BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---------- -----------
NGUYỄN THỊ THU THUỶ
TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI
TẬP HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 12 NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ
GIẢI
VẤN ĐỀSDK
CỦA HỌC SINH
DemoQUYẾT
Version - Select.Pdf
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Huế, năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---------- -----------
NGUYỄN THỊ THU THUỶ
TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI
TẬP HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 12 NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ
Demo Version - Select.Pdf SDK
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
Chuyên ngành:
Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học
Mã số:
60140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN QUỐC ĐẮC
Huế, năm 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung
thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng
được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
TÁC GIẢ
Nguyễn Thị Thu Thủy
Demo Version - Select.Pdf SDK
ii
Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành tốt luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân
thành đến thầy giáo PGS.TS. Trần Quốc Đắc, người đã tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Hóa, phòng
Đào tạo sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy
giáo, cô giáo, các em học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ, trường
THPT Đặng Huy Trứ đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên, tạo điều kiện tốt nhất và đóng góp
những ý kiến quý báu về nhiều mặt trong suốt quá trình tôi học tập.
Huế, tháng 08 năm 2014
Demo Version - Select.Pdf SDK
Nguyễn Thị Thu Thủy
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii
Lời Cảm Ơn ............................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG ............................................................................... 5
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 6
PHẦN 2: NỘI DUNG ................................................................................................. 8
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài ....................................................... 8
1.1. Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 8
1.1.1. Đổi mới PPDH hóa học ở trường phổ thông. .............................................. 8
1.1.1.1. Định hướng đổi mới PPDH ................................................................. 8
1.1.1.2. Phương hướng đổi mới PPDH hóa học ở trường phổ thông ............... 9
1.1.1.3. Phương pháp DH tích cực ................................................................ 10
1.1.2. Năng lực và sự phát triển năng lực ............................................................ 13
1.1.2.1. Khái niệm về năng lực ...................................................................... 13
1.1.2.2. Năng lực của học sinh THPT ............................................................ 14
1.1.2.3.
Phương
pháp đánh
giá năng lựcSDK
........................................................ 14
Demo
Version
- Select.Pdf
1.1.3. Phát triển năng lực PH và GQVĐ cho HS trong dạy học.......................... 16
1.1.3.1. Khái niệm về năng lực PH và GQVĐ ............................................... 16
1.1.3.2. Những biểu hiện của năng lực PH và GQVĐ. .................................. 17
1.1.3.3. Biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực PH và GQVĐ cho HS .. 17
1.1.4. Bài tập hóa học .......................................................................................... 18
1.1.4.1. Khái niệm BTHH .............................................................................. 18
1.1.4.2. Phân loại bài BTHH. ......................................................................... 18
1.1.4.3. Ý nghĩa của BTHH............................................................................ 19
1.1.4.4. Xu hướng phát triển BTHH. ............................................................. 19
1.1.4.5. Sử dụng BTHH để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề cho HS. .......................................................................................... 20
1.2. Cơ sở thực tiễn. .............................................................................................. 21
1.2.1. Thực trạng sử dụng PPDH ở trường THPT hiện nay ................................ 21
1.2.2. Thực trạng sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực PH và GQVĐ
của HS ở một số trường THPT thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế ........................... 22
1
1.2.2.1.Mục đích điều tra................................................................................ 22
1.2.2.2. Đối tượng, phương pháp điều tra ...................................................... 23
1.2.2.3. Kết quả điều tra ................................................................................. 23
Chương 2. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học phần vô cơ lớp
12 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh ............. 25
2.1. Khái quát chương trình, mục tiêu kiến thức hóa học lớp. ............................. 25
2.2. Nguyên tắc tuyển chọn và qui trình xây dựng hệ thống BTHH nhằm phát
triển năng lực PH và GQVĐ của học sinh THPT ............................................. 28
2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn hệ thống hệ thống BTHH nhằm phát triển
năng lực PH và GQVĐ của học sinh THPT ..................................................... 28
2.2.2. Qui trình xây dựng hệ thống BTHH nhằm phát triển năng lực PH và
GQVĐ của học sinh THPT. ............................................................................. 29
2.3. Hệ thống bài tập hóa học phần vô cơ lớp 12 nhằm phát triển năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh ...................................................... 30
2.3.1. BÀI TẬP VỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI ............................................ 30
2.3.2. BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN ....................................................................... 33
2.3.3. BÀI TẬP VỀ KHỬ CÁC OXIT KIM LOẠI BẰNG CO, H2, Al.. .......... 35
2.3.4. BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM ............................ 38
2.3.5. BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT .................................. 40
Demo Version - Select.Pdf SDK
2.3.5.1. Kim loại tác dụng với các dung dịch axit không có tính oxi hóa
(HCl, H2SO4 loãng… ) .............................................................................. 40
2.3.5.2. Kim loại tác dụng với các dung dịch axit có tính oxi hóa (H2SO4
đặc, HNO3) ................................................................................................ 43
2.3.6. BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI ......... 47
2.3.6.1.Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối ........................ 47
2.3.6.2. Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối ................ 49
2.3.6.3. Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối ............... 53
2.3.6.4. Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối......... 56
2.3.7. BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI, CÔNG THỨC OXIT
KIM LOẠI ........................................................................................................ 59
2.3.8. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP MUỐI, HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI
AXIT................................................................................................................. 61
2.3.9. BÀI TẬP VỀ NHIỆT PHÂN CÁC MUỐI ............................................... 64
2.3.10. BÀI TẬP VỀ CÁC HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH.................................... 66
2
2.3.11. BÀI TẬP VỀ CO2 VÀ SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM –
MUỐI CACBONAT ......................................................................................... 70
2.3.12. MỘT SỐ BÀI TẬP T NG HỢP ............................................................. 75
2.4. Một số biện pháp sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng
lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh THPT..................................... 83
2.4.1. Sử dụng bài tập hóa học tạo tình huống có vấn đề trong nghiên cứu
bài mới .............................................................................................................. 83
2.4.2. Sử dụng bài tập hóa học tạo tình huống có vấn đề để củng cố, khắc
sâu kiến thức, kĩ năng. ...................................................................................... 84
2.4.3. Sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong việc kiểm tra, đánh giá kiến
thức , kĩ năng. ................................................................................................... 84
2.4.4. Sử dụng bài tập hóa học có nội dung thực tiễn rèn luyện năng lực vận
dụng kiến thức .................................................................................................. 84
2.5. Một số giáo án minh họa ............................................................................... 85
Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 87
3.1. Mục đích TNSP ............................................................................................. 87
3.2. Nhiệm vụ TNSP ............................................................................................. 87
3.3. Kế hoạch TNSP ............................................................................................. 87
3.3.1. Đối tượng và địa bàn TNSP. ...................................................................... 87
Demo Version - Select.Pdf SDK
3.3.2. Các bài dạy TNSP ...................................................................................... 87
3.4. Tiến hành TNSP............................................................................................. 87
3.5. Kết quả TNSP ................................................................................................ 88
3.5.1. Tính các tham số đặc trưng ........................................................................ 88
3.5.2. Bảng điểm các bài kiểm tra ....................................................................... 90
3.6. Xử lí kết quả TNSP ........................................................................................ 90
3.6.1. Bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích và đồ thị .................................. 90
3.6.2. Bảng tần số, tần suất và biểu đồ trình độ HS qua các bài kiểm tra ........... 92
3.6.3. Bảng tính các giá trị trung bình ................................................................. 93
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................ 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 95
1. Kết luận ............................................................................................................... 95
2. Kiến nghị ............................................................................................................ 95
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
BTHH
Bài tập hóa học
BT
Bài tập
BTTN
Bài tập trắc nghiệm
DH
Dạy học
ĐC
Đối chứng
Đktc
Điều kiện tiêu chuẩn
ĐL BTKL
Định luật bảo toàn khối lượng
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
HTBT
Hệ thống bài tập
KT
Kiểm tra
NXB
Nhà xuất bản
PH và GQVĐ
Phát hiện và giải quyết vấn đề
PPDH
Phương pháp dạy học
PTHH
Phương trình hóa học
Demo
Version - Select.Pdf
SBT
SáchSDK
bài tập
SGK
Sách giáo khoa
THPT
Trung học phổ thông
TN
Thực nghiệm
TNSP
Thực nghiệm sư phạm
4
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số lũy tích các bài kiểm tra.
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra
Bảng 3.5. Bảng tần số, tần suất qua các bài kiểm tra
Bảng 3.6. Bảng tính các giá trị trung bình
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Đồ thị 3.1. Đường lũy tích bài KT 45 phút
Đồ thị 3.2. Đường lũy tích bài KT 15 phút
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ vẽ theo tần số bài KT 45 phút
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ vẽ theo tần số bài KT 15 phút
Demo Version - Select.Pdf SDK
5
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Để góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong tình
hình mới, vấn đề hình thành và phát triển năng lực của HS trở thành mối quan tâm
hàng đầu của ngành Giáo dục và Đào tạo. Trong văn kiện của Đại hội XI Đảng
cộng sản Việt Nam , phần “ Những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội 2011 – 2020” đã nhấn mạnh một mục tiêu mới đặt ra cho HS trường phổ
thông và sinh viên đại học nước ta là phải đặc biệt quan tâm tới yêu cầu phát triển
năng lực.
Đề án “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm
2015” của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã chỉ rõ những định hướng đổi mới
chương trình, SGK như:
-Tiếp cận hướng phát triển năng lực, xuất phát từ các năng lực mà mỗi HS
cần có trong cuộc sống và kết quả cuối cùng phải đạt các năng lực ấy như năng lực
nhận thức, năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo …
- Đẩy mạnh đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục theo hướng
phát triển năng lực HS.
- Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục theo yêu cầu phát triển năng lực
Version
- Select.Pdf
SDKđại, thực tiễn, giúp hình hành các
- Nội Demo
dung giáo
dục mang
tính cơ bản, hiện
năng lực học tập…
Thực tế dạy học hóa học ở trường phổ thông cho biết có thể phát triển các
năng lực của HS như năng lực PH và GQVĐ bằng những con đường khác nhau,
trong đó có việc tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BT.
BTHH được sử dụng như một PPDH khi GV biết tìm ra những vấn đề, biến
nó trở thành bài toán nhận thức, sử dụng trong dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
Trong những năm gần đây một số luận văn, luận án đã nghiên cứu những vấn đề
liên quan đến lĩnh vực này nhưng chưa nhiều, còn những nội dung có thể tiếp tục
nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH hóa học ở trường phổ thông.
Dựa trên cơ sở lí luận và tình hình thực tế như đã trình bày ở trên, tôi chọn
nghiên cứu đề tài:
“Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học phần vô cơ lớp 12 nhằm
phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh”
6
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH phần vô cơ lớp
12 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của HS
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc của chương trình hóa học phần vô
cơ lớp 12
- Điều tra thực trạng việc sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề của HS trong dạy học hóa học ở một số trường THPT.
- Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH phần vô cơ
lớp 12 nhằm phát triển năng lực PH và GQVĐ của HS.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả, tính khả thi của hệ thống BTHH
vô cơ lớp 12 đã tuyển chọn, xây dựng và sử dụng nhằm phát triển năng lực PH và
GQVĐ của HS.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.
Đối tượng: Hệ thống BTHH phần vô cơ lớp 12 và các biện pháp sử dụng
chúng nhằm phát triển năng lực PH và GQVĐ của HS.
Demo
Version
- Select.Pdf
4. Phạm
vi nghiên
cứu: Hệ
thống BTHHSDK
phần vô cơ lớp 12
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận.
- Nghiên cứu thực tiễn.
- Thực nghiệm sư phạm.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu tuyển chọn, xây dựng được hệ thống bài tập phần vô cơ lớp 12 một cách
đa dạng, có chất lượng và sử dụng chúng một cách phù hợp trong quá trình DH hóa
học thì sẽ giúp HS phát triển được năng lực PH và GQVĐ, góp phần nâng cao chất
lượng dạy học hóa học ở trường THPT. .
7. Những đóng góp của đề tài
- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống BT nhằm phát triển năng lực PH và GQVĐ
của HS trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 12 trường THPT.
- Đề xuất một số biện pháp sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực PH và
GQVĐ của HS trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 12.
7