một quả bóng có thể tích 2,5lít nhiệt độ 20
0

C và áp suất
99,75.10
3
pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 5
0
C thì áp suất của khí trong quả bóng là
2.10
5
pa. Thể tích khí trong bình đã giảm:
A. ≈1,2 lít. B. ≈13 lít. C. ≈1,3 lít. D. Một giá trị khác.
Câu 14: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng?
Mã đề thi: 738
A. Có thể tích riêng không đáng kể. C. Có lực tương tác không đáng kể.
B. Có kích thước là đáng kể. D. Có kích thước không đáng kể.
Câu 15: Phương trình trạng thái khí lý tưởng là:
A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D.
=
Câu 16: Theo công thức tính công A = F.s.cosα. Lực F là lực cản khi:
A. Công có giá trị dương. C. Góc α là góc nhọn.
B. Lực F vuông góc với hướngchuyển động. D. Góc α là góc tù.
Câu 17: Phát biểu nào về khí lí tưởng là đúng?:
A. Là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
B. Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
C. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D. Khi va chạm vào thành bình tạo nên áp suất.
Câu 18: Động năng của vật là một đại lượng :
A. Luôn luôn dương. C. Có thể âm hoặc dương.
B. Luôn khác không. D. Có thể âm, có thể dương hoặc bằng
không.
Câu 19: Một động cơ hoạt động với hiệu suất là 30% nhận được một nhiệt lượng là 1000J từ nguồn

nóng. Động cơ sinh công có ích là:
A. 700J. B. 300J. C. 3333J. D. kết quả khác
Câu 20: Quá trình đẳng áp là quá trình:
A. Biến đổi trạng thái của khí.
B. Biến đổi trạng thái trong đó áp suất không thay đổi.
C. Biến đổi trạng thái trong đó chỉ có áp suất thay đổi.
D. Biến đổi trong đó các thông số đều có thể thay đổi.
Câu 21: Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 800J và được truyền một công 300J. Nội năng khối khí
đó tăng thêm:
A. -500J. B. - 1100J. C. 1100J. D. 500J.
Câu 22: Một máy bay có vận tốc v đối với mắt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và
vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là:
A. 2 mv
2
B. mv
2
C.

mv
2
/2

D.

mv
2
/4
Câu 23: Chọn câu sai:
A. Động lượng của vật là đại lượng vectơ.
B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của lực tác

dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy.
C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0.
D. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc.
Câu 24: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v = 10 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần và
dừng hẳn lại sau 5s. Cho biết ô tô có khối lượng là m = 200kg. Lực hãm trung bình tác dụng lên ô tô
là:
A. 200N. B. 2000N. C. 400N. D. Một kết quả khác.
Câu 25: Một vật đang chuyển động với động năng 16J và động lượng tương ứng là p = 4kg.m/s. Khối
lượng của vật là:
A. 4kg. B.2kg C. 0,5 kg. D. Một kết quả khác.
Câu 26: Một vật có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc cao 20m. Khi đến chân dốc vật đạt được
vận tốc là 10 m/s. Lấy g = 10m/s
2
. Công của lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động
trên dốc là:
A. 0. B. 150J. C. 100J. D. 50J.
Câu 27: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với:
A. Động năng. B. thế năng. C. quãng đường. D. công suất.
Câu 28: Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc:
A. Vận tốc của vật. B. Khối lượng của vật. C. Độ biến dạng của lò xo. D.
Hình dạng vật.
Câu 29: Tập hợp 3 thông số trạng thái khí là:
pV
T
pT
V
VT
p
p
1

V
2
T
1
P
2
V
1
T
2
p
V
2
1
O
C. Áp suất, thể tích, khối lượng. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
D. Áp suất, thể tích, nhiệt độ. D. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 30: Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng.
Trong quá trình đó Q, A và ∆U thỏa mãn:
C. ∆U > 0 ; Q = 0; A > 0. C. ∆U = 0 ; Q > 0; A < 0.
D. ∆U = 0 ; Q < 0; A > 0. D. ∆U < 0 ; Q > 0; A < 0.
Phần trả lời của học sinh:
Họ và tên: .......................................................Lớp:.........................
Phần trắc nghiệm: Học sinh b ôi đen kết quả chọn vào Bảng sau:
Trường THPT Hương Thủy ĐỀ KIỂM TRA TRẮC
NGHIỆM HỌC KỲ II


Bộ môn: VẬT
LÝ 10

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học:
A. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
Câu 2: Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 800J và được truyền một công 300J. Nội năng khối khí
đó tăng thêm:
A. 500J. B. 1100J. C. - 1100J. D. - 500J.
Câu 3: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 37
0
C với tthể tích 2lít. Nén đắng áp khí trong bình đến thê
tích 0,5lít thì nhiệt độ khí trong bình sẽ là:
A. 9,25
0
C. B. 77,5
0
C. C. 77,5K. D. Một giá trị khác.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai:
A. Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất
lỏng có thể tích nhất định.
B. Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng.
C. Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định.
D. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình
chứa.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng?
A. Có kích thước là đáng kể. C. Có lực tương tác không đáng kể.
B. Có thể tích riêng không đáng kể. D. Có kích thước không đáng kể.
Câu 6: Phát biểu nào về khí lí tưởng là đúng?
A. Là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
B. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.

C. Khi va chạm vào thành bình tạo nên áp suất.
D. Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
Câu 7: Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc:
A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của vật. C. Hình dạng vật. D. Độ biến
dạng của lò xo.
Câu 8: Chọn câu sai:
A. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của lực tác
dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy.
B. Động lượng của vật là đại lượng vectơ.
C. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc.
D. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0.
Câu 9: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn:
A. Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. C. Vật chuyển động trong lòng một
khối chất lỏng.
B. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. D. Vật trượt có ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang.
Câu 10: Một vật có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc cao 20m. Khi đến chân dốc vật đạt được
vận tốc là 10 m/s. Lấy g = 10m/s
2
. Công của lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động
trên dốc là:
A. 150J. B. 0. C. 100J. D. 50J.
Câu 11: Câu nào sau đây là đúng ?
A. Công của lực luôn luôn dương.
B. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ.
C. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời.
D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có thể âm, dương hoặc bằng không.
Mã đề thi: 530
Câu 12: Một vật có khối lượng m = 1,5kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 4m/s ở độ cao
2m. Lấy g = 10m/s

2
. Cơ năng của vật tại vị trí ném là:
A. 8J. B. 38J. C. 30J. D. Một kết quả khác.
Câu 13: Một động cơ hoạt động với hiệu suất là 30% nhận được một nhiệt lượng là 1000J từ nguồn
nóng. Động cơ sinh công có ích là:
A. 300J. B. 700J. C. 1000J. D. kết quả khác
Câu 14: Theo công thức tính công A = F.s.cosα. Công A = 0 khi:
A. Công có giá trị dương. C. Góc α là góc nhọn.
B. Lực F vuông góc với hướngchuyển động. D. Góc α là góc tù.
Câu 15: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây:
A. Máy bay trực thăng cất cánh. C. Phóng vệ tinh nhân tạo.
B. Người chèo xuồng trên sông. D. Dậm đà để nhảy cao
Câu 16: Một cốc nhôm có khối lượng 0,1 kg ở nhiệt độ 17
0
C. Rót vào cốc đó 0,3kg nước ở nhiệt độ
90
0
C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c
1
= 920 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là c
2
=
4200J/kg.độ. Nhiệt độ của hệ khi cân bằng là:
A. 53,5
0
C. B. Một kết quả khác C. 67
0
C. D. 85
0
C.

Câu 17: Một vật đang chuyển động có động năng 16J và động lượng tương ứng là p =4kg.m/s. Khối
lượng của vật là:
A. 2kg. B.0,5kg C. 4 kg. D. Một kết quả khác.
Câu 18: Tập hợp 3 thông số trạng thái khí là:
A. Áp suất, thể tích, nhiệt độ. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
B. Áp suất, thể tích, khối lượng. D. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 19: Lấy g = 10m/s
2
. Công tối thiểu để nâng một vật nặng 1 kg lên cao 8m là:
C. 16J. B. 80J. C. 8J. D. 160J
Câu 20: Động năng của vật là một đại lượng :
A. Có thể âm, có thể dương hoặc bằng không. C. Có thể âm hoặc dương.
B. Luôn khác không. D. Luôn luôn dương.
Câu 21: Một vật có khối lượng m= 0,5kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 1 s. Độ biến thiên
động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 4,9kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 22: Một lượng khí bị giam trong một quả bóng có thể tích 2,5lít nhiệt độ 20
0
C và áp suất
99,75.10
3
pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 5
0
C thì áp suất của khí trong quả bóng là
2.10
5
pa. Thể tích khí trong bình đã giảm:
B. ≈1,2 lít. B. ≈1,3 lít. C. ≈13 lít. D. Một giá trị khác.
Câu 23: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 10 m/s và chịu tác dụng của một lực kéo là
200N. Công suất của động cơ ô tô là:

A. 1000kW. B. 1kW. C. 10kW. D. Một kết quả khác.
Câu 24: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v = 10 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần và
dừng hẳn lại sau 5s. Cho biết ô tô có khối lượng là m = 200kg. Lực hãm trung bình tác dụng lên ô tô
là:
A. 2000N. B. 400N. C. 2000N. D. Một kết quả khác
Câu 25: Phương trình trạng thái khí lý tưởng là:
A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D.
=
Câu 26: Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng.
Trong quá trình đó Q, A và ∆U thỏa mãn:
A. ∆U > 0 ; Q = 0; A > 0. C. ∆U < 0 ; Q > 0; A < 0.
B. ∆U = 0 ; Q < 0; A > 0. D. ∆U = 0 ; Q > 0; A < 0.
Câu 27: Một máy bay có vận tốc v đối với mắt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và
vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là:
A. mv
2
B. 2mv
2
C.

mv
2
/4

D.

mv
2
/2
Câu 28: Động lượng của vật phụ thuộc:

p
V
2
1
O
pV
T
pT
V
VT
p
p
1
V
2
T
1
P
2
V
1
T
2
A. vận tốc và độ cao B. vận tốc. C. quãng đường và khối lượng. D. khối
lượng và vận tốc
Câu 29: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử đúng?
A. Lực hút phân tử luôn nhỏ hơn lực đẩy. C. Lực hút phân tử luôn cân bằng với lực đẩy.
B. Lực tương tác phân tử gồm lực hút và lực đẩy. D. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các
phân tử ở xa nhau.
Câu 30: Quá trình đẳng áp là quá trình:

A. Biến đổi trạng thái của khí.
B. Biến đổi trạng thái trong đó chỉ có áp suất thay đổi.
C. Biến đổi trạng thái trong đó áp suất không thay đổi.
D. Biến đổi trong đó các thông số đều có thể thay đổi.
Phần trả lời của học sinh:
Họ và tên: .......................................................Lớp:.........................
Phần trắc nghiệm: Học sinh b ôi đen kết quả chọn vào Bảng sau:
Đáp án đề thi học kì 10: 3 câu - 1điêm:
Mã đề 530:
1-B 2-B 3-C 4-A 5-A 6-D 7-D 8-D 9-A 10-A 11-D 12-D 13-
A 14-B
15-C 16-D 17-B 18-A 19-B 20-D 21-A 22-B 23-D 24-B 25-A 26-D 27-
B 28-D
29-B 30-C
MÃ ĐỀ 361:
1-B 2-C 3-C 4-C 5-A 6-B 7-A 8-C 9-D 10-D 11-A 12-B 13-
D 14-D
15-C 16-D 17-A 18-D 19-B 20-B 21-A 22-D 23-C 24-B 25-C 26-A 27-
D 28-B
29-A 30-C
MÃ ĐỀ 738:
1-D 2-B 3-A 4-D 5-B 6-D 7-B 8-D 9-B 10-A 11-B 12-C 13-
C 14-B
15-A 16-D 17-C 18-A 19-B 20-B 21-C 22-A 23-C 24-C 25-C 26-B 27-
A 28-C
29-B 30-C
MÃ ĐỀ 937
1-D 2-B 3-B 4-B 5-A 6-C 7-B 8-A 9-D 10-A 11-B 12-A 13-
B 14-D
15-B 16-A 17-A 18-D 19-C 20-A 21-B 22-C 23-C 24-B 25-A 26-A 27-

B 28-D
29-C 30-D
Sở GD & ĐT TT – Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm
học 2007 - 2008
Trường THPT Hương Thủy Bộ môn: VẬT LÝ – Lớp 11
Cơ Bản
 Thời gian: 45 phút (30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Độ tự cảm của ống dây tỉ lệ nghịch với:
A. Chiều dài ống dây. C. Số vòng dây của ống dây.
B. Diện tích mỗi vòng dây. D. Bán kính của ống dây.
Câu 2: Dạng của các đường sức từ của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra phụ thuộc:
A. Độ lớn của dòng điện trong dây dẫn. C. Môi trường chứa dây dẫn.
B. Hình dạng của dây dẫn. D. Độ dài của dây dẫn.
Câu 3: Định luật Lenxơ cho phép xác định được:
A. Chiều của từ trường của dòng điện. C. Chiều của dòng điện cảm ứng.
B. Độ lớn của E cảm ứng. D. Cường độ của dòng điện cảm ứng.
Câu 4: Tìm phát biểu sai về lực lorentz:
A. Có phương vuông góc với từ trường. C. Có phương vuông góc với vận
tốc.
B. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường. D. Phụ thuộc vào dấu của điện
tích.
Câu 5: Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16 A đến 0A trong 0,01s, suất điện động tự cảm
trong cuộn đó có giá trị trung bình là 64V, độ tự cảm có giá trị:
A. L= 0,032H B. L= 0,04H C. L= 0,25H D. L= 4H
Câu 6: Xác định cảm ứng từ B trong lòng ống dây dẫn có lõi sắt. Biết rằng trên 40 cm dài của
ống dây có 400 vòng dây, cường độ dòng điện trong ống dây bằng I= 8A, độ từ thâm của sắt
µ= 183
A. B ≈ 1,84T B. B ≈ 4,84T C. B ≈ 18,4T D. B ≈ 48,4T
Câu 7: Hai dây dẫn thẳng rất dài đặt song song cách nhau a = 20 cm có các dòng điện chạy
theo chiều ngược nhau. Cường độ dòng điện I

1
= 3A, I
2
= 3A. Điểm M cách I
1
một đoạn 15 cm
và I
2
một đoạn 5 cm. Độ lớn cảm ứng từ tại M là:
A. 1,6.10
-5
T B. 8. 10
-5
T C. 1,6.10
-7
T D.8.10
-8
T
Câu 8: Một e bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10
-2
T với vận tốc v = 10
8
m/s theo
phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết m
e
= 9.10
-31
kg; e = - 1,6.10
-19
C. Bán kính quỹ

đạo của e là:
A. 1,125cm B. 11,25cm C. 2,25cm D. 22,5cm
Câu 9: Một dây dẫn thẳng dài 20cm được đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ B = 5T.
Cường độ dòng điện trên dây dẫn là I = 10A. Dây dẫn hợp với đường sức từ một góc α = 30
0
.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn:
A. F = 500N. B. F = 8,66N. C. F = 5N. D. F = 5,1N.
Câu 10: Một electron chuyển động thẳng đều với vận tốc v
0
thì bay vào trong một từ trường
đều, vec tơ vận tốc hợp với từ trường một góc α = 0
0
. Chuyển động của e bên trong từ trường
là:
A. Chuyển động tròn đều. C. Chuyển động thẳng đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Chuyển động theo hình xoắn ốc.
Câu 11: Từ thông qua một vòng dây đặt trong từ trường B không phụ thuộc vào:
A. Kích thước của vòng dây. C. Độ lớn của từ
trường.
Mã đề thi: 729
B. Góc tạo bởi mặt phẳng vòng dây và phương của vec tơ cảm ứng từ. D. Hình dạng
của vòng dây.
Câu 12: Trong thí nghiệm như hình vẽ, cảm ứng từ B= 0,3T, thanh CD
dài 10cm chuyển động với vận tốc v= 1m/s. Điện kế có điện trở R=
2Ω. Độ lớn và chiều của dòng điện chạy trong thanh CD là:
A. Chiều từ C tới D, I= 0,015A C. Chiều từ C tới D, I= 0,15A
B. Chiều từ D tới C, I= 0,015A D. Chiều từ D tới C, I= 0,15A
Câu 13: Muốn nhìn rõ vật thì:
A. Vật phải được đặt tại cực cận của mắt.

B. Vật phải được đặt càng gần mắt càng tốt.
C. Vật phải được đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D. Vật phải đặt trong giới hạn nhìn rõ của mắt và góc trông vật α ≥ α
min.
Câu 14: Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật đặt trong khoảng:
A. f < d < ∞ . B. f < d < 2f. C. 2f < d< ∞. D. 0 < d < f
Câu 15: Một lăng kính có chiết suất n = 1,4142 có góc chiết quang A = 60
0
. Góc lệch cực tiểu
có giá trị là:
A. 45
0
. B. 60
0
. C. 30
0
. D. một kết quả khác.
Câu 16: Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có f = 12 cm cho ảnh A
/
B
/
lớn gấp 2 lần AB.
Vị trí của vật AB là:
A. 6 cm; B. 18 cm; C. 6 cm và 18 cm; D. Một kết quả khác.
Câu 17: Một thấu kính có độ tụ là D = -5 đp. Thấu kính đó là:
A. Thấu kính hội tụ, f = 0,2 m. C. Thấu kính phân kì, f = 0,2 m.
B. Thấu kính hội tụ, f = - 0,2 m. D. Thấu kính phân kì, f = - 0,2 m.
Câu 18: Lần lượt cho hai dòng điện có cường độ I
1
, I

2
đi qua một ống dây điện. Gọi L
1
, L
2

độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp đó. Nếu I
1
= 4 I
2
thì:
A. L
1
= 4 L
2
B. L
1
= L
2
/4. C. L
1
= L
2
. D. Một kết quả khác.
Câu 19: Vật thật AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ một khoảng 20 cm.
Thấu kính có tiêu cự 15cm. Vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh A
/
B
/
của AB là:

A. d
/
= –60 cm, ảnh ảo, k = –2. B. d
/
= 60 cm, ảnh thật, k = 2.
B. d
/
= 60 cm, ảnh thật, k = –3. D. d
/
= - 60 cm, ảnh thật, k = 3.
Câu 20: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 2cm, người này cần đọc một trang sách
cách mắt 40cm và có trong tay một kính phân kì f = -15cm. Để đọc thông báo mà không cần
điều tiết thì người này phải đặt mắt cách kính là:
A. 25cm. B. 35cm. C. 15cm. D. 10cm
Câu 21: Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt một khoảng từ 30
cm đến 40 cm. Để có thể nhìn rõ hàng chữ đặt gần nhất cách mắt 25 cm, độ tụ của kính phải
đeo (sát mắt) có giá trị:
A. 0,67 điôp B. 0,47 điôp C. 0,54 điôp D. Một giá
trị khác.
Câu 22: Một người nhìn rõ và đọc tốt từ khoảng cách 1/4m đến 1m. Độ biến thiên độ tụ của
thủy tinh thể người đó là:
A. 4 điốp. B. 1 điốp. C. 3 điốp. D. 2 điốp.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng khúc xạ ánh sáng là đúng?
A. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn lớn hơn 1.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nào đó là chiết suất tỉ đối của nó đối với chân
không.
+

G
C

D
v
B
C. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc tuyền ánh sáng trong
môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 24: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính:
A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một
hình tam giác.
B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 90
0
.
C. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết
quang.
D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua
Câu 25: Điều kiện của hiện tượng phản xạ toàn phần là:
A. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang
hơn.
B. Góc tới phải rất lớn.
C. Góc tới phải đạt 90
0
.
D. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang lớn.
Câu 26: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ + 2 điốp. Khi đeo kính người này nhìn rõ
các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết và đọc được trang sách gần nhất cách kính 25cm.
Nếu không đeo kính thì lúc đọc sách phải để cách mắt ít nhất là:
A. 20cm. B. 25cm. C. 30cm. D. 50cm.
Câu 27: Một khung dây có diện tich S gồm N vòng dây được đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α. Từ thông qua vòng dây là Φ
= N.B.S/2 thì góc α có giá trị là:

A. 45
0
. B. 30
0
. C. 90
0
. D. 60
0
.
Câu 28: Một proton chuyển động thẳng đều vào trong một miền có điện trường đều và từ
trường đều . Vec tơ vận tốc v nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Biết ┴ . Xác định chiều và
độ lớn của vec tơ E để quỹ đạo của hạt vẫn là đường thẳng. Biết v = 2.10
6
m/s. B = 4.10
-3
T.
A. 8000V, E hướng từ dưới lên. C. 2.10
-9
V, E hướng từ dưới lên.
B. 8000V, E hướng từ trên xuống. D. 0,5.10
9
V, E có hướng từ trái sang
phải.
Câu 29: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 6cm có dòng điện I = 5A đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10
-2
N. Góc hợp bởi dây dẫn
và đường sức từ là:
A. 60
0

. B. 45
0
. C. 30
0
. D. 90
0
.
Câu 30: Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn S = 5cm
2
đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B =
0,1 T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với vectơ B một góc α = 30
0
. Từ thông qua S có giá trị
nào sau đây:
A. 0,25.10
-4
Wb C. -0,25. 10
-4
Wb
B. cả hai giá trị Avà B D. A hoặc B tùy điều kiện.
Đáp án:
1-A 2-B 3-C 4-B 5-B 6-A 7-A 8-A 9-C 10-C 11-D 12-A 13-
D 14-C
15-C 16-C 17-D 18-C 19-B 20-D 21-A 22-C 23-D 24-A 25-A 26-D 27-
D 28-B
29-C 30-D
Sở GD & ĐT TT – Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm
học 2007 - 2008
Trường THPT Hương Thủy Bộ môn: VẬT LÝ – Lớp
11 Cơ Bản

 Thời gian: 45 phút. (30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Dòng điện cảm ứng điện từ xuất hiện trong ống dây kín là do sự thay đổi:
A. Chiều dài của ống dây. C. Từ thông qua ống dây.
B. Khối lượng của ống dây. D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 2: Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây dẫn mang dòng điện không phụ thuộc vào
yếu tố:
A. Số vòng dây dẫn. B. Bán kính mỗi vòng dây. C. Môi trường bên trong ống dây.
D. Cả B,C.
Câu 3: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ + 2 điốp. Khi đeo kính người này nhìn rõ
các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết và đọc được trang sách gần nhất cách kính 25cm.
Nếu không đeo kính thì lúc đọc sách phải để cách mắt ít nhất là:
A. 20cm. B. 25cm. C. 30cm. D. 50cm.
Câu 4: Một ống dây dài 20 cm gồm 400 vòng và diện tích tiết diện thẳng là s= 9.10
-4
m
2
, độ từ
thâm của lõi sắt µ= 400. Hệ số tự cảm của ống dây đó là:
A. L= 9.10
-4
H B. L= 9,1.10
-3
H C. L= 1,9.10
-4
H D. L= 1,9.10
-3
H
Câu 5: Khi đóng mạch, dòng điện qua một cuộn dây tăng từ 0A đến 20A trong thời gian 0,02s.
Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn là 80V. Độ tự cảm của
cuộn dây đó là:

A. L= 0,8H B. L= 1,8H C. L = 0,08H D. L = 1,08H
Câu 6: Hai dây dẫn thẳng rất dài đặt song song cách nhau a= 20 cm có các dòng điện chạy
theo chiều ngược nhau. Cừơng độ dòng điện I
1
= 3A, I
2
= 3A. Điểm M cách dây I
1
25cm và I
2
5
cm. Độ lớn cảm ứng từ tại M là:
A. 9,6.10
-6
T B. 9,6.10
-8
T C. 1,44.10
-7
T D.1,44.10
-5
T
Câu 7: Một proton chuyển động thẳng đều vào trong một miền có điện trường đều và từ
trường đều . Vec tơ vận tốc v nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Biết ┴ . Xác định chiều và
độ lớn của vec tơ E để quỹ đạo của hạt vẫn là đường thẳng. Biết v = 2.10
6
m/s. B = 4.10
-3
T.
A. 8000V, E hướng từ dưới lên. C. 8000V, E hướng từ trên xuống.
B. 2.10

-9
V, E hướng từ dưới lên. D. 0,5.10
9
V, E có hướng từ trái sang phải.
Câu 8: Một proton chuyển động theo quỹ đạo tròn có bán kính R = 5m trong một từ
trường đều B = 10
-2
T. Biết m
p
= 1,672.10
-27
kg; p = 1,6.10
-19
C Vận tốc của proton đó
trên quỹ đạo là:
A. v = 4,78.10
6
m/s. B. v = 4,78.10
8
m C. v = 5,225.10
8
m/s. D. Một kết quả
khác.
Câu 9: Một electron chuyển động thẳng đều với vận tốc v
0
thì bay vào trong mộ từ trường đều,
vec tơ vận tốc hợp với từ trường một góc α = 30
0
. Chuyển động của e bên trong từ trường là:
A. Chuyển động tròn đều. C. Chuyển động thẳng đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Chuyển động theo hình xoắn
ốc.
Câu 10: Một mạch kín (C) không biến dạng đặt trong từ trường đều B, trong trường hợp nào
thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng:
A. Mạch chuyển động tịnh tiến.
B. Mạch quay xung quanh trục ┴ mặt phẳng (C).
Mã đề thi: 625
C. Mạch chuyển động trong mặt phẳng ┴ với từ trường.
D. Mạch chuyển động quay quanh trục nằm trong mặt phẳng (C).
Câu 11: Trong thí nghiệm như hình vẽ, cảm ứng từ B= 0,3T, thanh CD dài
20cm chuyển động với vận tốc v= 1m/s. Điện kế có điện trở R= 2Ω. Độ lớn
và chiều của dòng điện chạy trong thanh CD là:
A. Chiều từ C tới D, I= 0,03A C. Chiều từ C tới D, I= 0,3A
B. Chiều từ D tới C, I= 0,03A D. Chiều từ D tới C, I= 0,3A
Câu 12: Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo khi vật đặt trong khoảng:
A. f < d < ∞ . B. f < d < 2f. C. 2f < d< ∞. D. 0 < d < f
Câu 13: Khi mắt nhìn vật đặt ở cực viễn của mắt thì:
A. khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là nhỏ nhất. C. Thủy tinh thể có độ tụ
lớn nhất.
B. Thủy tinh thể có tiêu cự lớn nhất. D. Mắt nhìn vật với góc
trông lớn nhất.
Câu 14: Một lăng kính có chiết suất n = 1,732 có góc chiết quang A = 60
0
. Góc lệch cực tiểu
có giá trị là:
A. 45
0
. B. 60
0
. C. 30

0
. D. một kết quả khác.
Câu 15: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu
kính 20 cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB.
Tiêu cự của thấu kính có giá trị là:
A. f = 40 cm; B. f = 20 cm; C. f = 45 cm; D. f = 60 cm.
Câu 16: Lần lượt cho hai dòng điện có cường độ I
1
, I
2
đi qua một ống dây điện. Gọi L
1
, L
2

độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp đó. Nếu I
1
= 2 I
2
thì:
A. L
1
= 4 L
2
B. L
1
= L
2
/4. C. L
1

= L
2
. D. Một kết quả khác.
Câu 17: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 2cm, người này cần đọc một trang sách
cách mắt 40cm và có trong tay một kính phân kì f = -15cm. Để đọc thông báo mà không cần
điều tiết người này phải đặt mắt cách kính là:
A. 25cm. B. 35cm. C. 15cm. D. 10cm
Câu 18: Đặt một vật phẳng AB song song với một màn ảnh E và cách màn ảnh một khoảng L.
Sau đó đặt xen giữa vật và màn ảnh một thấu kính hội tụ, sao cho trục chính của thấu kính
vuông góc với màn ảnh và đi qua vật. Xê dịch thấu kính trong khoảng đó, ta thấy có một vị trí
duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật AB hiện rõ trên màn. Tiêu cự của thấu kính được
xác định theo biểu thức:
A. f =
4
L
; B. f =
3
L2
; C. f =;
2
L
D. Một biểu thức
khác.
Câu 19: Vật thật AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính phân kì một khoảng 20cm.
Thấu kính có tiêu cự -10cm. Vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh A
/
B
/
của AB là:
A. d

/
= –6,67 cm, ảnh ảo, k = 0,33. C. d
/
= 20 cm, ảnh thật, k = -1.
B. d
/
= - 20 cm, ảnh ảo, k = 1. D. d
/
= 6,67 cm, ảnh thật, k = - 0,3.
Câu 20: Mắt của một người có chỉ có thể nhìn rõ các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 10cm
đến 1m. Người này bị tật gì và cần đeo kính có độ tụ là bao nhiêu?
A. Người này bị viễn thị và cần đeo kính hội tụ có D = 1 điôp.
B. Người này bị cận thị và cần đeo kính phân kì có D = - 1điốp.
C. Người này bị cận thị và cần đeo kình phân kì có độ tụ D = - 10 điốp.
D. Người này bị cận thị và cần đeo kính hội tụ có D = 1điốp.
+

G
C
D
v
B
Câu 21: Mắt một người có cực cận và cực viễn cách mắt lần lượt là 0,4m và 1m. Khi đeo kính
sát mắt có độ tụ D = 1,5điốp người ấy nhìn được vật xa nhất cách kính là:
A. 0,45m. B. 0,7m. C. 0,4m. D. Một kết quả khác.
Câu 22: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng xảy ra khi một tia sáng truyền từ môi trường
trong suốt này sang một trường trong suốt khác.
B. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia tới và tia khúc xạ luôn có hướng khác nhau nếu góc
tới khác 0

0
.
C. Tia tới và tia khúc xạ luôn nằm trong hai môi trường khác nhau.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 23: Điều nào sau đây là SAI khi nói về các đặc điểm của thấu kính ?
A. Một thấu kính có vô số các trục phụ.
B. Một thấu kính có vô số các tiêu điểm phụ.
C. Mặt phẳng chứa các tiêu điểm chính của thấu kính gọi là tiêu diện của thấu kính đó.
D. Ứng với mỗi trục phụ chỉ có một tiêu điểm phụ.
Câu 24: Một mắt có điểm cực cận cách mắt 40 cm và cực viễn ở vô cực. Độ tụ của thủy tinh
thể của mắt người này khi chuyển từ không điều tiết đến điều tiết cực đại đã tăng thêm:
A. 0,025 điốp. B. 0,25điốp. C. 2,5 điốp. D. Một giá trị
khác.
Câu 25: Một khung dây có diện tich S gồm N vòng dây được đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α. Từ thông qua vòng dây là Φ
= N.B.S/2 thì góc α có giá trị là:
A. 45
0
. B. 30
0
. C. 90
0
. D. 60
0
.
Câu 26: Độ cong của thủy tinh thể thay đổi để:
A. Nhìn được vật ở vô cực. C. Thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể
đến võng mạc.
B. ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc. D. tất cả đều đúng.
Câu 27: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.
B. thấu kính phân kì có thể tạo ảnh lớn hơn vật.
C. ảnh của vật tạo bởi các thấu kính luôn có độ lớn khác độ lớn của vật.
D. nếu ảnh và vật cùng tính chất thì ngược chiều, nếu cùng chiều thì ngược tính chất.
Câu 28: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 6cm có dòng điện I = 5A đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10
-2
N. Góc hợp bởi dây dẫn
và đường sức từ là:
A. 60
0
. B. 45
0
. C. 30
0
. D. 90
0
.
Câu 29: Cho các hình vẽ sau. AB là vật, A’B’ là ảnh của AB qua một thấu
kính, ∆ là trục của thấu kính. Có thể kết luận về loại thấu kính và tính chất
ảnh như sau:
A. Thấu kính là thấu kính hội tụ, ảnh ảo. C. Thấu kính hội tụ, ảnh thật.
B. Thấu kính phân kì, ảnh thật. D. Thấu kính phân kì, ảnh ảo.
Câu 30: Một ống dây có độ tự cảm L= 0,5H muốn tích lũy một năng lượng từ trường có độ
lớn 100J trong ống dây thì cường độ dòng điện qua ống đây phải có giá trị là:
A. 10A B. 20A C. 40A D. 30A
Đáp án:
A
B
A’

B’
1-C 2-B 3-D 4-A 5-C 6-A 7-C 8-A 9-D 10-D 11-B 12-D 13-
B 14-B
15-A 16-D 17-D 18-A 19-A 20-B 21-C 22-D 23-C 24-C 25-D 26-B 27-
D 28-C
29-C 30-B
Trường THPT Hương Thuỷ
Tổ Hoá
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ II
MÔN : HOÁ HỌC Lớp 11(NC)
Thời gian làm bài: 45 phút
(30 câu trắc nghiệm)
Họ, tên học sinh:..........................................................................................................
Lớp .........
Câu 1: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH
A. OH B. OH
CH
2
OH OH
C. OH D. CH – CH
3
CH
3
OH
Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C
2
H
5
OH
A. Na, Fe, HBr B. CuO, KOH, HBr

C. Na, HBr, CuO D. NaOH, Na, HBr
Câu 3: Ancol nào sau đây không hoà tan Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu xanh lam
A. etan-1,2-diol B. butan-2,3-diol
C. propan-1,2-diol D. propan-1,3-diol
Câu 4: Nhận định không đúng về các đồng phân cấu tạo của hợp chất thơm
C
7
H
8
O là
A. có 1 chất tác dụng với Na và cả NaOH
B. có 4 chất tác dụng với Na
C. có 1 chất không tác dụng với Na và cả NaOH
D. có 3 chất tác dụng với NaOH
Câu 5: Khi đun nóng ancol đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích hợp được
chất hữu cơ Z có
Z
Y
d
=1,7. Công thức của Y là
A. C
4
H
9

OH B. C
4
H
7
OH C. C
3
H
7
OH D.
C
3
H
5
OH
Câu 6: Một phenol đơn chức chứa 14,81% oxi về khối lượng. Công thức cấu
tạo của phenol là
A. OH B. CH
3
– O
CH
3
C. OH D. CH
2
OH
C
2
H
5

Câu 7: 4,6 gam ancol no, đa chức (A) tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít H

2

(đktc). Biết M
A


92. Công thức phân tử của (A) là
A. C
3
H
8
O
3
B. C
3
H
8
O
2
C. C
4
H
10
O
2
D.
C
2
H
6

O
2
Câu 8: Cho ancol CH
3
– CH – CH
2
– CH
2
– CH
2
– OH . Tên nào dưới đây
ứng với ancol trên CH
3
A. 3-metylhexan -2-ol B. 2-metylpentan-1-ol
C. 4-metylpentan-2-ol D. 4-metylpentan-1-ol
Câu 9: Cho 3,7 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư
thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C
4
H
10
O B. C
3
H
10
O C. C
4
H
8
O D.

C
2
H
6
O
Câu 10: X mạch hở có công thức phân tử C
3
H
6
O, tác dụng với dung dịch
KMnO
4
cho poliancol(chỉ có nhóm –OH). Công thức cấu tạo của X là
A. CH
2
=CH – O –CH
3
B. CH
3
CH
2
CHO
C. CH
3
COCH
3
D. CH
2
=CH – CH
2

OH
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một ancol A thu được 3,36 lít CO
2
(đktc) và 3,6
gam nước. Ancol A thuộc dãy đồng đẳng
A. ancol mạch hở, đơn chức B. ancol mạch hở, đơn chức no
C. ancol mạch hở, no D. ancol mạch hở
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol mạch hở, no thu được 6,72 lít
CO
2
(đktc) và m gam nước. Giá trị của m là
A. 5,4 gam B. 3,6 gam C. 7,2 gam D. 1,8
gam
Câu 13: Hỗn hợp X gồm etanol và phenol .Cho m gam X tác dụng hết với Na
thu được 4,48 lít hiđro(đktc), còn nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M
thì phải cần 100ml. Giá trị của m là
A. 14 gam B. 23,2 gam C. 8 gam D. 20,8
gam
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm CH
3
OH và các ancol C
3
H
7
OH với H
2
SO
4
đặc
có thể cho tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 15: Đun nóng một rượu đơn chức X với H
2
SO
4
đặc trong điều kiện nhiệt
độ thích hợp, thu được sản phẩm Y có tỉ khối so với A là 0,7. Công thức phân
tử của X là
A. C
4
H
7
OH B. C
3
H
5
OH C. C
2
H
5
OH D.
C
3
H
7
OH
Câu 16: Chất hữu cơ A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 và phản ứng với
Na giải phóng khí hiđro. Khi cho 0,5 mol A phản ứng hết với Na thu được 11,2
lít hiđro(đktc). Công thức cấu tạo của A là
A. OH B. OH

OH
C. CH – CH
2
D. CH
2
OH
OH OH OH
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: brombenzen

X

Y

X . Công thức
phân tử của X là
A. ancol benzylic B. phenol C. Xiclohexanol D. natri
benzylat
Câu 18: 2-clobutan là sản phẩm hữu cơ duy nhất khi thực hiện phản ứng
A. cộng hiđroclorua vào 2-metylpropen B. cộng hiđroclorua vào but-1-en
C. cộng hiđroclorua vào but-2-en D. thế clo có chiếu sáng vào butan
Câu 19: Số đồng phân cấu tạo của C
3
H
5
Cl
3

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 20: Cho 6 gam một ancol đơn chức tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít
khí (đktc) và m gam muối ancolat. Giá trị m là

A. 4,1 gam B. 5,9 gam C. 6,1 gam D. 8,2
gam
Câu 21: Khử nước của ancol (CH
3
)
2
CH – CHOH – CH
3
cho sản phẩm chính là
A. 3-metylbut-1-en B. 3-metylbutan-1-ol
C. 2-metylbut-2-en D. 2-metylbut-1-en
Câu 22: Các công thức ancol ghi dưới đây, công thức nào viết sai
(1) C
n
H
2n
OH (2) C
n
H
2n
O(n

3) (3) C
n
H
2n+2
(OH)
2
(4) CH
3


CH(OH)
2

(5) C
n
H
2n+3
O
3
A. (1),(4),(5) B. (3),(4),(5) C. (1),(2),(3) D. (1),
(3),(4)(5)
Câu 23: Cần dùng bao nhiêu tấn tinh bột để sản xuất được 547 lít ancol tinh
khiết, biết hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80% và khối lượng
riêng của etanol bằng 0,789g/ml
A. 1 tấn B. 0,95 tấn C. 0,9 tấn D. 0,85
tấn
Câu 24: Ba ancol A, B, C mạch hở không phải là đồng phân của nhau. Đốt
cháy mỗi chất đều sinh ra CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ mol
2 2
CO H O
n :n =3:4
. Công thức
phân tử của ba ancol là
A. C
3

H
6
O, C
3
H
8
O
2
, C
3
H
8
O
3
B. C
3
H
8
O, C
3
H
8
O
2
, C
3
H
8
O
3

C. C
3
H
8
O, C
3
H
6
O, C
3
H
8
O
2
D. C
3
H
8
O, C
3
H
6
O, C
3
H
8
O
3
Câu 25: Đun nóng rượu A với hỗn hợp NaBr và H
2

SO
4
đặc thu được chất hữu
cơ B. Thể tích của 12,3 gam hơi chất B bằng với thể tích của 2,8 gam nitơ đo ở
cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là
A. CH
3
– CH
2
– CH
2
– OH B. CH
2
=CH – CH
2
OH
C. CH
2
– CH – OH D. CH

C – CH
2
OH
CH
2
Câu 26: Trong các chất sau chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất
A. etanol B. metanol C. đimetylete D. phenol
Câu 27: Có mấy dẫn xuất C
4
H

9
Br khi tác dụng với dung dịch KOH + etanol
trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất
A. Một dẫn xuất B. Hai dẫn xuất C. Ba dẫn xuất D. Bốn dẫn
xuất
Câu 28: Đun nóng ancol X với CuO thu được một anđehít, đơn chức. X thuộc
dãy đồng đẳng
A. ancol đơn chức, bậc I B. ancol mạch hở, đơn chức
C. ancol mạch hở, đơn chức, bậc I D. ancol đơn chức, bậc II
Câu 29: Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO
2
vào dung dịch lại thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ
A. phenol là một loại ancol đặc biệt
B. phenol là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
C. phenol là axit mạnh
D. phenol là chất có tính bazơ mạnh
Câu 30: Đun nóng một ancol với axit HBr thu được thu được một dẫn xuất X
có tỉ khối so với không khí là 5,21. Công thức cấu tạo của ancol là
A. CH
3
– (CH
2
)
2
– CH
2
OH B. CH
2
OH – CHOH – CH
2

OH
C. CH
2
OH – CH
2
OH D. CH
3
– (CH
2
)
3
– CH
2
OH
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
1. D 7. A 13. D 19. A 25. A
2. C 8. D 14. C 20. D 26. D
3. D 9. A 15. D 21. C 27. C
4. A 10. D 16. D 22. D 28. A
5. C 11. C 17. B 23. B 29. B
6. A 12. C 18. C 24. B 30. D
TRƯỜNG THPT HƯƠNG THỦY
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2007- 2008
MÔN HÓA HỌC 10-CƠ BẢN
Họ , tên học sinh:......................................................Lớp....................
Mã đề 136
H·y b«i ®en lựa chọn ®óng cho nh÷ng c©u tr¶ lêi sau
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D
Câu 1: Trong phản ứng hóa học H
2
O
2
+ 2KI  I
2
+ 2KOH
A. H
2
O
2
vừa là chất oxy hóa, vừa là chất khử B. H
2
O
2
là chất ôxy hóa
C. KI là chất ôxy hóa D. H
2
O
2
là chất khử.

Câu 2:Hòa tan hoàn toàn 0,445 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị II tác dụng với H
2
SO
4
loãng
dư thu được 0,224 lit khí (đktc). Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối thu
được là:
A. 1,425 gam B. 14,25 gam C. 1,405 gam D. 14,05
gam
Câu 3: Xuất phát từ 1,8 tấn quặng pirit ta có thể điều chế bao nhiêu tấn H
2
SO
4
98% (xem hiệu
xuất toàn bộ quá trình là 100%)
A. 0,94 tấn B. 3 tấn C. 19,8 tấn D. 2 tấn
Câu 4: Nhóm đơn chất vừa có tính khử vừa có tính ôxi hóa:
A. Cl
2
, O
3
, S B. Br
2
, O
2
, Ca C. S , Cl
2
, Br
2
D. Na , F

2
,
S
Câu 5:100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M tác dụng vói 100 ml dumg dịch KOH 0,5M . Dung dịch
thu được chứa:
A. K
2
SO
4
và KOH dư B. K
2
SO
4
C. KHSO
4
D. KHSO
4

H
2
SO
4 dư
Câu 6: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với H
2
SO
4

đặc nóng, dư. Lượng khí SO
2
thu được ở điều
kiện chuẩn là:
A. 22,4 lit B. 2,24 lít C. 11,2 lit D. 1,12 lit
Câu 7 : Cho dung dịch H
2
S phản ứng với SO
2
, sản phẩm của phản ứng là:
A. S + O
3
B. S + H
2
SO
4
C. H
2
+ SO
3
D. S + H
2
O
Câu 8: Những khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brôm loãng:
A. O
2
, N
2
B. H
2

S , CO
2
C. CO
2
, SO
2
D. SO
2
,
H
2
S
Câu 9: Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 gam bột Fe và 1,6 gam bột S thu được chất rắn X . Cho
X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y (hiệu suất phản ứng 100%). Thành phần %
theo thể tích hỗn hợp Y là:
A. 60% và 40% B. 50% và 50% C. 75% và 25% D. 45% và
55%
Câu 10:Cu kim loại có thể tác dụng với những chất nào trong các chất sau đay :
A. dung dịch HCl B. Dung dịch H
2
SO
4
loãng
C. khí Cl
2
D. dung dịch NaCl
Câu 11:Chọn dãy axit theo chiều tăng dần tính axít:
A. HF < HI < HBr < HCl B. HF < HBr < HCl < HI
C. HF < HCl < HBr < HI D. HCl < HBr < HI < HF
Câu 12:Tính ôxi hóa của các halogen giảm dần

A. I – Br – Cl – F B. Cl – Br – I – F C. F – Cl – Br – I D. Cl – F –
Br – I
Câu 13:Thể tích khí clo (đktc) với khối lượng natri cần dung để điều chế 4,68 gam NaCl, hiệu
suất phản ứng 80% là:
A. 11,2 lit và 2,3 gam B. 22,4 lit và 23 gam C. 2,24 lit và 2,3 gam D. 1,12 lít
và 2,3 gam
Câu 14:Hiđroclorua tan nhiều trong nước vì :
A. Hiđroclorua nặng hơn không khí B. Hiđroclorua là một phản ứng
phân cực
C. Hiđroclorua tác trong nước tạo được dung dịch axit D. Hiđroclorua là một chất khí
Câu 15 :Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng
thủy tinh?
A. HCl B. H
2
SO
4
C. HNO
3
D. HF
Câu 16: Cho 69.6 gam mangan đioxit tác dụng HCl đặc dư . Dẫn toàn bộ khí sinh ra cho vào
500 ml dung dịch NaOH 4M ở t
0
thường , thể tích dung dịch không đổi . Nồng độ mol của các
chất trong dung chịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 1,7M , 1,7M và 0,8 M B. 1,6M , 1,6M , 0.7M
C. 1,6M , 1,6M và 0,6 M D. 1,6M , 1,6 M và 0,8 M
Câu 17: Cho một lượng dư KMnO
4
vào 25 ml dung dịch HCl 8M . Tính thể tích Cl
2

sinh ra
A. 1,4 lit B. 1,44 lit C. 1.34 lit D. 1,45 lit
Câu 18:Kim loại nào có thể tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng :
A. Fe , Al , Zn B. Ag , Cu , Al C. Na, Cu , Ca D. Mg, Zn,
Ag
Câu 19:Hỗn hợp O
2
và O
3
có tỉ khối đồi với H
2
bằng 20. Phần trăm số mol O
2
và O
3
lần lượt
là:
A. 40 và 60 B. 50 và 50 C. 75 và 25 D. 60 và 40
Câu 20:Cho 2,24 lit SO
2
(đkc) vào 120 lit dung dịch NaOH 1 M . Dung dịch thu được chứa:
A. Na
2
SO
3
và NaOH dư B. NaHSO

3
C. Na
2
SO
3
D. Na
2
SO
3
và NaHSO
3
Câu 21:Cho 2,24 lit SO
2
(đkc) vào 220 ml dung dịch NaOH 1M . Dung dịch thu được chứa:
A. Na
2
SO
3
và NaHSO
3
B. NaHSO
3
C. Na
2
SO
3
và NaOH dư D. Na
2
SO
3

Câu 22: Nhóm chất nào sau đây vừa phản ứng được với H
2
SO
4
loãng vùa phản ứng với
H
2
SO
4
đặc nóng:
A. CaO, S , Fe , C
12
H
22
O
11
B. NaOH, S , Fe , C
6
H
12
O
6
C. Cu , S, Al , C
6
H
12
O
6
D. NaOH , CuO, Fe, Al
Câu 23:Trong các dung dịch sau Ca(OH)

2
, CuSO
4
, AgNO
3
, Pb(NO
3
)
2
. Cặp dung dịch tạo
thành kết tủa khi sục H
2
S vào là:
A. CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
B. AgNO
3
, Pb(NO
3
)
2
C. Ca(OH)
2
, CuSO
4
D. Ca(OH)

2
, Pb(NO
3
)
2
Câu 24:Điều chế clo trong phòng thí nghiệm bằng cách dung MnO
2
oxi hóa HCl. Trong phản
ứng này , số phân tử HCl bị oxi hóa và số phân tử HCl tạo thành muối clorua là:
A. 4 và 1 B. 1 và 1 C. 2 và 4 D. 2 và 2
Câu 25 :Cho 1 gam natri phản ứng với 1 gam khí clo thu được m gam NaCl , m là :
A. 0,5 gam B. 1 gam C. 2 gam D. 1,647
gam

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×