Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 21 trang )

ọc tập

Chiêm Hoá- Tuyên quang

Vì ngày mai

Giáo viên: Vũ Thị H­¬ng

LËp nghiƯp


Tiết 47:

Bài thơ về tiểu đội xe không
kính.
( Phạm Tiến DuËt)


I. Tác giả, tác phẩm:

1. Tác giả: Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007)
2. Tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe
không kính.
- Sáng tác: 1969, in trong tập thơ
Vầng trăng quầng lửa ( 1970)

Tôi làm bài thơ này ở khu Bốn. Hồi ấy
xe trên đường Trường Sơn, đường sá gập
ghềnh, bom đạn liên miên, một chiếc xe
lành là không có, toàn xe rơi, vỡ kính.
(Phạm Tiến Duật)





II. Đọc tìm hiểu chung:

1. Đọc: Giọng tự nhiên, hóm hỉnh, pha chút ngang tàng, đậm chất lính.
2. Chú thích: (sgk)
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự+ miêu tả+ biểu cảm.
4. Thể loại: Thơ tự do.
III. Tìm hiểu văn bản:


1. Nhan đề bài thơ:
Bài thơ về Tiểu đội xe không kính

Chất thơ

Hiện thực
gian khổ

=> Độc đáo, khác lạ: cái thơ
mộng nảy nở trong hiện thực
gian khổ, ác liệt.


Trường Sơn Đơng nắng, Tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình.




2. Hình ảnh những chiếc xe khơng kính:
-…xe khơng có kớnh

- Ging iu thn nhiờn

- Nguyên nhân: bom
giật, bom rung..

- Hình ảnh thơ tăng tiến

- khơng có đèn
- khơng có mui
- thùng xe có xước
- Chất liệu: hiện thực
-> Đoàn xe với nhiều thư
ơng tích ngày càng rụng rơi
trơ trụi.

Phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh.


3. Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe:
a. Hoàn cảnh:
-Bom giật, bom rung
- Gió vào xoa mắt đắng
- Bụi phun tóc trắng như người già
- Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
-> Hình ảnh hoán dụ: gió, mưa, bụi.. Tượng trưng
cho những trở ngại, thách thức lớn đối với người lái
xe hoàn cảnh vô cùng khó khăn gian khổ, hiÓm

nguy.


b. Vẻ đẹp:


Hoạt động nhóm: ( 4 nhóm)
**/ HÃy tìm và phân tích các từ ngữ, hình ảnh, câu thơ thể
hiện hình ¶nh ng­êi chiÕn sÜ l¸i xe vỊ:
- T­ thÕ:

( Nhãm 1)

- Tinh thần: + Thái độ, cử chỉ. ( Nhóm 2)
+ Suy nghĩ
- Tình cảm đồng chí, đồng đội: ( Nhóm 3)
+ Cử chỉ
+ Cảnh sinh hoạt
- ý chí, lí tưởng chiến đấu:

( Nhóm 4)

**/ Thời gian hoạt động nhóm: 3 phót


*/ Tư thế:
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất/ nhìn trời/ nhìn thẳng

-Phép đảo Ngữ, điệp từ nhìn, đại từ

Ta, nhịp thơ 2/2.
- Nổi bật tư thế chủ động,ngạo nghễ,
hiên ngang của người chiến sĩ.

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

-> Điệp ngữ: nhìn, phép nhân
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào timhoá
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái

->người lính nhận thức sâu sắc
con đường mà mình đang đi tới
-> Mọi trở ngại đà biến thành sự
thân mật giữa con người và thiên
nhiên.

-> Đó là tư thế đường hoàng, bất khuất, nhìn thẳng vào
gian khổ, hi sinh không hề run sợ, né tránh.


*/ Tinh thần:
- Thái độ, cử chỉ
thỡ cú bi /

chưa cần rửa

…ừ thì ướt áo / chưa cần thay
.. Phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha


-> Lặp cấu trúc câu
-> Thoải mái, vô tư, trẻ trung,
đầy tinh nghịch
-> Bất chấp, ngang tàng, đầy
thách thức

- Suy nghĩ:
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
Lái trăm cây số nữa

-> Mọi khó khăn đều
không đáng để tâm.

=> Người lính có phẩm chất dũng cảm, Tinh thần lạc quan
coi thường gian khổ. Họ luôn chiến thắng hoàn c¶nh.


*/ Tình cảm đồng chí, đồng đội:
- Cử chỉ: Bắt tay qua của kính vỡ rồi
-> Cái bắt tay trong niềm vui ấm áp, thắm tình đồng chí, đồng đội
- Cảnh Sinh hoạt: bếp Hoàng Cầm, chung bát đũa, võng mắc chông
chênh.
-> Rất khẩn trương mà không hề
tạm bợ, ấm cúng như một gia
đình.

Sự yêu thương gắn bó sẻ
chia chính là sức mạnh giúp
người lính vượt qua mọi khó

khăn, gian khæ.


*/ ý chí chiến đấu vì Miền Nam:
Lại đi, lại đi trời xanh thêm

-> Điệp ngữ, hình ảnh hoán dụ
-> Niềm lạc quan, niềm tin và
quyết tâm cao độ

Xe vn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có mt

trỏi tim

- Hoán dụ: Trái timbiểu tượng cho ý chí, tình
cảm, niềm tin.

- Triết lí: Sức mạnh của tình yêu Tổ quốc sẽ

làm nên tất cả.


a. Hình ảnh đoàn xe
Đoàn xe nhiều
thương tính, ngày
càng rụng rơi trơ
trụi.
Hiện thực giữ
dội, ác liệt của

chiến trường.
Hình ảnh thơ mộc
mạc, chân thực
mang đậm hơi thở
chiến trường

b. Hình ảnh người lính
tin tưởng, vững
vàng, hiên ngang

Hình
ảnh
thơ
đối
lập

Coi thường gian khổ
Hiểm nguy
LÃng mạn, yêu đời
ấm tình đồng đội
Tình yêu đất nư
ớc quê hương.

Chất thơ ở trong hiên thực giữ
dội.Người lính giản dị có vẻ đẹp
lí tưởng mang tầm vóc thời đại


VI.Tổng kết:
1. Nghệ thuật :

- Chất hiện thực - chất thơ.
- Giọng điệu, ngôn ngữ thơ thể hiện phong cách th Phm
Tin Dut: Trẻ trung, tinh nghịch

2. Ni dung:
-Bài thơ miêu tả nổi bật nét độc đáo của hình tượng những
chiếc xe không kính cùng hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trư
ờng Sơn hiên ngang,dũng cảm và tràn đầy niỊm l¹c quan.


Bµi tËp:
1. Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe khơng
kính giống nhau ở điểm nào?

a. Cùng viết về đề tài người lính.
b. Cùng viết theo thể thơ tự do.
c. Cả a và b đều đúng.


Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.


V. Củng cố, dặn dò:
-Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập văn học Trung Đại




×