Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tài liệu ôn thi lí luận 2 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.9 KB, 12 trang )

Sưu tầm và biên soạn

GỢI Ý CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP
THI LÍ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC 2
Câu 1: Phân tích sự giống và khác giữa dạy học khái niệm mở đầu và học thuyết định luật trong
hóa học phổ thông? (Từ Nguyễn Trúc My)
- Về đặc điểm, nuyên tắc cần đảm bảo
• Giồng nhau:
 Nội dung của các khái niệm hóa học mở đầu cũng như các học thuyết định luật cơ bản đều góp
phần tạo nên cơ sở lí thuyết hóa học chủ đạo giúp học sinh nghiên cứu các chất hóa học trong
toàn bộ hệ thống.
(các chất do..cấu tạo nguyên tử/63. Học thuyết về cấu tạo nguyên tử…trong chương trình/ 94)
 Trong giảng dạy cần sử dụng phương tiện trực quna thích hợp, tận dụng triệt để các thí nghiệm
hóa học, tranh vẽ… để gây hứng thú cho hs, giúp hs tiếp thu nội dung kiến thức một cách dễ
dàng. Chú ý rằng, điều quan trọng khi sử dụng các phương tiện trực quan là gv phải đặt ra mục
tiêu và yêu cầu cụ thể cho hs cần quan sát cái gì, nhận xét và vấn đề gì.
( khí hình thành…hợp chất/75. Ví dụ… như thế nào?/105)
• Khác nhau:
 Vế hình thành các khái niệm mở đầu:
-Sự hình thành các khái niệm mở đầu cần dựa vào các kiến thức thực tiễn, thí nghiệm hóa học, vốn kiến
thức hóa học mà học sinh có được từ các môn khoa học khác. Giáo viên cần tạo điều kiện d9e73 hs
tham gia tích cự vào các hoạt động nhận thức học tập giúp các em hình dung đầy đủ, đúng đắn và chính
xác các khái niệm hóa học và vận dụng chúng.
(Khi hình thành…mô tả phản ứng hóa học/75)
-Cần rèn luyện cho hs thói quen sử dụng ngôn ngữ hóa học một cách thường xuyên và chính xác…/75
-Phải thực hiện đầy đủ…./75
-Tăng cường ôn luyện kiến thức…/75
 Về hình thánh các học thuyết định luật cơ bản:
-Khi tổ chức các hoạt động nghiên cứu nội dung cần xuất phát từ…rút ra từ chúng/103
( Khi nghiên cứu …trong nhóm nguyên tố. để nghiên cứu… qui tắc bát tử/ 103)
-Cần phải yêu cầu hs…cụ thể /104


-Từ nội dung …học tập đặt ra/104
( Nghiên cứu…tham gia phản ứng/104)
-Khi hs đã nắm vững… áp dụng nó /104
(khi hs nắm vửng khái niệm phản ứng oxi hóa khử…electron/105)
-Khi nghiên cứu các… hóa học/ 105
- Về phương pháp giảng dạy:
• Giống nhau: đều sử dụng phương pháp trực quan. Nguyên nhân là do nội dung các khái niệm
mở đầu, cũng như học thuyết cơ bản đều mang tính trừu tượng và khó đối với hs. Giáo viên cần
lựa chọn…hình thành khái niệm/ 76
• Khác nhau:
 Về các khía niệm mở đầu:
-Phương pháp trình bày nêu và giải quyết vấn đề./ 76
-Phương pháp đàm thoại tìm tòi./ 77
Trang 1


Sưu tầm và biên soạn
-Tổ chức các hoạt động độc lập cho hs./78
 Về thuyết và định luật:
-Phương pháp tiên đề./108
-Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề./109
-Cần tận dụng triệt để các tư liệu lịch sử hóa học./109
Câu 1: Phân tích sự giống và khác giữa dạy học khái niệm mở đầu và học thuyết định luật trong
hóa học phổ thông? (Ngô Hoàng Thịnh)
 Dạy học khái niệm mở đầu:

_ Vị trí: các khái niệm mở đầu xuất hiện trong chương trình hóa học THCS
VD:
_ Ý nghĩa:
+ Những khái niệm mở đầu là cơ sở cơ bản nhất mà thiếu nó người học không thể tiếp thu được kiến

thức trong toàn bộ chương trình hóa học phổ thông.
VD: (tham khảo và triển khai trang 60)
Một số ý tham khảo cho VD (cần phải triển khai cụ thể thêm, à nó ntn)
• Giúp học sinh nắm được quan điểm, học thuyết, định luật hóa học đầu tiên về các chất,
cấu tạo chất và sự biến đổi của chúng
• Sự hình thành các khái niệm ban đầu về chất hóa học, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa
học và các dạng tồn tại của nguyên tố hóa học (đơn chất, hợp chất)
• Hình thành các khái niệm đơn chất, hợp chất và các loại đơn chất (kim loại, phi kim),
hợp chất vô cơ (oxit, axit, bazo, muối); các loại hợp chất hữu cơ cơ bản,, quan trọng.
• Hình thành khái niệm phản ứng hóa học từ những hiện tượng hóa học giúp HS hiểu
được dạng vận động hóa học của vật chất trong thế giới tự nhiên, đó là sự biến đổi của
các chất hóa học.
+ Giúp HS nắm được ngôn ngữ hóa học và có kĩ năng sử dụng chúng trong quá trình nghiên cứu hóa
học phổ thông thông qua sự hình thành các khái niệm hóa học cơ bản về chất, sự biến đổi chất.
VD: (tham khảo và triển khai trang 60 – 61)
Một số ý tham khảo cho VD
• Sự hình thành khái niệm nguyên tố hóa học mà kiến thức ban đầu về ngôn ngữ hóa học
được hình thành qua hệ thống kí hiệu hóa học và ý nghĩa của chúng.
• Sự hình thành khái niệm đơn chất, hợp chất mà kiến thức về công thức hóa học, ý nghĩa
định tính, định lượng của công thức hóa học được xác định.
• Khái niệm hóa trị...... (tr.60 – mục 2)
• Sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học và mo\6 tả quá trình phản ứng bằng các kí
hiệu, công thức hóa học là cơ sở để hình thành khái niệm phương trình hóa học, các
bước lập phương trình hóa học .....
+ Giúp HS hình thành năng lực nhận thức, phát triển tư duy, nắm được các thao tác quan trọng: phân
tích – tổng hợp, khái quát hóa, so sánh và các phương pháp hình thành các phán đoán mới như qui nạp,
diễn dịch, loại suy... thông qua quá trình hình thành các khái niệm hóa học đầu tiên.
VD: (tham khảo và triển khai tr.61)
+ Giúp HS hình thành, rèn luyện kĩ năng hóa học, kĩ xảo thực hành thí nghiệm hóa học như: kỹ năng
quan sát (VD); kĩ năng tiến hành các thao tác thí nghiệm (VD); Kĩ năng tính toán hóa học (VD).

+ Giúp HS hình thành thế giới quan duy vật biện chứng cho HS, giúp HS có cơ sở để hiểu đúng đắn
về thế giới vật chất và sự biến đổi, vận đông của tự nhiên.
VD:
_ Đặc điểm (của các khái niệm hóa học mở đầu)
Trang 2


Sưu tầm và biên soạn
+ Nội dung của một số khái niệm hóa học cơ bản, quan trọng đã tạo nên quan điểm của học thuyết
nguyên tử - phân tử về cấu tạo chất như: (xem cụ thể CUỐI TRANG 61)
+ Một số khái niệm hóa học cơ bản mở đầu có tính chất khó và mang tính trừu tượng cao.
VD: xem cuối trang 63 + đầu trang 64
+ Một số khái niệm, kiến thức hóa học mở đầu còn được hình thành từ các hiện tượng thực tiễn cụ
thể hoặc từ các kiến thức của các môn học khác như vật lí, sinh học, và được hoàn thiện dần trong quá
trình nghiên cứu các chất, các nguyên tố hóa học cụ thể và các khái niệm khác.
VD: ....
+ Thuyết nguyên tử, phân tử cùng với ĐLBTKL, qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn, thuyết cấu tạo các hợp chất hữu cơ đã tạo nên cơ sở lí thuyết của chương trình hóa học
THCS. ... (xem thêm cuối trang 64 để đọc)
VD:...
_ Nguyên tắc (yêu cầu) hình thành các khái niệm hóa học mở đầu
+ Cần dựa vào các kiến thức thực tiễn, thí nghiệm hóa học,, vốn kiến thức hóa học mà HS đã có
được từ các môn khoa học khác như vật lí, địa lí, sinh học, khoa học tự nhiên.
VD:....
+ Cần sử dụng phương tiện trực quan thích hợp, tận dụng triệt để thí nghiệm hóa học để giúp
HS dễ hiểu và hiểu đúng nội dung khái niệm đồng thời làm tăng tính hấp dẫn, hứng thú học tập bộ môn
và hình thành dần phương pháp nhận thức, học tập hóa học.
+ Rèn luyện thói quen sử dụng ngôn ngữ hóa học một cách thường xuyên, chính xác, khoa học
như từ cách gọi tên chất, viết kí hiệu, công thức hóa học, viết và cân bẳng PTHH.
+ Phải thực hiện đầy đủ các bài thực hành hóa học từ đơn giản đến phức tạp để hình thành và rèn

luyện kĩ năng thực hành hóa học cho HS.
+ Tăng cường ôn luyện kiến thức, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, giải các dạng BT hóa học
hình thành phương pháp nhận thức. học tập hóa học và phát triển tư duy cho học sinh.
VD:....
_ Các phương pháp dạy học cơ bản dc sử dụng trong giảng dạy các khái niệm hóa học mở đầu
(xem sách tr. 75 – 76 – 77)
+ Nội dung trong SGK được trình bày theo:
• Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu – tìm tòi từng phần
+ Thực tế, GV có thể sử dụng các PP dạy học cơ bản sau:
• Phương pháp trực quan. VD:...
• Phương pháp trình bày nêu và giải quyết vấn đề. VD:....
• Phương pháp đàm thoại tìm tòi. VD:....
• Tổ chức các hoạt động độc lập của HS trong giờ học. VD:.....
 Dạy học thuyết và định luật
_ Vị trí (thuyết):
+ Lớp 8: thuyết nguyên tử - phân tử; lí thuyết về phản ứng hóa học
+ Lớp 9: thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ
+ Lớp 10: thuyết electron về cấu tạo chất; lí thuyết về phản ứng hóa học
+ Lớp 11: lí thuyết sự điện li; thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ
_ Vị trí (định luật)
+ Lớp 8: định luật thành phần không đổi; định luật bảo toàn khối lượng; định luật Avogadro
+ Lớp 10: định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học
_ Đặc điểm (yêu cầu) của VIỆC DẠY HỌC thuyết và định luật

Trang 3


Sưu tầm và biên soạn
+ Cần xuất phát từ các sự kiện cụ thể, riêng lẽ có liên quan đến nội dung quan trọng của thuyết và

định luật; để từ đó học sinh tự khái quát, nhận xét, kết luận, chỉ ra được những nét chung, bản chất,
các qui luật được rút ra từ chúng.
VD: .... (tr. 103)
+Yêu cầu học sinh phát biểu chính xác, khoa học nội dung của học học thuyết, định luật, quan điểm
quan trọng của chúng.
VD: .....
+ Cần chỉ ra cơ sở khao học và ý nghĩa của chúng để giúp HS hiểu sâu, nắm vững nội dung =.
VD:......
+ Cho học sinh vận dũng thuyết và định luật vào việc nghiên cứu các trường hợp cụ thể khác nhau
đồng thời nhờ việc vận dụng sẽ tạo điều kiện hoàn thiện, phát triển, mở rộng phạm vi áp dụng nó.
VD:.....
+ Tăng cường sử dụng các phương tiện trực quan như mô hình, tranh vẽ, sơ đồ biểu dảng, thí
nghiệm hóa học, các băng hình, phần mềm dạy học...
+ Tận dụng các kiến thức lịch sử hóa học.
VD:.....
_ Phương pháp dạy học thuyết và định luật
+ Phương pháp tiên đề (tr.108 phần III mục 1)
+ Phương pháp dạy học theo nhóm (tr.119 phần III mục 1 ; tr.125 phần III mục 3)
+ Sử dụng phương tiện trực quan + sử dụng các tư liệu lịch sử hóa học. (tr.109 phần III muc 2+3)
+ Phương pháp so sánh (tr.125 phần III mục 2)
GIỐNG NHAU:
_ Khái niệm mở đầu và thuyết – định luật đều giúp cho học sinh có nền tảng cơ sở lý thuyết để tìm hiểu
nghiên cứu môn hóa học từ cơ bản đến phức tạp.
_ Nội dung kiến thức (các khái niệm mở đầu hoặc thuyết – định luật) đều được sắp xếp một cách phù
hợp
VD (cả 2 ý trên):
đầu tiên, lớp 8, HS được học khái niệm mở đầu như: khái niệm chất (tr.65). Sau đó là học về thuyết
nguyên tử - phân tử: chất cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử; nguyên tử cấu tạo từ các hạt vi mô
proton, notron, electron. Lên cao hơn, ở lớp 10, HS được học thuyết electron về cấu tạo nguyên tử. Nhờ
tiền đề cấu tạo nguyên tử đã được học trước đó, HS được sao29 sâu thêm kiến thức về tính chất, sự

chuyển động, sự phân bố của chúng trong nguyên tử để từ đó thấy sự ảnh hưởng của cúng đến tính chất
vật lý cũng như tính chất hóa học.
Ta thấy rắng độ khó và độ phức tạp, độ trừu tượng của kiến thức tăng dần ở các bậc học. Từ mức đơn
giản đến mức phức tạp hơn. Kiến thức học trước tạo tiền đề cơ sở lý thuyết để tiếp thu kiến thức bậc
cao hơn.
_ Trong việc dạy học khái niệm mở đầu và dạy học thuyết – định luật, các kiến thức ít nhiều đều mang
tính trừu tượng.
VD:.... (về thuyết cấu tạo nguyên tử chẳng hạn)
_ Việc dạy học khái niệm mở đầu và dạy học thuyết – định luật cần dựa vào kiến thức thực tiễn, sự kiện
cụ thể và kiến thức lịch sử hóa học để dễ dàng trong sự truyền tải kiến thức đền cho HS.
VD:....
KHÁC NHAU:
_ Thuyết – định luật có sự phân bố dày hơn ớ cấp 3 (lớp 10 – 11 – 12). Trong khi đó, Ở cấp 2 (lớp 8 –
9), việc hình thành các khái niệm mở đầu được chú trọng hơn cả.
VD: xem sự phân bố thuyết – định luật ở nội dung phía trên + hệ thống khái niệm mở đầu (tr.63)
_ Các khái niệm mở đầu, là những kiến thức cụ thể về một vấn đề, mang tính chất sơ khai tạo tiền để để
học tập, nghiên cứu hóa học
Trang 4


Sưu tầm và biên soạn
_ Thuyết – định luật là những kiến thức mang tính hệ thống hay quy tắc mang tính khái quát cao.
_ Việc dạy học khái niệm mở đầu giúp HS rèn luyện thói quen sử dụng ngôn ngữ hóa học một cách
thường xuyên, chính xác, khoa học
_ Việc dạy thuyết – định luật giúp HS có nền tảng, cơ sở lý thuyết để vận dụng trong các vấn đề liên
quan trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Từ nhựng điều giống nhau và khác nhau trên. Người GV phải có phương pháp dạy học sao cho phù
hợp.
(Móc mấy phần phương pháp DẠY HỌC phía trên đưa xuống)
Câu 2,3 : CM vai trò chủ đạo của thuyết định luật trong dạy học phần vô cơ/ hữu cơ ở trường

phổ thông. (Hứa Thành Phước)
- Dạy học vô cơ:
• Các chất nguyên tố nghiên cứ trong hóa học phổ thông được thực hiện theo các nhóm nguyên tố
trong bảng tuần hoàn. Thực hiện bằng các bài học khái quát về nhóm nguyên tố và nghiên cứu
các nguyên tố cụ thể hoặc điển hình của chúng cùng với các hợp chất quan trọng của chúng.
• Yêu cầu của dạy học hóa học vô cơ phần phi kim ở phổ thông là hs có thể dự đoán, tìm hiểu bản
chất, nguyên nhân, giải thích các tính chất hóa học của các nguyên tố > Trong các bài dạy…hợp
chất của chúng/154. Để làm được điều này đòi hỏi gv phải sử dụng dựa trên cơ sở quan điểm
của các học thuyết chủ đạo , các định luật cơ bản như thuyết electron, liên kết hóa học, định luật
tuần hoàn hay các kiến thức về sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất, hợp
chất để giải thích tính chất hóa học của chúng.
• Thường xuyên làm rõ mối quan hệ phụ thuộc của tính chất các chất vào cấu tạo nguyên tử, liên
kết hóa học trong phân tử , so sánh tính chất giống nhau và khác nhau của các nguyên tố , giải
thích qui luật biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng một nhóm, chu kì. Để hs có thể
nắm được và hiểu gv cũng phải sử dụng phần lí thuyết chủ đạo hs đã học.
 Về phi kim, trong chương trình hóa THCS…/167
( vd dạy bài oxi dự đoán tích chất hóa học)
( ví dụ giảng dạy nhóm halogen/ 170)
 Về kim loại, nội dung kiến thức trong chương trình THCS…lý thuyết chủ đạo của chương trình/
182
-Dạy học hóa học kim loại phần cấu tạo kim loại, gv cần sử dụng thuyết e, khái niệm liên kết kim loại
để giải thích cho hs về cấu tạo kim loại. Từ đó là cơ sở để hs giải thích tính chất hóa học chung của kim
loại. Từ sự phân tích…kim loại /184
-Khi nghiên cứ về dã điện hóa kim loại…xác định suất điện động của pin/ 184. Để dạy phần này, giáo
viên cần sử dụng kiến thức về phản ứng oxi hóa khử của thuyết và định luật.
-Khi nghiên cứ về điện phân của các chất điện li…/185
-Các nhóm kim loại… quan trọng của nó/ 185
(vd dạy bài nhôm dự đoán tính chất hóa học)
- Dạy học hữu cơ
• Nội dung kiến thức…thực tế có liên quan/191

(vd dạy bài etilen)
• Khi nghiên cứu các…phản ứng cụ thể/ 201

Trang 5


Sưu tầm và biên soạn
Câu 4. Phân tích nguyên tắc đồng tâm trong dạy học Hoá học về Thuyết, định luật ở trường phổ
thông? (Phạm Quốc Thắng)
Nguyên tắc đồng tâm là gì? Ví dụ minh hoạ. Vai trò
Nguyên tắc đồng tâm là khi hình thành một số kiến thức, khái niệm hoá học được trình bày
nhiều lần qua các lớp học, cấp học, đảm bảo sự phát triển dần các khái niệm trên cơ sở các lí thuyết
khác nhau và phù hợp vói trình độ nhận thức của học sinh theo lứa tuổi.
Đó là nhân tố bảo đảm xây dựng được các kiến thức có hệ thống, có liên hệ lẫn nhau, phân chia
đều tài liệu giáo khoa phức tạp. Kiểu cấu trúc này có xét đến việc mở rộng liên tục, có theo giai đoạn
và làm phức tạp dần dần các tài liệu lý thuyết của chương trình Hoá học.
Ví dụ: Nội dung các kiến thức về phản ứng oxi hoá – khử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học, tính chất của một số chất tiêu biểu như clo, oxi, nhôm, sắt và một số hợp chất của chúng được
nghiên cứu hai lần có sự bổ sung và phát triển nội dung, kiến thức giúp cho học sinh nắm được đầy đủ
nội dung và những nét bản chất của chúng.
Nguyên tắc đồng tâm có đặc điểm là một số vấn đề của chương trình được trình bày lặp lại hai hay
nhiều lần, càng về sau chúng càng được trình bày chi tiết hơn và sâu sắc hơn. Điều này là cần thiết và
hợp lý về mặt sư phạm, đối với những vấn đề có nội dung khó tiếp thu ngay một lúc được. Theo
nguyên tắc đồng tâm, sự lĩnh hội đi từ mức độ khó khăn thấp đến mức cao về cùng một vấn đề, và như
thế phù hợp với trình độ phát triển trí tuệ của học sinh, giúp quá trình nhận thức được sâu và rõ. Như
vậy, nguyên tắc đồng tâm đảm bảo được tính toàn diện, tính
Nhưng chương trình xây dựng theo lối đồng tâm thường có mặt yếu là tốn phí thời gian lặp lại
và hạn chế hứng thú học tập đối với các phần được lặp lại máy móc.
Trong dạy học Hoá học phần thuyết, định luật, nguyên tắc đồng tâm cũng được khai thác một
cách có hiệu quả. Các học thuyết thường được xếp ở đầu chương trình hoặc phần đầu các lớp

học, các nội dung nghiên cứu về các loại chất nhằm đảm bảo sự phát triển liên tục của các khái
niệm hoá học, vai trò chủ đạo của các học thuyết và tính vừa sức của chương trình. Mỗi học
thuyết sau được hình thành dựa trên cơ sở của các lí thuyết trước đó và ngày càng phát triển,
hoàn chỉnh hơn về các nội dung cấu tạo chất và quá trình biến đổi chất giúp cho học sinh có cơ
sở để khám phá sâu sắc về cấu trúc phân tử các chất và mối liên hệ nhân quả giữa thành phần,
cấu tạo với tính chất của các chất. Nguyên tắc đồng tâm thể hiện ở một số nội dung ở các thuyết
và định luật sau đây:
• Lí thuyết về phản ứng hoá học (trang 96, 97):
Nội dung của lí thuyết nghiên cứu về các quá trình biến đổi các chất. Khái niệm phản
ứng hoá học đã được hình thành từ lớp 8 THCS…. Dòng thứ 5 trang 97.

Trang 6


Sưu tầm và biên soạn


Lí thuyết sự điện li (cuối trang 97):
Nội dung lí thuyết này được nghiên cứu ở đầu lớp 11 THPT. Trong chương trình lớp 8
THCS học sinh đã được trang bị những khái niệm cơ bản về dung dịch, quá trình hoà
tan,… hết dòng 6.
Ví dụ: chương 1 – Sự điện li – lớp 11.
Kế thừa và phát triển những kiến thức khái niệm mà học sinh đã được học ở chương
trình hóa lớp 8. Điển hình là khái niệm về axit, bazơ, muối.
Lớp 8
Lớp 11
Phân tử axit gồm một hay nhiều
Theo thuyết A- rê- ni- ut, axit là
nguyên tử hidro liên kết với gốc
chất khi tan trong nước phân li ra

Axit
axit, các nguyên tử hidro này có
ion H+. Theo thuyết Brontet…
thể thay thế bằng các nguyên tử
kim loại.
Theo thuyết A- rê- ni- ut, bazơ là
Phân tử bazơ gồm có một
chất khi tan trong nước phân li ra
Bazơ nguyên tử kim loại liên kết với
ion OH-. Theo thuyết Brontet…
một hay nhiều nhóm hidroxit
Muối
Kết
luận

Muối là hợp chất khi tan trong
Phân tử muối gồm có một hay
nước phân li ra cation kim loại
nhiều nguyên tử kim loại liên
(hoặc cation NH4+) và anion gốc
kết với một hay nhiều gốc axit
axit
Kế thừa những kiến thức đã có sẵn, chương trình hóa lớp 11 mở rộng
hơn, sâu hơn.

Dựa vào kiến thức về liên kết hóa học ( liên kết ion, liên kết cộng hóa trị…), mà học
sinh được trang bị để giải thích và làm rõ bản chất của sự điện li.


Thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ (giữa trang 98):

Thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ được nghiên cứu ngay khi bắt đầu phần nghiên cứu hoá
học hữu cơ ở lớp 9 THCS và lớp 11 THPT.
Ví dụ: Chương 4 – Lớp 11: Đại cương về hóa học hữu cơ
Bài 20. Mở đầu về hóa học hữu cơ : Có sự kế thừa kiến thức ở bài 34: khái niệm về hợp
chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (hóa học lớp 9) . Ở lớp 9 học khái niệm về hợp chất hữu
cơ và hóa học hữu cơ, lên lớp 11 thì tìm hiểu thêm về đặc điểm chung của hợp chất hữu
cơ, sơ lược về các nguyên tố hóa học, công thức phân tử hợp chất hữu cơ, cấu trúc phân
tử hợp chất hữu cơ... Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ cũng được kế thừa từ kiến
thức của chương 3: Liên kết hóa học (hóa học 10 cơ bản).
Phân tích tại sao phải sử dụng nguyên tắc đồng tâm ở một bài học cụ thể. Từ đó rút ra nguyên
tắc đồng tâm giúp giáo viên dạy học dễ dàng như thế nào, học sinh dễ dàng lĩnh hội ra sao? (Tự
phân tích)
Câu 5. Phân tích nguyên tắc đồng tâm trong dạy học Hoá học phần Vô cơ ở trường phổ thông?
(Phạm Quốc Thắng)
Nguyên tắc đồng tâm là gì? Ví dụ minh hoạ. Vai trò
(chép lại phần lí luận của câu 4)
Trong dạy học Hoá học phần Vô cơ, nguyên tắc đồng tâm được áp dụng một các hiệu quả, giúp
quá trình giảng dạy phần vô cơ được dễ dàng hơn và học sinh được ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.
Trang 7


Sưu tầm và biên soạn
Hoá học vô cơ nghiên cứu các đối tượng cụ thể như nhóm nguyên tố, những nguyên tố điển
hình và những hợp chất có nhiều ứng dụng quan trọng, gần gũi trong đời sống, sản xuất hoá
học.
Dạy học hoá học phần vô cơ thường gặp những khó khăn:……………... Từ đó, vận dụng
nguyên tắc đồng tâm, bài học ở những lớp trên vừa được trang bị những kiến thức có sẵn ở lớp
dưới làm nền tảng để tìm hiểu một cách cụ thể, chi tiết, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, xâu
chuỗi kiến thức một cách chặt chẽ, có hệ thống, logic. Nguyên tắc đồng tâm thể hiện ở một số
nội dung sau đây:

• Trong giảng dạy phần kim loại (trang 182, 183):
Trong chương trình hoá học THCS, phần kim loại được nghiên cứu ở chương 2 kim loại
lớp 9 bao gồm các vấn đề:….
Trong chương trình hoá học THPT phần kim loại được tập trung nghiên cứu ở lớp 12
gồm 3 chương với các nội dung đầy đủ, sâu sắc hơn dựa trên cơ sở của hệ thống kiến
thức lí thuyết về cấu tạo chất, phản ứng hoá học và sự điện li. ….
Như vậy, phần kim loại trong chương trình THPT được nghiên cứu đầy đủ và sâu rộng
hơn trên cơ sở các lí thuyết chủ đạo của chương trình. Nội dung kiến thức này tạo điều
kiện cho giáo viên sử dụng rộng rãi phương pháo suy diễn trong trình bày và tổ chức
cho HS tham gia vào quá trình tạo tình huống có vấn đề,…
Ví dụ:
• Trong giảng dạy phần phi kim (trang 167,168):
Trong chương trình hoá học THCS học sinh nghiên cứu một số phi kim như: oxi, hidro,
clo, cacbon, silic. Kiến thức về các phi kim này mang tính chất cung cấp các tư liệu về
một số nguyên tố phi kim cùng với một số kim loại thông dụng để giúp học sinh củng cố
khái niệm về chất, đơn chất, hợp chất,…
Trên cơ sở đó, áp dụng nguyên tắc đồng tâm, phần phi kim được giảng dạy tiếp tục ở
học kì II lớp 10 và học kì I lớp 11 THPT.
Ví dụ: Đối với bài cacbon, silic đã được học ở lớp 9 trong chương “ Phi kim – sơ lược
về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” nhưng ở chương trình lớp 9 học sinh được
tiếp cận kiến thức theo hướng biết rồi hiểu, còn lên chương trình lớp 11, trong bài
cacbon có thêm mục “ vị trí, cấu hình electron nguyên tử” nhằm định hướng cho học
sinh hiểu về tính chất nguyên tử cacbon để viết được phương trình phản ứng dựa trên
tính chất đó.
• Trong cấu trúc bài giảng, phần giảng dạy ở THPT lặp lại những phần đã có ở THCS và
trên cơ sở đó, bổ sung thêm những phần khác cụ thể, chi tiết hơn.
o Ở THCS, bài giảng được tiến hành theo trình tự:
+ Tên chất - công thức hoá học - thành phần phân tử
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hoá học

+ Ứng dụng - Điều chế ( trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp).
+ Chu trình biến đổi trong tự nhiên.
o Ở THPT, bài giảng được tiến hành theo trình tự:
- Kí hiệu, tên nguyên tố (chất): Số hiệu, số khối, đặc điểm cấu tạo nguyên tử, số oxi hoá có thể có hoặc dạng liên
kết trong phân tử (đối với hợp chất)
- Các kiến thức lịch sử ngắn gọn về nguyên tố, chất nghiên cứu.
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học:
+ Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử dự đoán tính chất hoá học có thể có (khả năng thể hiện tính oxi hoá, tính khử, tính
axit, bazơ…)
+ Thí nghiệm hoá học, các dẫn chứng xác nhận dự đoán lý thuyết hoặc sử dụng các thí nghiệm nghiên cứu : Từ
hiện tượng thí nghiệm, vận dụng lý thuyết để giải thích.

Trang 8


Sưu tầm và biên soạn
- Khái quát các tính chất hoá học của chất nghiên cứu
- Giải thích nguyên nhân của các biến đổi
- So sánh tính chất với các nguyên tố cùng nhóm, cùng loại, lí giải nguyên nhân của sự giống nhau và khác nhau.
- Ứng dụng: Từ tính chất lí học, hoá học chỉ ra những ứng dụng cơ bản của chất nghiên cứu trong đời sống, sản
xuất.
- Sự phân bố của nguyên tố trong tự nhiên.
- Điều chế: + Nét khái quát về nguyên tắc điều chế trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
+ áp dụng lý thuyết cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học

Phân tích tại sao phải sử dụng nguyên tắc đồng tâm ở một bài học cụ thể. Từ đó rút ra nguyên
tắc đồng tâm giúp giáo viên dạy học dễ dàng như thế nào, học sinh dễ dàng lĩnh hội ra sao? (Tự
phân tích)
Câu 6. Phân tích nguyên tắc đồng tâm trong dạy học Hoá học phần Hữu cơ ở trường phổ thông?

(Hứa Thành Phước)
Nguyên tắc đồng tâm là gì? Ví dụ minh hoạ. Vai trò
(chép lại phần lí luận của câu 4)
Trong dạy học Hoá học phần Hữu cơ, nguyên tắc đồng tâm được áp dụng một các hiệu quả,
giúp quá trình giảng dạy phần hữu cơ được dễ dàng hơn và học sinh được ghi nhớ, khắc sâu
kiến thức. Chương trình hoá học hữu cơ được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, nghiên cứu
hai lần, mang tính kế thừa và phát triển hoàn chỉnh trên cơ sở lí thuyết chủ đạo của chương
trình.
Phần kiến thức hoá học hữu cơ THCS nghiên cứu các chất cụ thể đại diện cho các loại hợp
chất hữu cơ cơ bản như: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, … Các chất được nghiên
cứu những nét cơ bản nhất về thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất, nhằm cung cấp cho HS
những khái niệm cơ bản, toàn diện về chất, chất hữu cơ, mối quan hệ thành phần, cấu tạo phân
tử với các tính chất hợp chất hữu cơ.
Phần kiến thức hoá học hữu cơ ở THPT được nghiên cứu ở lớp 11 và 12, các chất hữu cơ
được nghiên cứu theo các loại hợp chất trên cơ sở lí thuyết cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học
và kiến thức đại cương hoá học hữu cơ với mức độ khái quát cao. Sự nghiên cứu này mang tính
kế thừa, phát triển, hoàn thiện và khái quát các kiến thức đã có ở THCS ….. (cuối trang 193,
194)
• Trong giảng dạy các hợp chất hữu cơ cụ thể:
Ví dụ: Chương 5 – Lớp 11: Hiđrocacbon no
Ở lớp 9 ,học sinh được tìm hiểu về metan, chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng ankan. Lên lớp 11 kế
thừa những kiến thức đã có về metan, học sinh được tìm hiểu rộng hơn sâu hơn về ankan,
xicloankan
Chương 6 – Lớp 11: Hiđrocacbon không no
Chương trình lớp 9, giúp học sinh được tìm hiểu về etilen và axetilen, hai chất đầu tiên trong dãy
đồng đẳng anken và ankin. Lên lớp 11 kế thừa những kiến thức đã có về etilen và axetilen, học sinh
được tìm hiểu rộng hơn sâu hơn về anken, ankin.
Chương 7 – Lớp 11: Hiđrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về
hiđrocacbon
Chương trình lớp 9, giúp học sinh được tìm hiểu về benzen ,dầu mỏ.Lên lớp 11 kế thừa những kiến

thức đã có về benzen và dầu mỏ, học sinh được tìm hiểu rộng hơn sâu hơn về benzen và đồng đẳng
của benzen.
Chương 5 và Chương 6 kế thừa kiến thức của chương 4 – Lớp 11
Trang 9


Sưu tầm và biên soạn
Ở chương 4 là kiến thức về đại cương, sơ lược, nói rõ khái niệm đồng đẳng đồng phân và những
liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ. Nên khi học chương 5, chương 6, người học đã nắm được
các kiến thức này, giáo viên không cần giảng lại.
Không chỉ là sự kế thừa liên tục mà chương trình hóa học còn được sắp xếp logic, chặt chẽ với cấu
trúc nhất định
Câu 8. Chứng minh mối liên hệ biện chứng giữa dạy học phần vô cơ và hữu cơ trong dạy học ở
trường phổ thông. (Hứa Thành Phước)
Trả lời:
Khi nghiên cứu, giảng dạy các chất hữu cơ không nên tách biệt chúng với các chất vô cơ, tách
biệt hoá hữu cơ với hoá vô cơ. Thực chất giữa chúng không có ranh giới rõ ràng, “hữu cơ” được hiểu
như là sự sống dùng để chỉ các chất có nguồn gốc từ cơ thể sống, cách hiểu này xuất hiện trước khi
ngành hữu cơ ra đời, nhưng ngay cả trong cơ thể sống, chất vô cơ vẫn tồn tại…
Có thể thấy dạy học phần vô cơ tập trung vào chất (oxit, base, axit, muối,…), nguyên tố (phi
kim, loại) và quá trình biến đổi của chúng, nghĩa là hướng học sinh đến việc tìm hiểu thành phần, cấu
tạo, kiểu liên kết để từ đó giải thích được tính chất của chất.
Về phần hữu cơ, hướng học sinh đến tìm hiểu kiểu liên kết, cấu tạo, dãy đồng đẳng, từng hợp
chất tiêu biểu, ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Thoạt nhìn có thể ta chưa thấy được mối tương quan giữa dạy học vô cơ và hữu cơ. Thế nhưng
chúng lại bổ sung cho nhau rất hoàn hảo. Thật vậy, hợp chất hữu cơ là các chất có chứa nguyên tố
Cacbon liên kết với H và các nguyên tố khác như O, N, P, từ nguyên tố C được học ở phần vô cơ, ta đã
tìm hiểu được cấu hình electron từ đó suy ra C có hoá trị là IV, và như định nghĩa trên, giúp học sinh
hình thành được hợp chất hữu cơ và đơn giản nhất CH 4, cũng từ kiến thức được củng cố và học ở phần
trước mà các em có thể nhận biết được rằng liên kết trong phân tử CH 4 là liên kết cộng hoá trị phân cực

do chênh lệch về độ âm điện. Cacbon là một nguyên tố rất phổ biến và dường như là bắt buộc trong
hợp chất hữu cơ, do đó không thể mở đầu về hữu cơ mà chưa qua nguyên tố quan trọng này.
Một minh chứng khi nghiên cứu nguyên tố Oxi ở phần vô cơ học sinh sẽ được hình thành khái
niệm oxi hoá, sự cháy, phản ứng phân huỷ, chất oxi hoá, … và những kiến thức này vẫn được nhắc đến
ở hữu cơ.
Ví dụ: khi cho một hợp chất hữu cơ cộng với khí oxi, học sinh có thể hình tượng đây là phản
ứng cháy, giống như phần vô cơ, nghĩa là ở đây giáo viên chỉ cần củng cố lại khái niệm mà không cần
dạy lại, hay chỉ cách phân biệt phản ứng cháy nữa, cũng như phân loại phản ứng.
Việc giảng dạy hoá học, giáo viên thường dùng đến các thí nghiệm, nghĩa là phương pháp trực
quan, giúp cụ thể hoá các phản ứng, qua các thí nghiệm được học từ phần vô cơ cũng góp phần hình
thành cho học sinh các kỹ năng, kinh nghiệm và nguyên tắc thí nghiệm, từ đó, các em có thể vận dụng
vào hữu cơ.
*Ví dụ: Có thể nhận biết base bằng quỳ tím
NaOH  quỳ hoá xanh
CH3NH2  quỳ hoá xanh
Trong giảng dạy, ta cần cho học sinh thấy được mối liên hệ giữa các chất vô cơ và các chất hữu
cơ, việc nghiên cứu chúng đều dữa trên cơ sở học thuyết cấu tạo chất
-Nhiều chất hữu cơ được tổng hợp từ các chất vô cơ.
*Vd: CaCO3  CaO + CO2 (to)
CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O (áp suất cao, nhiệt độ cao)
-Nhiều quá trình tổng, phản ứng hợp hữu cơ cần chất xúc tác là vô cơ
Vd: phản ứng este hoá
CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O (xúc tác H2SO4 đặc)
-Sản phẩm của phản ứng hữu cơ là chất vô cơ.
Trang 10


Sưu tầm và biên soạn
Vd: phản ứng đốt cháy hidrocacbon
CH4 + O2  CO2 + H2O

Sự giải thích tính base của amin hay ammoniac đều cần xem xét đến khả năng nhận proton của nguyên
tử N do còn có cặp electron chưa sử dụng. Các axit hữu cơ và vô cơ đều có khả năng cho proton trong
phản ứng hoá học
Vd: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
HCl + NaOH  NaCl + H2O
Từ những biện luận trên, có thể thấy dạy học phần vô cơ làm nền tảng cho dạy học phần hữu
cơ, vì phần lớn các kinh nghiệm, kiến thức sơ bộ, kỹ năng đều được hình thành từ những bài vô cơ hay
phản ứng vô cơ, tuy nhiên các chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ còn có những nét đặc trưng khác biệt so
với các chất vô cơ, do vậy khi giảng dạy cũng cần có sự so sánh để học sinh thấy rõ.
Tóm lại, giữa dạy học vô cơ và hữu cơ, cả hai đều rất quan trọng, chúng bổ sung cho nhau, giúp cho
nhau rõ hơn và làm bật lên tính cần thiết của cả hai trong đời sống. Và cả hai mới đủ để giúp học sinh
có cái nhìn đúng đắn và bao quát nhất về giới tự nhiên và vật chất.
Câu 9. Hãy chứng minh vai trò chủ đạo của thuyết electron trong dạy học Hoá học phần Vô cơ ở
trường phổ thông. (Lê Thanh Tài)
 Trang bị những kiến thức về cấu tạo nguyên tử – liên kết hóa học và sự biến đổi 1 số tính chất vật lí
của các nguyên tố hóa học.
 Nội dung cơ bản của học thuyết electron được vận dụng để nghiên cứu sự phụ thuộc của tính chất các
chất vào cấu tạo các đơn chất và hợp chất hóa học.
VD : Vì sao các Haloghen được coi là các phi kim điển hình?- dựa vào thuyết electron giải thích
được là Các nguyên tử haloghen có 7e ở lớp ngoài cùng ns 2np5 dễ nhận thêm 1 e tạo ra ion X - có
cấu hình bền vững của khí hiếm.- Các nguyên tử halogen dễ tạo ra 1 liên kết cộng hoá trị do vỏ
e gần bão hòa và có độ âm điện lớn.→ Halogen là các phi kim điển hình.
 Thuyết electron giải thích được nguyên nhân nào làm cho các nguyên tố giống nhau chẳng hạn các
halogen có tính chất lý học giống nhau là do sự tương tự nhau về cấu tạo nguyên tử của các halogen :
có 7 e ở lớp ngoài cùng.- Ở cả 3 trạng thái rắn, lỏng, khí các halogen đều gồm những phần tử X 2 , 2
nguyên tử liên kết với nhau bằng 1 liên kết.
Dựa vào cấu hình electron và số electron độc thân ở trạng thái kích thích, có thể biết được các số oxh
của nguyên tử đó.
VD : Vì sao ngoài mức oxi hóa -1 , các halogen (trừ F) còn thể hiện các mức oxh +1, +3 , +5,
+7 .- Do Flo có độ âm điện lớn nhất và không có phân lớp nd nên Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là

-1 trong các hợp chất.- Còn các nguyên tố còn lại đều có phân lớp nd trống, khi bị kích thích,
những electron cặp đôi trong nguyên tử Cl, Br, I lên mức nd, làm số electron tham gia tạo thành
liên kết cộng hoá trị đến 3,5 hoặc 7
Dựa vào thuyết electron, ta biết được trong phản ứng hóa học vô cơ nguyên tử nhường hay nhận
electron.
VD: NaCl Na + Cl2
Na+ + 1e  Na
2Cl-  Cl2 + 2e
Dựa vào cấu hình electron  Dự đoán tính chất của nguyên tử
VD: O(z=8) 1s22s22p4 như vậy O dễ nhận electron thể hiện tính oxh. Fe + O2 Fe3O4
Trang 11


Sưu tầm và biên soạn
-

Trong phản ứng oxh-khử, dựa vào sự thay đổi số oxh  tính chất của nguyên tử hay phân tử đó.

Trang 12



×