Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 98 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu
khoa học độc lập, nghiên túc.
Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và đƣợc xử
lý khách quan, trung thực.
Các giải pháp nêu trong luận văn đƣợc rút ra từ những cơ sở lý luận và
quá trình nghiên cứu thực tiễn.
Tác giả luận văn

Trƣơng Hùng Thanh


ii

LỜI CẢM ƠN
ể hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đ nhận
đƣợc sự hƣ ng d n, giúp đ và góp ý nhiệt tình của quý th y cô Trƣ ng
học

m nghiệp, sự giúp đ và t o mọi điều kiện của

nh đ o U

i

huyện

Thọ Xu n, tỉnh Thanh Hóa nơi tôi đang công tác; Phòng Tài chính - Kế
ho ch, Kho b c nhà nƣ c Thọ Xu n nơi tôi nghiên cứu và viết luận văn.


Trƣ c hết, tôi xin ch n thành cảm ơn đến quý th y cô trƣ ng
m nghiệp, đặc biệt là các th y cô giáo Khoa Kinh tế

i học

ông nghiệp đ tận

tình d y bảo tôi trong suốt th i gian học tập t i trƣ ng, đ t o mọi điều kiện
để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học, c ng nhƣ định hƣ ng và cung c p
cho tôi những kiến thức khoa học đ y đủ nh t về lĩnh vực kinh tế nông
nghiệp.
Tôi xin gửi l i cảm ơn s u sắc đến PGS.TS V Thanh Sơn, ngƣ i đ
trực tiếp hƣ ng d n và đ dành r t nhiều th i gian, t m huyết c ng nhƣ những
tình cảm hết sức tốt đ p động viên tôi, tận t m giúp tôi tiếp cận v i những tri
thức m i, những phƣơng pháp tiếp cận khoa học trong suốt quá trình thực
hiện luận văn tốt nghiệp.
ặc d tôi đ có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn b ng t t cả sự nhiệt
tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh kh i những thiếu sót, r t
mong nhận đƣợc những đóng góp qúy báu của quý th y cô và các đồng
nghiệp.
Hà Nội, tháng năm 2016
Học viên

Trƣơng Hùng Thanh


iii

MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
LỜI CA

OA .............................................................................................. i

LỜI CẢ

Ơ ................................................................................................... ii

MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC Ồ THỊ .......................................................................... viii
LỜI MỞ ẦU ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI
THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH .................................................................. 5
1.1. g n sách và chi thƣ ng xuyên ng n sách nhà nƣ c ................................ 5
1.1.1. Tổng quan về ng n sách nhà nƣ c .......................................................... 5
1.1.2. Nhiệm vụ chi của ng n sách nhà nƣ c.................................................... 6
1.1.3. Chi thƣ ng xuyên ng n sách nhà nƣ c ................................................... 6
1.2. Nguyên tắc và nội dung quản lý chi thƣ ng xuyên ng n sách nhà nƣ c......... 7
1.2.1. Khái niệm về quản lý chi thƣ ng xuyên ng n sách nhà nƣ c ................ 7
1.2.2. Quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách ...................................................... 8
1.2.3. Nguyên tắc quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách ................................... 8
1.2.4. Yêu c u của quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách .................................. 9
1.2.5. Nội dung quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách ..................................... 10
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách ...... 14
1.3.1. Những nhân tố khách quan ................................................................... 14
1.3.2. Những nhân tố chủ quan ....................................................................... 14
1.4. Kinh nghiệm của các địa phƣơng về quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách

và bài học cho Thọ Xuân ................................................................................ 15


iv

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chi thƣ ng xuyên ng n sách nhà nƣ c huyện Yên
ịnh ................................................................................................................. 15
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý chi thƣ ng xuyên ng n sách nhà nƣ c huyện
Triệu Sơn ......................................................................................................... 15
1.4.3. Bài học về quản lý chi thƣ ng xuyên ng n sách nhà nƣ c rút ra cho
Huyện Thọ Xuân ............................................................................................. 16
Chƣơng 2 ẶC IỂM HUYỆN THỌ XUÂ VÀ PHƢƠ G PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 17
2.1. ặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu ................................................ 17
2.1.1. Tổ chức bộ máy của phòng Tài chính - KH huyện Thọ Xuân.............. 17
2.1.2. ặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thọ Xuân .................... 18
2.1.3. ặc điểm kinh tế- xã hội ....................................................................... 20
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 26
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát ..................................... 26
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu ................................................... 28
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu, phân tích số liệu, ....................................... 28
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài ............................... 29
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 30
3.1. Thực tr ng quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách huyện Thọ Xuân, tỉnh
Thanh hóa ........................................................................................................ 30
3.1.1. Khái quát tình hình chi thƣ ng xuyên ngân sách.................................. 30
3.1.2. Thực tr ng quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách .................................. 34
3.1.3. Thực tr ng kiểm soát chi NSNN qua KBNN huyện Thọ Xuân............ 53
3.1.4. Kết quả quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách ....................................... 54
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách t i huyện

Thọ Xuân ......................................................................................................... 73
3.2.1. Những nhân tố khách quan ................................................................... 73


v

3.2.2. Những nhân tố chủ quan ....................................................................... 75
3.3. ịnh hƣ ng và các giải pháp hoàn thiện quản lý chi thƣ ng xuyên ngân
sách .................................................................................................................. 76
3.3.1. ịnh hƣ ng hoàn thiện chi ngân sách của huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh
Hóa t i năm 2020 ............................................................................................ 76
3.3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thƣ ng xuyên ngân sách t i huyện Thọ
Xuân, tỉnh Thanh Hóa ..................................................................................... 79
3.4. Kiến nghị v i cơ quan c p trên ................................................................ 85
3.4.1. Kiến nghị v i Trung ƣơng..................................................................... 85
3.4.2. Kiến nghị đối v i tỉnh ........................................................................... 85
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa đầy đủ

Từ viết tắt
BHTN

Bảo hiểm th t nghiệp


BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

G & T

Giáo dục & ào t o

H

Hội đồng nhân dân

KH

Kế ho ch

KBNN

Kho b c nhà nƣ c

KPC

Kinh phí công đoàn

KT-XH


Kinh tế xã hội

NSNN

g n sách hà nƣ c

QLHC

Quản lý hành chính

QP-AN

Quốc phòng – an ninh

SNKT

Sự nghiệp kinh tế

TDTT

Thể dục thể thao

UBND

Ủy ban nhân dân

VHTT

Văn hóa thông tin


XHCN

Xã hội chủ nghĩa


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

STT
2.1
2.2

3.1

3.2

Trang

ơn vị hành chính, diện tích và d n số huyện Thọ Xu n
Tình hình biến động về hiện tr ng sử dụng đ t đai huyện
Thọ Xu n giai đo n 2011-2015.
Tổng hợp chi thƣ ng xuyên ng n sách nhà nƣ c 3 năm
(2013-2015)
Tình hình lập dự toán chi thƣ ng xuyên S

huyện giai

đo n 2013 – 2015


23
25

31

36

3.3

Tỷ lệ chi thƣ ng xuyên so v i tổng chi S

37

3.4

Tình hình chi cho sự nghiệp giáo dục đào t o của huyện

39

3.5

Tình hình chi cho sự nghiệp kinh tế của huyện

43

3.6

Tình hình chi hành chính, ảng, đoàn thể


45

3.7

3.8

3.9

3.10

Tình hình chi sự nghiệp văn hóa, thể thao, du lịch, phát thanh
truyền hình, ho t động môi trƣ ng và đảm bảo x hội
Kinh phí tiết kiệm và thu nhập bình qu n tăng thêm từ việc
thực hiện chế độ tự chủ của các đơn vị c p huyện
So sánh tình hình thực hiện chi thƣ ng xuyên so v i dự toán
đƣợc giao đ u năm
Quyết toán chi thƣ ng xuyên đơn vị Văn phòng U
huyện năm 2013-2015

48

50

51

58

3.11 Chi thƣ ng xuyên ng n sách ài truyền thanh huyện

65


3.12 Tổng hợp chi ng n sách thị tr n Thọ Xu n năm 2010- 2012

71


viii

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Tên đồ thị

STT

Trang

3.1

Chi ng n sách trên địa bàn huyện giai đo n 2013 – 2015

38

3.2

Chi ng n sách huyện Thọ Xu n giai đo n 2013-2015

39

3.3

Tỷ lệ chi G


40

3.4

Cơ c u chi sự nghiệp kinh tế của huyện

43

3.5

Cơ c u chi hành chính, ảng, đoàn thể của huyện

45

3.6

T huyện Thọ Xu n giai đo n 2013-2015

Tình hình chi sự nghiệp văn hóa, thể thao, du lịch, phát thanh
truyền hình, ho t động môi trƣ ng và đảm bảo x hội

48


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tính c p thiết của đề tài nghiên cứu xu t phát từ 3 nhóm lý do cơ bản

sau đ y:
Thứ nhất, quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện nhằm tối ưu
hóa nguồn lực công phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội
guồn lực ng n sách

hà nƣ c ( S

) là sức m nh kinh tế c n thiết

cho việc phát triển x hội. Từ đó, các điều kiện kinh tế, xã hội đƣợc cải thiện
đáng kể, an ninh, quốc phòng đƣợc giữ vững, cuộc sống của nhân dân ngày
một khởi sắc, diện m o đ t nƣ c ngày một vững bƣ c đi lên. Việt

am đang

đẩy m nh cải cách, phát triển Tài chính nh m t o dựng nền Tài chính quốc
gia vững m nh, cơ chế Tài chính phù hợp v i thể chế kinh tế thị trƣ ng định
hƣ ng XHCN, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lƣợc là công nghiệp
hóa, hiện đ i hóa (C H, H H) đ t nƣ c, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh,
bền vững; giữ vững an ninh Tài chính quốc gia trong phát triển và hội nhập.
Mặt khác, ảng c ng chủ trƣơng phát triển toàn diện giữa nông thôn và thành
thị, đồng b ng và miền núi, thu h p tối đa khoảng cách giàu nghèo giữa các
thành ph n trong xã hội.
Trƣ c hết, NSNN v i ý nghĩa là nội lực Tài chính để phát triển, trong
những năm qua đ khẳng định vai trò của mình đối v i toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.
Thứ hai, quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện có những đặc
điểm cần phải quan tâm nhất định
Bên c nh đó, ng n sách huyện có vai trò cung c p phƣơng tiện vật ch t
cho sự tồn t i và ho t động của chính quyền huyện và c p chính quyền cơ sở

đồng th i là một công cụ để chính quyền huyện thực hiện quản lý toàn diện
các ho t động kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. Tuy nhiên do ngân sách


2

huyện là một c p ngân sách trung gian ở giữa ngân sách c p tỉnh và ngân sách
c p x , phƣ ng, thị tr n nên đôi khi ng n sách huyện chƣa thể hiện đƣợc vai
trò của mình đối v i kinh tế địa phƣơng.
Do vậy, để chính quyền c p huyện thực thi đƣợc hiệu quả những nhiệm
vụ kinh tế - xã hội mà
kinh tế

hà nƣ c giao cho, thực hiện chiến lƣợc phát triển

hà nƣ c, kinh tế địa phƣơng trên các lĩnh vực đặc biệt là nông

nghiệp, nông thôn t i địa bàn thì c n có một ngân sách huyện đủ m nh và phù
hợp là một đòi h i thiết thực, là một mục tiêu ph n đ u đối v i chính quyền
c p huyện.
Thứ ba, tình hình quản lý chi thường xuyên ngân sách tại huyện Thọ
Xuân, tỉnh Thanh hóa còn nhiều hạn chế, bất cập cần được giải quyết
trong thời gian tới.
Xu t phát từ v n đề trên, để tập trung tìm hiểu và phân tích tình hình
quản lý ngân sách huyện trên địa bàn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa, tôi đ
m nh d n lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách
nhà nước tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp Cao học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp.

ể đáp ứng yêu c u của


chuyên ngành, nội dung của đề tài sẽ tập trung nhiều vào những nội dung liên
quan t i phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong quá trình giải
quyết v n đề nghiên cứu đặt ra.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Việc nghiên cứu quản lý chi ng n sách nhà nƣ c ở nƣ c ta trong những
năm qua có r t nhiều các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các cơ
quan trung ƣơng và địa phƣơng nhƣ:
- Quản lý chi

S

qua Kho b c trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, của tác

giả ƣơng Quang Tịnh, Thanh Hóa, 2000;
- Quản lý nhà nƣ c trong lĩnh vực S

, của tác giả ặng Hữu Pháp (2002);


3

-

uận văn th c sĩ “Các biện pháp tăng cường quản lý thu, chi ngân

sách các tỉnh duyên hải miền Trung” của tác giả Phan Văn
-

ng, năm 2001;


ài viết "Quản lý và sử dụng ngân sách trong tiến trình cải cách tài

chính công" của tác giả guyễn Sinh H ng, T p chí Cộng sản, số 3 năm 2005.
Riêng đối v i quản lý chi thƣ ng xuyên ng n sách nhà nƣ c của tỉnh
Thanh Hóa nói chung và huyện Thọ Xu n nói riêng đến nay chƣa có công
trình nào nghiên cứu về v n đề này.

iều đó cho th y việc nghiên cứu đề tài

này là v n đề m i đang đặt ra, vừa khó khăn, đòi h i phải nghiên cứu những
điều kiện đặc th của huyện Thọ Xu n để quản lý chi ng n sách huyện có
hiệu quả hơn, góp ph n phát triển kinh tế, x hội trên địa bàn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng thể:
Trên cơ sở làm rõ những lý luận cơ bản, đánh giá đúng thực tr ng tình hình
quản lý chi thƣ ng xuyên ng n sách t i huyện Thọ Xu n, tỉnh Thanh Hóa, từ đó
đề xu t giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý.
* Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa những v n đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi thƣ ng
xuyên ng n sách huyện.
-

ánh giá thực tr ng tình hình quản lý chi thƣ ng xuyên ng n sách t i

huyện Thọ Xu n, tỉnh Thanh Hóa, giai đo n 2013-2015.
-

ề xu t những giải pháp chủ yếu nh m hoàn thiện công tác quản lý


chi thƣ ng xuyên ng n sách huyện Thọ Xu n, tỉnh Thanh Hóa, trong th i gian t i.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung, quy trình quản lý chi
thƣ ng xuyên ng n sách t i huyện Thọ Xu n, tỉnh Thanh Hóa.
* Phạm vi nghiên cứu


4

- Về không gian: ghiên cứu trong ph m vi trên địa bàn huyện Thọ Xu n,
tỉnh Thanh Hóa.
- Về th i gian: Tài liệu tổng quan đƣợc thu thập trong khoảng th i gian
từ những tài liệu đ công bố từ năm 2005 đến nay; số liệu điều tra thực tr ng
chủ yếu trong 3 năm 2013 - 2015. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
chi thƣ ng xuyên ng n sách huyện Thọ Xu n, tỉnh Thanh Hóa và định hƣ ng
t i năm 2020.
5. Kết cấu nội dung của luận văn
goài ph n

ở đ u, Kết luận, Tài liệu tham khảo, uận văn đƣợc bố

cục thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi thƣ ng xuyên ng n
sách nhà nƣ c
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu


5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH
1.1. Ngân sách và chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc
1.1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nước
1.1.1.1. Khái niệm NSNN
S

ra đ i c ng v i sự xu t hiện của

hà nƣ c,

hà nƣ c b ng

quyền lực chính trị và xu t phát từ nhu c u về tài chính để đảm bảo thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của mình đặt ra những khoản thu, chi của
iều này cho th y chính sự tồn t i của

hà nƣ c, vai trò của

S

.

hà nƣ c đối

v i đ i sống kinh tế - x hội là những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn t i và
tính ch t ho t động của S
Ở Việt

nghĩa Viêt

am, uật

.

S

đ đƣợc Quốc hội nƣ c Cộng hòa x hội chủ

am khóa XI, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16/12/2002 có hiệu

lực thi hành từ năm ng n sách 2004, có ghi: “ g n sách nhà nƣ c là toàn bộ
các khoản thu, chi của

hà nƣ c đ đƣợc cơ quan

hà nƣ c có thẩm quyền

quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của nhà nƣ c”
1.1.1.2. Đặc điểm của NSNN
S

là một kh u quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia, biểu

hiện các mối quan hệ kinh tế của hà nƣ c v i các chủ thể khác nhƣ sau:
- Ho t động thu chi của

S


gắn chặt v i quyền lực Kinh tế - Chính

trị của nhà nƣ c.
- Ho t động S

là ho t động ph n phối l i các nguồn tài chính.

- NSNN đƣợc hình thành chủ yếu thông qua quá trình ph n phối l i
nguồn lực tài chính mà trong đó thuế là hình thức thu chủ yếu;
- Ẩn sau các ho t động thu chi của
quan hệ lợi ích trong x hội.

S

là các mối quan hệ kinh tế,


6

1.1.2. Nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước
Khoản 2, iều 2, uật g n sách hà nƣ c năm 2002 quy định rõ: “Chi
ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế-xã hội (KTXH), bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà
nước: chi trả nợ của Nhà nước: chi viên trợ và các khoản chi khác theo quy
định của pháp luật”. Khái niệm trên đ chỉ ra một cách khá đ y đủ những nội
dung chi cơ bản, mang tính then chốt cho việc đảm bảo các ho t động của bộ
máy nhà nƣ c, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của

hà nƣ c trong các


lĩnh vực khác nhau.
1.1.3. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Chi thƣ ng xuyên là quá trình ph n phối, sử dụng quỹ tiền tệ của



nƣ c để đáp ứng nhu c u chi gắn liền v i việc thực hiện các nhiệm vụ thƣ ng
xuyên của

hà nƣ c về quản lý kinh tế - x hội (KT – XH). Chi thƣ ng

xuyên là những khoản chi mang những đặc trƣng cơ bản:
+ Chi thƣ ng xuyên nh m duy trì ổn định cho sự ho t động của bộ máy
hà nƣ c.
+ à các khoản chi mang tính ch t tiêu d ng x hội: Trang trải cho các
nhu c u về quản lý hành chính hà nƣ c, về quốc phòng, an ninh, về các ho t
động x hội khác do hà nƣ c tổ chức.
+ Ph m vi, mức chi thƣ ng xuyên gắn chặt v i cơ c u tổ chức của bộ
máy

hà nƣ c và sự lựa chọn của

hà nƣ c trong việc cung ứng các hàng

hóa công cộng.
Các khoản chi thƣ ng xuyên thƣ ng đƣợc tập hợp theo từng lĩnh vực và
nội dung chi, bao gồm các khoản chi cơ bản sau:
+ Chi quản lý hành chính hà nƣ c: h m đảm bảo sự ho t động của hệ
thống các cơ quan hành chính hà nƣ c.
+ Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn x hội.



7

+ Chi sự nghiệp văn hóa x hội: à các khoản chi mang tính ch t tiêu
d ng x hội, liên quan đến sự phát triển đ i sống tinh th n của các t ng l p
d n cƣ.
+ Chi sự nghiệp khoa học, công nghệ: nghiên cứu ứng dụng khoa học
công nghệ để phát triển sản xu t.
+ Chi sự nghiệp đảm bảo x hội:

ể thực hiện các chính sách về an sinh

x hội.
+ Chi sự nghiệp y tế: Thực hiện các chính sách về an sinh x hội, khám
chữa bệnh.
+ Chi sự nghiệp môi trƣ ng: ể đảm bảo về công tác vệ sinh môi trƣ ng
+ Chi khác ngân sách.
1.2. Nguyên tắc và nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước
1.2.1. Khái niệm về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Quản lý chi thƣ ng xuyên là một khái niệm phản ánh ho t động tổ chức
điều khiển và đƣa ra quyết định của hà nƣ c đối v i quá trình ph n phối và
sử dụng nguồn lực

S

nh m thực hiện các chức năng vốn có của




nƣ c trong việc quản lý nhà nƣ c, cung c p hàng hóa công, phục vụ lợi ích
KT - XH cho cộng đồng.
Xét về phƣơng diện c u trúc, quản lý chi thƣ ng xuyên

S

bao gồm

hệ thống các yếu tố sau:
Đối tượng quản lý chi thường xuyên NSNN: à toàn bộ các khoản chi
thƣ ng xuyên của ng n sách nhà nƣ c.
Chủ thể quản lý chi thường xuyên NSNN: hà nƣ c là ngƣ i trực tiếp tổ
chức, điều khiển quá trình ph n phối, sử dụng quỹ chi thƣ ng xuyên NSNN.
Mục tiêu quản lý chi thường xuyên NSNN: Thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng
nhanh, bền vững và ổn định trong khuôn khổ nguồn lực và kỷ luật tài chính.


8

1.2.2. Quản lý chi thường xuyên ngân sách
- Chi thƣ ng xuyên S

đƣợc quản lý b ng pháp luật và theo dự toán.

- Quản lý chi thƣ ng xuyên

S

sử dụng tổng hợp các biện pháp,


nhƣng biện pháp tối ƣu nh t là biện pháp tổ chức hành chính.
- Hiệu quả của công tác quản lý chi thƣ ng xuyên

S

khó đo đƣợc

b ng các chỉ tiêu định lƣợng.
- Vai trò quản lý chi thƣ ng xuyên ng n sách có hiệu quả là yếu tố góp
ph n thúc đẩy phát triển bền vững.
- Quản lý chi thƣ ng xuyên S

có vai trò điều tiết giá cả, chống suy thoái

và chống l m phát.
1.2.3. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách
Thứ nhất, tập trung thống nh t các chính sách công, các mục tiêu, ƣu tiên
của hà nƣ c phải xu t phát từ lợi ích chung của các cộng đồng.
Thứ hai, tính kỷ luật tài chính tổng thể
ọi khoản thu - chi của hà nƣ c đều đƣợc phản ánh đ y đủ vào S
và phải có ràng buộc cứng về ng n sách. Chi S

phải đƣợc tính toán trong

khả năng nguồn lực huy động đƣợc từ nền kinh tế và nguồn khác. Khả năng
này không chỉ tính trong một năm mà phải đƣợc tính trong trung h n (3 - 5
năm), kết hợp v i dự báo xảy ra rủi ro, chỉ có nhƣ vậy m i đảm bảo tính ổn
định và bền vững của ng n sách trong trung h n.
Thứ ba, tính có thể dự báo đƣợc
y là điều kiện để thực hiện có hiệu quả các chính sách, chƣơng trình.

iều này không chỉ đòi h i sự ổn định và tính minh b ch về cơ chế, chính
sách, ổn định vĩ mô, mà còn phải có sự c n đối giữa ngắn h n và dài h n, tính
đến nhu c u và khả năng nguồn lực cho các nhu c u chi.
Thứ tư, tính minh b ch, công khai trong cả quy trình từ kh u lập, tổ chức
thực hiện, quyết toán, kiểm soát chi qua Kho b c nhà nƣ c (KBNN).


9

C n phải công khai để các tổ chức, cá nh n giám sát và tham gia, lập kế
ho ch tài chính ng n sách bản th n nó phải x y dựng trên cơ sở thông tin để
thảo luận nh m ban hành quyết định phục vụ lợi ích KT - XH.
Thứ năm, đảm bảo c n đối, ổn định tài chính, ng n sách kế ho ch tài
chính, ng n sách nói riêng và công tác kế ho ch nói chung đều phải mang tính
c n đối và ổn định.
Thứ sáu, chi thƣ ng xuyên

S

phải gắn chặt v i chính sách kinh tế,

gắn v i mục tiêu phát triển kinh tế trung và dài h n.
Trách nhiệm của

hà nƣ c là phải tập trung giải quyết v n đề về phát

triển kinh tế x hội, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo, trợ c p x hội, bảo vệ
môi trƣ ng, phòng chống dịch bệnh, khắc phục chênh lệch giữa các v ng
miền thông qua chi S


.

Thứ bảy, chi thƣ ng xuyên NSNN phải c n đối hài hòa giữa các ngành
v i nhau, giữa c p trên và địa phƣơng, kết hợp giải quyết ƣu tiên chiến lƣợc
trong từng th i kỳ
C n tập trung giải quyết ƣu tiên chiến lƣợc, bởi thực tiễn cho th y nhu
c u cung c p hàng hóa, dịch vụ công trong kinh tế thị trƣ ng r t đa d ng
phong phú.
1.2.4. Yêu cầu của quản lý chi thường xuyên ngân sách
ảm bảo yêu c u c n đối giữa khả năng và nhu c u trong quản lý và điều
hành ng n sách: việc đảm bảo nguyên tắc c p phát ng n sách và sử dụng
nguồn vốn ng n sách nhà nƣ c ph hợp v i khả năng là một đòi h i khách
quan không chỉ xu t phát từ tình hình thu ng n sách mà đó là đòi h i của việc
sử dụng ng n sách nhà nƣ c làm công cụ quản lý vĩ mô của nhà nƣ c.

uốn

thực hiện đƣợc nguyên tắc này t t yếu phải khai thác đ y đủ kịp th i, đúng
chế độ, chính sách các nguồn thu của ng n sách đồng th i định ra chế độ chi
của ng n sách nhà nƣ c hợp lý.


10

1.2.5. Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách
Trải qua nhiều thập kỷ, chính phủ của các nền kinh tế thị trƣ ng đ có
nhiều nỗ lực trong việc cải cách quản lý chi thƣ ng xuyên

S


để thực

hiện tốt việc ph n phối và sử dụng các nguồn lực tài chính nhà nƣ c.
ội dung quản lý chi thƣ ng xuyên

S

ở các c p chính quyền chủ

yếu gồm:
- ập dự toán chi ng n sách (chuẩn bị ng n sách)
- Quản lý ch p hành, thực hiện dự toán chi ng n sách (thực thi ng n
sách)
- Quản lý quyết toán chi ng n sách
- Kiểm soát chi ng n sách qua K
1.2.5.1. Lập dự toán chi ngân sách
Trong quản lý chi ng n sách nh t thiết phải có định mức cho từng nhóm mục
chi hay cho mỗi đối tƣợng cụ thể. h đó cơ quan quản lý, cơ quan ch p hành
m i có căn cứ để lập các phƣơng án ph n bổ ng n sách, kiểm tra, giám sát quá
trình ch p hành, thẩm tra phê duyệt quyết toán kinh phí của các đơn vị thụ hƣởng.
* X y dựng định mức chi
Thông thƣ ng định mức chi đƣợc thể hiện dƣ i hai d ng: o i định mức
chi tiết theo từng mục chi của

ục lục

S

(còn gọi là định mức sử dụng)


và lo i định mức chi tổng hợp theo từng đối tƣợng đƣợc tính định mức chi
của S

(còn gọi là định mức ph n bổ).

ể xác định định mức chi, ngƣ i ta sử dụng một số phƣơng pháp x y
dựng nhƣ sau:
+ ối v i các định mức sử dụng:
- Xác định nhu c u chi cho mỗi mục;
- Tổng hợp nhu c u chi theo các mục đ đƣợc xác định để biết đƣợc tổng
mức c n chi từ S

cho mỗi đơn vị, mỗi ngành làm cơ sở để lên c n đối chung;


11

- Xác định khả năng về nguồn tài chính có thể đáp ứng cho nhu c u chi;
- C n đối giữa khả năng và nhu c u chi để quyết định mức chi cho các mục.
+ ối v i định mức ph n bổ:
- Xác định đối tƣợng định tính;
-

ánh giá, ph n tích tình hình thực tế chi theo định mức chi nh m xem

xét tính ph hợp của định mức hiện hành;
- Xác định khả năng nguồn tài chính có thể huy động để đáp ứng nhu c u chi;
- Thiết lập c n đối tổng quát và quyết định định mức ph n bổ theo mỗi
đối tƣợng tính định mức.
* ập dự toán ng n sách

Việc lập dự toán ng n sách thƣ ng niên đƣợc thực hiện theo một trong
các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp tiếp cận từ trên xuống, phƣơng pháp này gồm ba bƣ c:
Thứ nhất, xác định các nguồn tổng hợp có sẵn phục vụ cho chi thƣ ng
xuyên

S

trong giai đo n ho ch định (đƣợc trích từ khung kinh tế vĩ mô

thích hợp);
Thứ hai, thiết lập những gi i h n chi tiêu của ngành ph hợp v i những
sự ƣu tiên của Chính phủ;
Thứ ba, thông báo cho các bộ chủ quản về những gi i h n chi tiêu đó,
trong giai đo n đ u của quá trình lập ng n sách;
- Phƣơng pháp tiếp cận từ dƣ i lên bao gồm tính toán và định giá các
chƣơng trình chi tiêu của ngành cho giai đo n ho ch định trong ph m vi
những gi i h n chi tiêu của ngành đ đƣợc cung c p;
- Các cơ chế lặp, đàm phán và điều chỉnh để đ t đƣợc nh t quán tổng thể
cuối c ng giữa mục tiêu và khả năng ng n sách.
ể x y dựng đƣợc định mức chi tiêu trung h n ( TEF) trong nhiều năm
những nguyên tắc sau đ y nên đƣợc xem xét để tránh những hậu quả không
mong muốn và những ảnh hƣởng tiêu cực:


12

+ Có thể thể hiện cho năm tài chính nhƣng dự đoán đó nh t thiết phải
ph hợp v i ng n sách trong năm lập chƣơng trình đ u tiên;
+ Phải đƣợc điều chỉnh b ng một khung kinh tế vĩ mô, bao gồm những

dự đoán chi phí tổng hợp theo chức năng lĩnh vực rõ ràng;
+

ên tập trung vào những tác động trong tƣơng lai của những quyết

định về chính sách đ đƣợc thực hiện trong nguồn ng n sách hàng năm;
+ ên giống v i quá trình lập ng n sách, quá trình này đặc biệt nên đƣợc
điều chỉnh theo các h n mức chi tiêu tối đa hàng năm.
+ T y thuộc ph n l n vào năng lực quản lý của quốc gia mà các chƣơng
trình chi tiêu trong nhiều năm có thể có các hình thức khác nhau; sự bảo đảm
khác nhau; mức độ cụ thể khác nhau.
1.2.5.2. Quản lý việc chấp hành, thực hiện dự toán chi ngân sách
Khi tiến hành thực hiện dự toán chi ng n sách đ đƣợc lập đ y đủ, hiệu
su t ho t động và ph n bổ yêu c u những nguyên tắc sau:
- Quỹ ng n sách nên đƣợc công bố kịp th i.
- ên chuẩn bị cho quá trình thực hiện ng n sách và một bản kế ho ch tiền
mặt, căn cứ vào những dự toán ng n sách và đƣa vào tài khoản cam kết hiện có.
-

hững dự toán bổ sung phải đƣợc quy định đ y đủ và h n chế về mặt

số lƣợng.
- Kiểm soát chặt chẽ các khoản thanh toán b ng chuyển khoản, chỉ đƣợc
chuyển khoản khi có chứng từ hợp lệ.

hững quy tắc về chuyển khoản c n

đƣợc cung c p đ y đủ để quản lý linh ho t hơn c ng nhƣ có thể kiểm soát
những mục chủ chốt.
- hìn chung, kiểm soát nội bộ (n m trong các bộ chủ quản) ph hợp v i

công tác kiểm soát dự định hơn do các cơ quan c p trên thực hiện. Tuy nhiên, để
làm đƣợc điều đó c n phải có một hệ thống giám sát và kiểm toán vững m nh.
- Khi công tác kiểm soát kế toán và xử lý đƣợc ph n quyền, c n tiến
hành kiểm soát của c p trên về tiền mặt.


13

1.2.5.3. Quản lý quyết toán chi ngân sách
Hệ thống báo cáo quyết toán chi ng n sách phải đƣợc thiết kế nh m đáp
ứng nhu c u của nhiều đối tƣợng ngƣ i sử dụng khác nhau. Các yêu c u tối
thiểu của báo cáo bao gồm:
- áo cáo về quản lý ng n sách chỉ ra t t cả các thay đổi trong sử dụng
ng n sách và các h ng mục (ph n bổ, ƣ c tính bổ sung, chuyển khoản, …).
- Các báo cáo v i cơ quan có thẩm quyền về trách nhiệm giải trình
- áo cáo tài chính đề cập các tài khoản hợp nh t, báo cáo về nợ, báo cáo
về nợ không xác định hay nợ phát sinh.
- áo cáo đánh giá chính sách về ng n sách và đánh giá báo cáo của các
cơ quan chuyên môn.
Hệ thống kiểm soát, kiểm tra, kiểm toán sẽ thực hiện thƣ ng xuyên,
hàng năm, theo kế ho ch từ đó đánh giá các chính sách hay quy trình hợp lý
do nh n viên quản lý, l nh đ o đơn vị để có các biện pháp khắc phục, xác
định rõ ràng trách nhiệm hơn.
1.2.5.4. Kiểm soát chi ngân sách qua KBNN
Kiểm soát chi ng n sách

hà nƣ c là quá trình các cơ quan nhà nƣ c có

thẩm quyền thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi S


theo

các văn bản chế độ, chính sách và định mức do hà nƣ c qui định dựa trên những
nguyên tắc, hình thức và phƣơng thức quản lý tài chính trong từng th i kỳ.
ội dung kiểm soát chi S

qua K

:

- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ chi: Chứng từ chi phải
đƣợc lập đúng m u qui định đối v i từng khoản chi.
- Kiểm tra các điều kiện chi theo chế độ quy định, bao gồm các khoản
chi phải còn đủ số dƣ dự toán để thực hiện chi trả; bảo đảm đúng chế độ, tiêu
chuẩn, định mức do c p có thẩm quyền quy định; có đ y đủ các hồ sơ, hoá
đơn, chứng từ liên quan t y theo tính ch t của từng khoản chi.


14

1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách
1.3.1. Những nhân tố khách quan
- Cơ chế chính sách và các quy định của
S

hà nƣ c về quản lý chi

. Trong kinh tế thị trƣ ng có sự điều tiết của hà nƣ c, pháp luật đ trở

thành một bộ phận không thể thiếu trong việc quản lý hà nƣ c nói chung và

quản lý chi thƣ ng xuyên S

nói riêng.

- Khả năng về nguồn lực tài chính công: Thực tiễn thu ng n sách và các
khoản thu khác các năm trƣ c và dự báo tăng thu trong năm kế ho ch.
-

ôi trƣ ng pháp lý là nh n tố có ảnh hƣởng r t l n t i quản lý chi

thƣ ng xuyên

S

ở địa phƣơng: Chẳng h n, định mức chi tiêu, sự ph n

định trách nhiệm, quyền h n của các cơ quan, các c p chính quyền trong việc
quản lý chi thƣ ng xuyên S

.

1.3.2. Những nhân tố chủ quan
+

ăng lực quản lý của ngƣ i l nh đ o và trình độ chuyên môn của đội

ng cán bộ trong bộ máy quản lý chi thƣ ng xuyên

S


:

ăng lực đề ra

chiến lƣợc, kế ho ch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng; t o nên một cơ
c u tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự ph n định rõ ràng trách nhiệm và quyền
h n giữa các nh n viên, c ng nhƣ giữa các kh u, các bộ phận của bộ máy
quản lý chi S

ở địa phƣơng.

- Tổ chức bộ máy quản lý chi thƣ ng xuyên

S

: Tổ chức bộ máy

quản lý ph hợp sẽ n ng cao ch t lƣợng, h n chế sai ph m trong quản lý.
- Công nghệ quản lý chi thƣ ng xuyên

S

trên địa bàn: Việc ứng

dụng công nghệ tin học vào trong công tác quản lý chi thƣ ng xuyên S



địa phƣơng sẽ giúp tiết kiệm đƣợc th i gian xử lý công việc, đảm bảo đƣợc
tính chính xác, nhanh chóng và thống nh t về mặt dữ liệu.



15

1.4. Kinh nghiệm của các địa phƣơng về quản lý chi thƣờng xuyên ngân
sách và bài học cho Thọ Xuân
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện
Yên Định
Huyện Yên

ịnh n m ở vị trí giáp v i huyện Thọ Xu n về phía T y và

T y am, có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của Tỉnh Thanh Hóa, là
huyện có diện tích tự nhiên 210 km2, gồm 27 x và 2 thị tr n. Huyện Yên
ịnh là huyện đ u tiên của Tỉnh Thanh Hóa về đích nông thôn m i.
- Trong những năm vừa qua, tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn đ t
mức độ tăng trƣởng khá cao và ổn định. Kinh tế phát triển, tốc độ năm sau
cao hơn năm trƣ c, tốc độ tăng trƣởng G P 12,01%/ năm.
-

o chƣa c n đối đƣợc nguồn thu - chi ng n sách nên huyện đƣợc ng n

sách c p trên bổ sung trợ c p m t c n đối ngân sách, công tác quản lý chi
thƣ ng xuyên đ đƣợc điều hành chặt chẽ từ kh u lập dự toán, ch p hành dự
toán và quyết toán ng n sách.
- Huyện đ tiến hành khoán biên chế và khoản chi hành chính cho các
đơn vị dự toán, chủ động trong sử dụng kinh phí đƣợc ng n sách giao, sắp xếp
bộ máy, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ và tăng thu nhập cho cán bộ, công
chức. Thực hiện nghiêm túc việc công khai tài chính ng n sách các c p, nh t
là các quỹ nh n d n đóng góp x y dựng cơ sở h t ng, nông thôn m i đồng

th i sử dụng nguồn lực huy động x hội hóa để đ u tƣ đ t hiệu quả cao.
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện
Triệu Sơn
Huyện Triệu Sơn n m ở vị trí giáp v i huyện Thọ Xu n về phía T y ắc,
có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của Tỉnh Thanh Hóa, là huyện có
diện tích tự nhiên 292 km2, gồm 35 x và 01 thị tr n.
- Trong những năm vừa qua, tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn đ t
mức độ tăng trƣởng khá cao và ổn định. Kinh tế phát triển, tốc độ năm sau
cao hơn năm trƣ c, tốc độ tăng trƣởng G P 10,01%/ năm.


16

Tổng thu ng n sách nhà nƣ c trên địa bàn năm 2014 thực hiện 875,3 tỷ
đồng (b ng 155,1% so v i dự toán huyện giao).

ột số khoản thu không đ t so

v i dự toán giao nhƣ thuế giá trị gia tăng từ công thƣơng nghiệp và dịch vụ
ngoài quốc doanh (91% so v i dự toán), lệ phí trƣ c b đ t 89% so v i dự toán.
Nguyên nhân không đ t so v i dự toán giao do nền kinh tế khó khăn, sức tiêu
thụ giảm nên nguồn thu ngoài quốc doanh, thu thuế ôtô, xe máy giảm.
Tổng chi ng n sách ƣ c thực hiện 871,6 tỷ đồng, đ t 148,2% so v i dự
toán. Các khoản chi thƣ ng xuyên ng n sách đảm bảo đáp ứng đƣợc nhiệm vụ
chính trị, kinh tế - x hội, An ninh - Quốc phòng.

ột số khoản thu không đ t

so v i dự toán giao nên ảnh hƣởng đến công tác điều hành ng n sách và nhiệm
vụ chi, các khoản chi thƣ ng xuyên bị cắt giảm, phải tiết kiệm chi thƣ ng

xuyên.
1.4.3. Bài học về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước rút ra cho
Huyện Thọ Xuân
Qua nghiên cứu công tác quản lý thu chi ng n sách t i hai huyện Yên
ịnh và huyện Triệu Sơn trên có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:
- Coi việc công khai tài chính ng n sách các c p là biện pháp để tăng
cƣ ng giám sát của cán bộ, công chức và nh n d n trong việc quản lý sử
dụng ng n sách địa phƣơng, đơn vị sử dụng ng n sách, n ng cao hiệu quả
sử dụng ng n sách.
-

ẩy m nh thực hiện việc khoán biên chế và quỹ lƣơng, coi đ y là

biện pháp để n ng cao hiệu quả công tác của bộ máy hành chính, tăng
cƣ ng trách nhiệm của đội ng công chức trong thực thi nhiệm vụ đồng
th i tăng thu nhập cho cán bộ công chức.
Công tác tổ chức thực hiện phải sát v i dự toán đ u năm, điều hành dự toán
theo đúng nội dung đ đƣợc Hội đồng nh n d n phê chuẩn, tránh tình tr ng điều
chỉnh, bổ sung, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - x hội trên địa bàn huyện.


17

Chƣơng 2
ĐẶC ĐIỂM HUYỆN THỌ XUÂN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Tổ chức bộ máy của phòng Tài chính - KH huyện Thọ Xuân
Bộ máy ho t động gồm có 08 ngƣ i: Gồm 01 trƣởng phòng, 02 phó
phòng và 05 cán bộ; ội ng cán bộ cơ quan theo yêu c u nhiệm vụ nên ngày
càng đƣợc chuẩn hoá, trẻ hoá, công tác bồi dƣ ng đào t o c ng r t đƣợc quan

t m. Ý thức ch p hành kỷ luật lao động của cán bộ công nh n viên nhìn
chung thực hiện tốt.
- Phòng Tài chính - Kế ho ch huyện Thọ Xu n là cơ quan chuyên môn
thuộc U

huyện Thọ Xu n, có chức năng tham mƣu giúp cho U

huyện trong ho t động quản lý

hà nƣ c về lĩnh vực tài chính, ho ch định

chiến lƣợc phát triển KT-XH hàng năm, trung h n và dài h n, kế ho ch đ u
tƣ, đăng ký kinh doanh trên địa bàn, quản lý tài sản công.
- Phòng Tài chính – Kế ho ch chịu sự chỉ đ o, quản lý trực tiếp, toàn diện
của U

huyện, đồng th i chịu sự chỉ đ o, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ

của Sở Tài chính và Sở Kế ho ch &

u tƣ tỉnh Thanh Hóa; Phòng Tài chính -

Kế ho ch huyện có tƣ cách pháp nh n, có con d u và tài khoản riêng.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY
Trƣởng phòng

Phó phòng phụ
trách KH- T

Kế ho ch


u tƣ,
XDCB,
GPMB

Bộ phận quản lý
NS Xã

C p gi y
phép kinh
doanh

Tổng hợp dự
toán của toàn
huyện

Phó phòng phụ
trách S huyện

ộ phận
quản lý khối
GD

ộ phận
quản lý khối
cơ quan


×