Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

đề, ma trận, đáp án kiểm tra thơ hiện đại, lớp 9, kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.73 KB, 9 trang )

Họ và tên : ..................................
Lớp:
..........................................
Đề B
ĐIỂM

KIỂM TRA 1 TIẾT
Thơ hiện đại
NGỮ VĂN 9- KII -2018

NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ

Câu 1 (1đ) : Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ Viếng lăng Bác ?
Câu 2 (1đ) : Hình ảnh đầu tiên mà tác giả nhìn thấy khi vào lăng Viếng Bác trong bài thơ
Viếng lăng Bác là gì ? nêu Ý nghĩa của hình ảnh đó ?
Câu 3 (2 đ): Trong bài thơ Nói với con của Y Phương người cha cho con biết những truyền
thống tốt đẹp nào của người đồng mình ? Câu “ Người đồng mình tự đục đá kê cao quê
hương “ trong bài thơ Nói với con của Y Phương có hàm ý gì ?
Câu 4 (2đ ) : Chép lại khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh . Nêu những nét chính
về nội dung và nghệ thuật của khổ thơ đó .
Câu 5 (4đ): Cảm nhận của em về ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải (qua khổ 4,5) trong
bài thơ Mùa xuân nho nhỏ .
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................


Họ và tên :...................................
Lớp :
..........................................
ĐỀ A
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ

KIỂM TRA 1 TIẾT
Thơ hiện đại
NGỮ VĂN 9- KII -2018
Nặm


Câu 1(1đ) : Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ Sang thu ?
Câu 2(1đ) : Tác giả cảm nhận thu sang (trong bài thơ Sang thu ) bắt đầu bằng những hình
ảnh thân thuộc nào của làng quê ? Cảm xúc của nhà thơ như thế nào khi cảm nhận những
hình ảnh đó ?
Câu 3 (2 đ): Trong bài thơ Nói với con của Y Phương ở khổ thơ đầu người cha muốn nói
cho con biết điều gì ? Nêu những nét nghệ thuật của bài thơ Nói với con .
Câu 4 (2đ ) : Chép lại khổ thơ đầu bài Mùa Xuân nho nhỏ của Thanh Hải . Nêu những nét
chính về nội dung , nghệ thuật của khổ thơ đó ?
Câu 5 (4đ): Cảm nhận của em về cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương khi vào trong lăng
viếng Bác và khi ra về qua 2 khổ thơ cuối của bài Viếng lăng Bác .
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƠ HIỆN ĐẠI (ĐỀ B)
LỚP 9 - HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017 - 2018
Cấp độ
Tên chủ đề
Viếng lăng
THƠ Bác
HIỆN
ĐẠI

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Sang thu

Nhận biết

Thông hiểu

Nêu những nét

chính về tác giả,
hoàn cảnh ra đời
bài thơ.
Nhận biết hình
ảnh đầu tiên tác
giả cảm nhận khi
ở bên ngoài lăng
1,5
1 ,5
15%
Chép lại khổ thơ
đầu

phân tích ý
nghĩa của hình
ảnh hàng tre

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

½
1
10%

1/2
0,5
5%
Nêu nội dung ,
nghệ thuật của

khổ thơ đầu
1/2
1
10%

Nói với con

Nêu nội dung khổ
thơ sau

Hiểu hàm ý 1
câu thơ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1/2
1
10%

1/2
1
10%

2
3.5
35%

Cộng


2
2
20 %

1
2
20%

1
2
20 %

Mùa xuân
nho nhỏ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Vận dụng
Cấp độ Cấp độ
thấp
cao

2
2,5
25%


Nghị
luận
khổ 4,5
1
4
40%
1
4
40%

1
4
40%
5
10
100 %


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƠ HIỆN ĐẠI (ĐỀ A)
LỚP 9 - HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017- 2018
Cấp độ
Tên chủ đề
Sang thu
THƠ
HIỆN
ĐẠI

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
Mùa xuân
nho nhỏ

Nhận biết

Thông hiểu

Nêu những
nét chính về
tác giả, hoàn
cảnh ra đời bài
thơ.
Không gian
làng quê sang
thu
1,5
1,5
15%
Chép lại khổ
thơ đầu

Phân tích
cảm nhận
của nhà thơ
Hữu Thỉnh

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nói với con

0,5
1
10 %
Nêu nội dung
của khổ thơ
đầu

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

0,5
1
10%

1/2
0,5
5%
Hiểu được
nội dung
nghệ thuật
khổ thơ đầu
0,5
1
10%
Nêu những
nét nghệ
thuật của bài

thơ
0,5
1
10%

Viếng lăng
Bác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

2
3,5
35%

Vận dụng
Cấp độ Cấp độ
thấp
cao

2
2,5
25%

Cộng

2

2
20%

1
2
20 %

1
2
20%
Cảm
nhận về 2
khổ thơ
cuối
1
4
40%
1
4
40%

1
4
40%
5
10
100 %


ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN Lớp 9 -HKII -2018 ( Thơ hiện đại ) - Đề B

- HS nêu những nét chính về tác giả : Viễn Phương ( 1928) Quê An Giang là
một cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam
thời chống Mỹ ( 1 đ)
1
- Bài thơ được viết năm 1976 Sau khi đất nước thống nhất , lăng Bác cũng
vừa khánh thành. Viễn Phương người con miền Nam ra thăm miền Bắc và
vào lăng viếng Bác ( 1 đ )
Hình ảnh đầu tiên mà tác giả nhìn thấy khi vào lăng viếng Bác là hàng tre
xanh xanh với sức sống bến bỉ kiên cường (0,5 đ) ;
Hình ảnh hàng tre xanh xanh Việt Nam biểu tượng cho sức sống của dân tộc
2
Việt Nam kiên cường, bất khuất . Cảm xúc của nhà thơ ngạc nhiên, tự hào
trước sức sống đó.... ( 0,5đ )

3

4

5

Trong bài thơ Nói với con của Y Phương người cha cho con biết mhững
truyền thống tốt đẹp của người đồng mình là dù sống trong vất vả vẫn mạnh
mẽ và thuỷ chung gắn bó với quê hương ; người đồng mình mộc mạc nhưng
giàu chí khí niềm tin ...(1đ)
Câu Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương có nghĩa là người đồng
mình biết lao động sáng tạo để xây dựng và phát triển quê hương (1đ)
HS chép đúng khổ thơ đầu bài Sang thu (1đ)viết sai 2 lỗi chính tả - 0,25đ
Nê những nét chính về nội dung : Cảm nhận hết sức tinh tế của nhà thơ về
không gian làng quê trong khoảnh khắc giao mùa hạ- thu bằng tín hiệu gió
se mang hương ổi toả thơm nồng , sương giăng mắc .... tâm trạng ngỡ

ngàng, bâng khuâng của nhà thơ (0,5đ) ; Sáng tạo trong cách dùng từ ngữ
(bỗng, phả, hình như) ; nghệ thuật nhân hoá (0,5đ)
HS Viết được một đoạn văn nghị luận về đoạn thơ
*Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau:
- Kiểu bài: Dạng nghị luận về đoạn thơ, bài thơ .
- Bố cục: Đủ 3 phần ( hoặc học sinh có thể viết một đoạn văn nhưng cũng
phải có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn )
* MB: Giới thiệu bài thơ và chuyển ý về nội dung đoạn thơ cần cảm nhận,
đánh giá khái quát đoạn thơ
* TB: Lần lượt trình bày những cảm nhận về nội dung , nghệ thuật của đoạn
thơ
Nội dung : Khát vọng được hoà nhập, dâng hiến cho đời của nhà thơ Thnah
Hải : ước nguyện hết sức chân thành, tha thiết, khiêm nhường ... Nhà thơ
muốn làmmột mùa xuân nho nhỏ dể hoà vào mùa xuân lớn của dân tộc
... ( phân, tích, bình giá các chi tiết "con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm "...
để nói lên nguyện ước của nhà thơ , nhận xét hình ảnh thơ, nét nghệ thuật
điệp ngữ, cách dùng từ xưng hô .. để làm nổi bật nội dung đoạn thơ )
+ KB: Khái quát lại giá trị, cái hay của đoạn thơ
* Chú ý: Để làm tốt đề này, HS cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và
sự cảm thụ riêng của mình. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự


phân tích, bình giá các chi tiết của tác phẩm
* Biểu điểm:
4đ: Bài viết mạch lạc, đúng các yêu cầu đã nêu, có thể còn mắc vài lỗi diễn
đạt không cơ bản.
3đ: Bài làm tương đối mạch lạc, đảm bảo các yêu cầu tuy nhiên còn mắc
vài lỗi diễn đạt, chính tả
2- đ: Bài chưa có sự mạch lạc nhưng nhìn chung diễn đạt rõ ý. Đảm bảo
những nét chính theo yêu cầu đề ra, còn mắc vài lỗi diễn đạt.

1đ: Bài viết lan man, không đi vào trọng tâm đề bài.
0đ: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề.


ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN Lớp 9 –HKII-2018 ( Thơ hiện đại ) - Đề A
- HS nêu những nét chính về tác giả : Hữu Thỉnh ( 1942). Quê Tam
Dương , Vĩnh Phúc . Nhập ngũ vào binh chủng Tăng -Thiết giáp (1963) trở
thành cán bộ văn hoá trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ ( 1 đ)
1
- Bài thơ được viết năm 1977 . Những suy ngẫm của người lính đã trãi qua
thời trận mạc và những năm tháng khó khăn sau ngày đất nước thống nhất
đọng lại vần thơ sang thu lắng sâu cảm xúc

2

3

4

5

Tác giả cảm nhận thu sang ở bài thơ Sang thu bằng những hình ảnh hết sức
thân thuộc của làng quê đó là mùi hương ổi thơm nồng phả vào trong gió se
và sương như giăng mắc nơi đầu thôn ngõ xóm (0,5 đ) ;
Tâm trạng của nhà thơ ngỡ ngàng, xao xuyến, bâng khâng ...(0,5 đ)
HS nêu đúng nội dung khổ thơ đầu : nói về cội nguồn sinh dưỡng của con
người là gia đình và quê hương có những phân tích và cảm nhận (1 đ)
phân tích những hình ảnh của đứa con lớn lên trong sự yêu thương che chở
của cha mẹ .
+ cảm nhận được hình ảnh quê hương qua cuộc sống lao động, qua thiên

nhiên thơ mộng nghĩa tình đã nuôi dưỡng mỗi con người ....
-Nêu được những nét nghệ thuật của bài thơ ( theo chuẩn kiến thức ) (1đ)
HS chép đúng khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ ( 1đ) -viết sai 2 lỗi chính
tả - 0,25đ
-HS cảm nhận được những nét chính về nội dung
Khắc họa vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên xứ Huế, chỉ vài nét chấm phá
tác giả đã khắc họa bức tranh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp có màu sắc hài
hòa, tươi thắm ,có âm thanh vang vọng ... (0,5đ)
và thể hiện cảm xúc của nhà thơ
- Nhà thơ trân trọng, nâng niu hứng lấy từng giọt âm thanh của tiếng chim
với cảm giác say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của đất trời lúc vào xuân
( 0,5đ)
HS Viết được một đoạn văn nghị luận về đoạn thơ
*Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau:
- Kiểu bài: Dạng nghị luận về đoạn thơ, bài thơ .
- Bố cục: Đủ 3 phần ( hoặc học sinh có thể viết một đoạn văn nhưng cũng
phải có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn )
* MB: Giới thiệu bài thơ và chuyển ý về nội dung đoạn thơ cần cảm nhận,
đánh giá khái quát đoạn thơ
HS Viết được một đoạn văn nghị luận về đoạn thơ
*Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau:
- Kiểu bài: Dạng nghị luận về đoạn thơ, bài thơ .
- Bố cục: Đủ 3 phần ( hoặc học sinh có thể viết một đoạn văn nhưng cũng
phải có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn )
* MB: Giới thiệu bài thơ và chuyển ý về nội dung đoạn thơ cần cảm nhận,
đánh giá khái quát đoạn thơ


* TB: Lần lượt trình bày những cảm nhận về nội cảm xúc của nhà thơ khi
vào trong lăng Bác : Cảm nhận Bác như đang nhỉ ngơi, Bác vẫn còn ở mãi

trong lòng dân tộc Việt Nam nhưng sự thật Bác không còn nữa nỗi đau đớn
tột cùng " nhói trong tim"
+ Cảm xúc của nhà thơ khi ra về lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng
Bác ... ( phân, tích, bình giá các chi tiết, hình ảnh, ngôn từ, nét nghệ thuật
để làm nổi bật nội dung đoạn thơ )
+ KB: Khái quát lại giá trị, cái hay của đoạn thơ
* Chú ý: Để làm tốt đề này, HS cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và
sự cảm thụ riêng của mình. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự
phân tích, bình giá các chi tiết của tác phẩm
* Biểu điểm:
4đ: Bài viết mạch lạc, đúng các yêu cầu đã nêu, có thể còn mắc vài lỗi diễn
đạt không cơ bản.
3đ: Bài làm tương đối mạch lạc, đảm bảo các yêu cầu tuy nhiên còn mắc
vài lỗi diễn đạt, chính tả
2- đ: Bài chưa có sự mạch lạc nhưng nhìn chung diễn đạt rõ ý. Đảm bảo
những nét chính theo yêu cầu đề ra, còn mắc vài lỗi diễn đạt.
1đ: Bài viết lan man, không đi vào trọng tâm đề bài.
0đ: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề.


- Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng được nhìn thấy Bác : tâm trạng đau
đớn , xót xa khi sự thật Bác đã không còn nữa
- Cảm xúc khi ra về : Tâm trạng lưu luyến , muốn được ở mãi bên lằn Bác kính yêu
Nét nghệ thuật : ẩn dụ : vầng trăng, trời xanh; điệp ngữ : muốn làm

từ cảm nhận về đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước , nhà thơ khát vọng được hòa
nhập, dâng hiến một mùa xuân nhỏ của mình vào mùa xuân chung của dân tộc
+ Ước nguyện hết sức chân thành, tha thiết , sự cống hiến không phân biệt tuổi tác
+ thái độ cống hiến hết sức khiêm nhường
Nét nghệ thuật : hình ảnh thơ đẹp, tự nhiên, ...

Điệp từ, sáng tạo hình ảnh ẩn dụ độc đáo , đại từ xưng hô



×