BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HOÀNG CÔNG ANH
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH
THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊNH
LƯỢNG PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 CƠ BẢN
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 601410
Demo Version - Select.Pdf SDK
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯ NG D N
HOA HỌC: TS L VĂN D NG
Huế, Năm 2014
1
MỤC LỤC
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC
Í HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.....................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ. ....................................................................6
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ..............................................................................................8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................8
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................8
5.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận: ..................................................................8
5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ..............................................................9
5.3. Các phương pháp thống kê toán học dùng để xử lí kết quả TN sư phạm ............9
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................9
7. Giả thuyếtDemo
khoa học
................................................................................................
9
Version
- Select.Pdf SDK
8. Những đóng góp của đề tài .....................................................................................9
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN. .............................................10
1.1. Tư duy ................................................................................................................10
1.1.1. Khái niệm tư duy ............................................................................................10
1.1.2. Đặc điểm các loại tư duy trong dạy học Hóa học ..........................................10
1.1.3. Các thao tác tư duy quan trọng trong dạy học môn Hoá học ở trường phổ
thông ..........................................................................................................................12
1.2. Tư duy độc lập....................................................................................................14
1.2.1. Khái niệm tư duy độc lập ................................................................................14
1.2.2. Tại sao phải rèn năng lực tư duy độc lập cho học sinh ? ................................14
1.2.3. Mối quan hệ giữa "tư duy tích cực", "tư duy độc lập" và "tư duy sáng tạo" ..14
1.2.4. Dấu hiệu đánh giá sự phát triển tư duy độc lập của HS ..................................15
1.2.5. Quan hệ giữa BTHH và việc phát triển tư duy độc lập cho HS ......................15
1.3. Bài tập hóa học ...................................................................................................16
1.3.1. Phân loại bài tập hóa học ................................................................................16
2
1.3.2. Bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng ...................................................16
1.4. Thực trạng về việc phát triển tư duy độc lập cho học sinh ở trường THPT ......17
1.4.1. Mục đích và phương pháp điều tra..................................................................17
1.4.2. Kết quả điều tra thực tiễn việc rèn luyện năng lực tư duy độc lập cho học sinh
ở trường trung học phổ thông....................................................................................17
CHƯƠNG 2 NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY
ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP TN Q ĐỊNH LƯỢNG
PHẦN KIM LOẠI L P 12.....................................................................................19
2.1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 ..........................19
2.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO
HỌC SINH ................................................................................................................19
2.2.1. Cũng cố, làm chính xác hóa kiến thức lý thuyết thông qua bài tập. ...............19
2.2.2. Rèn các kĩ năng và quy luật lý thuyết liên quan qua bài tập ...........................25
2.2.3. Bồi dưỡng một số phương pháp giải toán liên quan .......................................33
2.2.4. Giải bài toán hóa học bằng nhiều cách khác nhau .........................................42
2.2.5. Rèn năng lực quan sát và các thao tác tư duy .................................................46
2.2.6. Rèn phương pháp lập luận, suy luận logic qua một số sai lầm của học sinh khi
giải bài tập .................................................................................................................52
Demo
Version
- Select.Pdf
2.2.7. Kích thích
hứng
thú học tập
của học sinhSDK
khi giải bài tập ..............................59
2.3. HƯỚNG DẪN SỮ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP .............................65
2.3.1. Trong dạy bài mới ...........................................................................................65
2.3.2. Trong dạy bài luyện tập, ôn tập.......................................................................66
2.4. HỆ THỐNG BÀI TẬP TNKQĐL PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 ĐỂ PHÁT
TRIỂN TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH. ......................................................67
2.4.1. Hệ thống bài tập chương 5 “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” .........................67
2.4.2. Hệ thống bài tập chương 6 “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm” .....79
2.4.3. Hệ thống bài tập chương 7 “Sắt và một số kim loại quan trọng” ...................79
2.5. Sử dụng HTBT TNKQĐL để phát triển tư duy độc lập cho HS phần kim loại
lớp 12 .........................................................................................................................79
2.5.1. Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập TNKQ định lượng để phát triển tư duy
độc lập .......................................................................................................................79
2.5.2. Hướng dẫn giải chi tiết một số bài tập các chương .........................................80
2.6. Giáo án dạy học chương 5, 6, 7..........................................................................80
2.7. Đề kiểm tra dùng thực nghiệm sư phạm. ...........................................................80
3
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .........................................................................................80
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..............................................................81
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ........................................................81
3.1.1. Mục đích..........................................................................................................81
3.1.2. Nhiệm vụ .........................................................................................................81
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm .........................................................................81
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................................81
3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ......................................................................81
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .....................................................................82
3.4. Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm: ..................................................................83
3.4.1. Tính các tham số đặc trưng .............................................................................83
3.4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................................83
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................89
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .........................................................................................90
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ
IẾN NGHỊ................................................................91
1. Kết luận .................................................................................................................91
2. Kiến nghị ...............................................................................................................91
3. Hướng phát triển của đề tài ...................................................................................92
Demo KHẢO
Version
- Select.Pdf SDK
TÀI LIỆU THAM
......................................................................................
93
Phụ lục 1 (đĩa CD đính kèm).................................................................................... P1
Phụ lục 2 (đĩa CD đính kèm).................................................................................. P20
Phụ luc 3 (đĩa CD đính kèm).................................................................................. P63
Phụ lục 4 (đĩa CD đính kèm).................................................................................. P82
4
DANH MỤC CÁC
Í HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
STT
Viết đầy đủ
1
BTHH
Bài tập hóa học
2
Dd
Dung dịch
3
ĐC
Đối chứng
4
ĐKTC
Điều kiện tiêu chuẩn
5
GV
Giáo viên
6
HD
Hướng dẫn
7
Hh
Hỗn hợp
8
HS
Học sinh
9
HTBT
Hệ thống bài tập
10
KLPTTB
Khối lượng phân tử trung bình
11
NXB
Nhà xuất bản
12
PPDH
Phương pháp dạy học
- Select.PdfPhương
SDK trình hóa học
13 Demo Version
PTHH
14
p/ứ
Phản ứng
15
QTDH
Quá trình dạy học
16
TDĐL
Tư duy độc lập
17
TH
Trường hợp
18
THPT
Trung học phổ thông
19
TN
Thực nghiệm
20
TNKQ
Trắc nghiệm khách quan
21
TNSP
Thực nghiệm sư phạm
5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ.
Trang
Bảng 3 1: Bảng mô tả số liệu thực nghiệm sư phạm các bài kiểm tra..................
82
Bảng 3 2: Bảng tần số và tần suất theo loại THPT số 4 Bố Trạch.......................
83
Bảng 3 3: Bảng tần số và tần suất theo loại THPT Nguyễn Chí Thanh................ 83
Biểu đồ 3 2.1: So sánh kết quả kiểm tra trường THPT số 4 Bố Trạch (bài 1)......
84
Biểu đồ 3 3 1: So sánh kết quả kiểm tra trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài1) 84
Biểu đồ 3 2.2: So sánh kết quả kiểm tra trường THPT số 4 Bố Trạch (bài 2)......
84
Biểu đồ 3 3 2: So sánh kết quả kiểm tra trường THPT Nguyễn Chí Thanh(bài 2) 84
Biểu đồ 3 2.3: So sánh kết quả kiểm tra trường THPT số 4 Bố Trạch (bài 3)......
84
Biểu đồ 3 3 3: So sánh kết quả kiểm tra trường THPT Nguyễn Chí Thanh(bài 3) 84
Bảng 3 4: Bảng tần suất lũy tích các bài kiểm tra trường THPT số 4 Bố Trạch... 85
Biểu đồ 3 4 1: Đồ thị đường lũy tích trường THPT số 4 Bố Trạch (bài 1)...........
Biểu đồ 3 4 2: Đồ thị đường lũy tích trường THPT số 4 Bố Trạch (bài 2)...........
Biểu đồ 3 4 3: Đồ thị đường lũy tích trường THPT số 4 Bố Trạch (bài 3)...........
Demo
Version
Select.Pdf
SDK THPT Nguyễn Chí Thanh..
Bảng 3 5:Bảng
tần suất
lũy tích- bài
kiểm tra trường
85
85
86
86
Biểu đồ 3 5 1: Đồ thị đường lũy tích trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 1).... 86
Biểu đồ 3 5 2: Đồ thị đường lũy tích trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 2).... 87
Biểu đồ 3 5 3: Đồ thị đường lũy tích trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 3).... 87
Bảng 3.6: Một số đại lượng thống kê trường THPT số 4 Bố Trạch......................
6
88
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Triết lý giáo dục hiện đại là xây dựng một nền giáo dục không phải để nhằm
tạo nên những cái máy tinh xảo được nạp một bộ nhớ kiến thức khổng lồ mà là tạo
nên những con người tự do, biết và dám độc lập suy nghĩ, biết cách tự mình chiếm
lĩnh lấy kiến thức, tự mình đi khám phá ra chân lý, lẽ phải, và từ đó làm chủ cuộc
sống của mình, làm chủ đất nước.
Trong quá trình dạy học, ngoài việc dạy kiến thức cho học sinh (HS) thì người
giáo viên (GV) phải biết dạy cho HS phương pháp tư duy, HS phải biết vận dụng tư
duy, biết linh hoạt trong việc giải quyết bài toán, trong đó có tư duy độc lập
(TDĐL), TDĐL là nền tảng để người học tự mình giải quyết vấn đề. Trong dạy học
Hoá học phải rèn cho học sinh có thói quen suy nghĩ và hành động độc lập, từ tư
duy độc lập sẽ dẫn đến tư duy phê phán, khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề rồi từ
đó hình thành tư duy sáng tạo. Vậy việc tăng cường phát triển TDĐL cho học sinh
nói chung là một yếu tố rất quan trọng và dạy học chủ yếu là dạy cách học, dạy cách
tư duy, dạy cách tư duy thì chủ yếu dạy cách tư duy độc lập cho HS.
Do yêu cầu của xã hội, nhà trường, phụ huynh và học sinh trong các đợt thi tốt
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
nghiệp Trung
học phổ
thông, thi
vào Cao đẳng
và Đại học hiện nay, hệ thống bài
tập trắc nghiệm khách quan (TNKQ) dùng trong các kì thi được lượng hóa, trong
thời gian ngắn học sinh phải hoàn thành số lượng bài tập lượng hóa rất lớn. Nhưng
khả năng độc lập suy nghĩ, khả năng tư duy của học sinh còn nhiều hạn chế nên kết
quả đạt được vẫn chưa cao.
Bên cạnh đó, do thời gian dạy học môn Hoá học trên lớp còn hạn hẹp, thời
gian ôn tập, hệ thống hoá lý thuyết và giải bài tập, nhất là bài tập trắc nghiệm khách
quan định lượng chưa được nhiều, nên việc phát triển tư duy độc lập cho HS để
giúp cho HS tự học là rất quan trọng và cần thiết. Mặt khác, trong chương trình của
bộ môn Hóa học lớp 12 thì phần kim loại được đánh giá là phần trọng tâm của
chương trình.
Một trong những phương pháp hỗ trợ học sinh phát triển tư duy độc lập cho
HS môn Hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT) là sử dụng hợp lí hệ thống
bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng. HTBT TNKQ định lượng đóng vai trò
vừa là nội dung vừa là phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư duy độc
lập cho HS một cách hiệu quả nhất. Sử dụng hợp lí HTBT TNKQ định lượng không
7
chỉ cũng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà còn là phương tiện để HS
phát triển TDĐL.
Với những lí do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài: “ PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊNH LƯỢNG PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 CƠ BẢN”.
Tôi hi vọng sẽ góp phần giúp các em phát triển được năng lực tư duy độc lập, nâng
cao năng lực nhận thức và tư duy, năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề
trong học tập và trong cuộc sống.
2. Mục đích nghiên cứu
Phát triển khả năng tư duy độc lập cho học sinh thông qua hệ thống bài tập
trắc nghiệm khách quan định lượng phần kim loại lớp 12 cơ bản.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- Tìm hiểu thực trạng việc phát triển năng lực tư duy, tư duy độc lập cho HS
trong quá trình dạy học.
- Đề ra các biện pháp hợp lí để giúp HS phát triển tư duy độc lập thông qua bài
tập TNKQ định lượng phần kim loại lớp 12.
Demo Version - Select.Pdf SDK
- Xây dựng bài tập TNKQ định lượng hỗ trợ HS nhằm phát triển khả năng tư
duy độc lập cho HS phần kim loại hóa học 12 trường THPT.
- Hướng dẫn GV, HS sử dụng bài tập TNKQ định lượng đã xây dựng một
cách hợp lí, hiệu quả để phát triển tư duy độc lập cho HS.
- TN sư phạm để đánh giá hiệu quả của bài tập TNKQ định lượng đã xây dựng
và các biện pháp đã đề xuất, từ đó rút ra kết luận về khả năng áp dụng để phát triển
khả năng tư duy độc lập của HS đối với hệ thống bài tập TNKQ định lượng đã đề
xuất.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển khả năng tư duy độc lập cho HS thông
qua bài tập TNKQ định lượng phần kim loại lớp 12.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.
5. Phương pháp nghiên cứu
5 1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận
8
- Đọc và nghiên cứu các tài liệu, lí luận liên quan đến đề tài.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa.
5 2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phỏng vấn, trao đổi với HS, GV có nhiều kinh nghiệm.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp hỗ
trợ và bài tập TNKQ định lượng để phát triển tư duy độc lâp cho HS.
5 3 Các phương pháp thống kê toán học dùng để xử lí kết quả TN sư phạm
6. Phạm vi nghiên cứu
-Nội dung kiến thức được giới hạn trong 3 chương:
+ Chương 5: Đại cương về kim loại.
+ Chương 6: Kim loại kiềm- Kim loại kiềm thổ và Nhôm.
+ Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được các biện pháp thích hợp để phát triển khả năng tư duy độc
lập cho HS giúp HS có thể sử dụng hợp lí, có hiệu quả bài tập TNKQ định lượng
phần kim loại hóa học lớp 12 thì sẽ góp phần nâng cao được kết quả học tập môn
Version
- Select.Pdf
hóa học phầnDemo
kim loại
lớp 12 hiện
nay ở trườngSDK
THPT.
8. Những đóng góp của đề tài
- Là đề tài nghiên cứu phát triển năng lực tư duy độc lập cho HS, giúp người
học có nền tảng để phát triển các loại tư duy khác.
- Giúp HS tự rèn luyện kĩ năng phát triển tư duy độc lập góp phần nâng cao
chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT.
- Đề xuất những biện pháp hỗ trợ việc phát triển tư duy độc lập cho HS.
- Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập TNKQ định lượng phần
kim loại lớp 12 để hỗ trợ HS phát triển tư duy độc lập.
- Là tài liệu tham khảo cho GV và HS trong quá trình dạy học hóa học ở
trường THPT.
9