Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu tại bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 123 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có
tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc công bố nội
dung bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn đƣợc chú thích
nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.

Thanh Hóa, tháng 11 năm 2017
TÁC GIẢ

Nguyễn Mậu Nhã


ii

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ Trần Hữu Dào,
ngƣời đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Trong suốt quá
trình nghiên cứu, thầy đã tạo mọi điều kiện, động viên và trợ giúp tôi, đặc biệt là
truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của thầy để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn Khoa Kinh tế và QTKD, Phòng Đào tạo sau đại học - Đại
học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn cơ quan Bảo hiểm Xã hội huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá
đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu và để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, động viên, cổ vũ tôi
những lúc tôi gặp khó khăn để có thể vƣợt qua và hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !



iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................................ viii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU TẠI BẢO
HIỂM XÃ HỘI CẤP HUYỆN ....................................................................................4
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội cấp huyện ..............................4
1.1.1. Khái luận về Bảo hiểm xã hội ...........................................................................4
1.1.2. Quản lý thu tại Bảo hiểm xã hội cấp huyện ....................................................10
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý thu BHXH tại Thanh Hóa .......................................22
1.2.1. Kinh nghiệm về quản lý thu của một số địa phƣơng trong tỉnh Thanh Hoá ...22
1.2.2. Bài học rút ra ...................................................................................................24
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................25
Chƣơng 2 TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM HUYỆN NGỌC LẶC VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................28
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Ngọc Lặc...............................................................28
2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, ảnh hƣởng đến công tác quản lý thu ................28
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Ngọc Lặc ..............................................29
2.2. Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lặc ..............................................30
2.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội huyện Ngọc
Lặc .............................................................................................................................30
2.2.2. Vị trí, chức năng của bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lặc ..............................31

2.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của bảo hiểm xã hội huyện Ngọc Lặc .........................32


iv

2.2.4. Chế độ quản lý, chế độ làm việc và trách nhiệm của Bảo hiểm xã hội huyện 33
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................35
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ......................................................................35
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu ..............................................................36
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................38
3.1. Thực trạng công tác quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội huyện Ngọc Lặc ............38
3.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý thu ............................................................................38
3.1.2. Đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT, BHTN tại huyện Ngọc Lặc ...................39
3.1.3. Quản lý đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT, BHTN ......................................43
3.1.4. Quy trình và tổ chức thu ..................................................................................50
3.1.5. Quản lý các khoản thu .....................................................................................50
3.1.6. Hoạt động thanh tra, kiểm tra ..........................................................................60
3.2. Đánh giá công tác quản lý thu tại BHXH huyện Ngọc Lặc ...............................60
3.2.1. Đánh giá của ngƣời quản lý thu ......................................................................60
3.2.2. Đánh giá của ngƣời nộp bảo hiểm xã hội .......................................................61
3.2.3. Đánh giá chung: ..............................................................................................62
3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thu tại BHXH huyện
Ngọc Lặc ...................................................................................................................72
3.3.1. Nhân tố khách quan .........................................................................................72
3.3.2. Nhân tố chủ quan ............................................................................................74
3.4. Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội huyện Ngọc
Lặc .............................................................................................................................76
3.4.1. Định hƣớng phát triển BHXH, BHYT, BHTN của Đảng, Nhà nƣớc và ngành
BHXH........................................................................................................................76
3.4.2. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục ..................................................77

3.4.3. Đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ .......................................................................78
3.4.4. Mở rộng mạng lƣới Đại lý thu BHXH, BHYT ...............................................78
3.4.5. Tăng cƣờng tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán của các đơn vị sử dụng
lao động .....................................................................................................................79


v

3.4.6. Tăng cƣờng quản lý các nguồn thu, khắc phục tình trạng nợ đọng ................80
3.4.7. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, gắn xử phạt với khen thƣởng kịp thời...81
3.4.8. Một số kiến nghị..............................................................................................83
KẾT LUẬN ...............................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt

Nghĩa đầy đủ

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH


Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

HCSN

Hành chính sự nghiệp

MSLĐ

Mất sức lao động

NLĐ

Ngƣời lao động

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

SDLĐ

Sử dụng lao động


TNLĐ-BNN

Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Nội dung

Trang

3.1

Tình hình đơn vị tham gia BHXH từ năm 2012 – 2016

44

3.2

Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH từ năm 2012 – 2016

45

3.3

Tình hình đơn vị tham gia BHTN từ năm 2012 – 2016


45

3.4

Số ngƣời tham gia BHXH từ năm 2012 – 2016

46

3.5

Số ngƣời tham gia BHYT từ năm 2012 – 2016

48

3.6

Số ngƣời tham gia BHTN từ năm 2012 – 2016

49

3.7

Số thu BHXH từ năm 2012 – 2016

51

3.8

Số thu BHYT từ năm 2012 – 2016


53

3.9

Số thu BHTN từ năm 2012 – 2016

56

3.10

Số thu lãi do truy thu và phạt chậm đóng từ năm 2012 - 2016

57

3.11

Tổng hợp số thu BHXH, BHYT, BHTN từ năm 2012 - 2016

57

3.12

Số nợ BHXH, BHYT, BHTN từ năm 2012 - 2016

58

3.13

Đánh giá cán bộ, công chức trong cơ quan BHXH huyện Ngọc


61

Lặc
Đánh giá của doanh nghiệp về công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn,
3.14

thủ tục hồ sơ và quy trình thực hiện công tác thu BHXH

62


viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Nội dung

STT

Trang

Quá trình phát triển số thu BHXH, BHYT, BHTN từ năm 2012 –
3.1
3.2

2016
Số ngƣời tham gia BHXH từ năm 2012 - 2016

58
65


Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH, BHYT, BHTN từ năm
3.3

2012 – 2016

66


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, bảo hiểm xã hội đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm. Đến nay,
Bảo hiểm Xã hội (BHXH) đã trở thành một công cụ hữu hiệu, mang tính nhân văn
để giúp con ngƣời vƣợt qua những khó khăn, rủi ro phát sinh trong cuộc sống,
trong quá trình lao động và góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân,
bảo đảm đời sống vật chất của ngƣời lao động. Vì thế BHXH ngày càng trở thành
nền tảng cơ bản cho an sinh xã hội của mỗi quốc gia, của mọi thể chế nhà nƣớc và
đƣợc hầu hết các quốc gia trên thế giới thực hiện.
Ở nƣớc ta, Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế (BHYT) đƣợc xác định là hai
chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội nƣớc
nhà, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị xã hội và phát triển kinh tế - xã hội trong đó công tác quản lý thu ngày càng trở
thành khâu quan trọng, quyết định đến sự hình thành và duy trì nguồn quỹ đảm bảo
cho việc thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất
nghiệp (BHTN).
Nhằm hƣớng tới mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lƣợng lao
động tham gia BHXH, 35% lực lƣợng lao động tham gia BHTN và trên 90% dân
số tham gia BHYT đồng thời làm thế nào để quản lý thu BHXH có hiệu quả đem
lại nhiều lợi ích cho các bên liên quan, chủ thể quản lý, ngƣời lao động và xã hội
đang là câu hỏi đặt ra đối với ngành BHXH.

Trong những năm qua ngành BHXH đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển đối
tƣợng tham gia và tăng cƣờng công tác quản lý thu trên phạm vi cả nƣớc, tuy nhiên
tại Bảo hiểm Xã hội huyện Ngọc Lặc công tác quản lý thu vẫn còn bộ lộ nhiều hạn
chế, yếu kém: nhân sự làm công tác quản lý thu vừa thiếu kinh nghiệm lại thƣờng
xuyên biến động; công tác quản lý đối tƣợng chƣa chặt chẽ, còn xảy ra tình trạng
thu sai đối tƣợng; hoạt động tuyên truyền còn mang tính hình thức, chƣa hiệu quả
nên đối tƣợng tham gia còn ít; tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH diễn ra phổ


2

biến tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã trở thành vấn nạn của xã hội; tình
trạng thu không cân đối chi dẫn đến nguy cơ vỡ quỹ BHXH, BHYT.
Trƣớc những vấn đề cấp bách trên, từ những kiến thức đã đƣợc học và kinh
nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác, tác giả chọn đề tài “Giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh
Hoá” để làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cở sở đánh giá thực trạng về quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội, đề xuất
những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội huyện
Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý thu tại Bảo hiểm
Xã hội cấp huyện;
- Đánh giá thực trạng quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội huyện Ngọc Lặc tỉnh
Thanh Hoá;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội
huyện Ngọc Lặc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý thu tại Bảo hiểm Xã
hội huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tại huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá.
- Về thời gian: Các tài liệu, số liệu thứ cấp nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập từ
các nguồn báo cáo tổng hợp thu trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016. Số
liệu sơ cấp thu thập năm 2017
- Về nội dung: Luận văn tập trung phân tích về quản lý thu, bao gồm thu
BHXH, BHYT và BHTN.


3

4. Nội dung nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội cấp
huyện;
- Đánh giá thực trạng quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội huyện Ngọc Lặc tỉnh
Thanh Hoá;
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đên công tác quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội
huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội
huyện Ngọc Lặc.
5. Kết cấu luận văn
Luận văn đƣợc bố cục gồm 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu tại Bảo hiểm xã hội cấp
huyện.
Chƣơng 2: Tình hình đặc điểm huyện Ngọc Lặc và Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.



4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI CẤP HUYỆN

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thu tại Bảo hiểm Xã hội cấp huyện
1.1.1. Khái luận về Bảo hiểm xã hội
1.1.1.1. Tính tất yếu khách quan và sự ra đời của Bảo hiểm xã hội [26]
Lịch sử phát triển BHXH cho thấy BHXH ra đời là kết quả của một quá trình
đấu tranh lâu dài giữa giai cấp công nhân làm thuê và giới chủ tƣ bản.
Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển, việc thuê mƣớn nhân công trở nên phổ
biến. Tuy nhiên NLĐ bị bóc lột tàn bạo và bị đối xử không công bằng. Giờ làm việc
của họ thƣờng bị kéo dài và cƣờng độ lao động rất cao nhƣng tiền công đƣợc trả rất
thấp. Hiện tƣợng ốm đau, tai nạn lao động xảy ra phổ biến. Và với tiền công đƣợc trả
đó họ không thể đảm bảo cuộc sống của mình cũng nhƣ gia đình mình. Thêm vào đó,
nhà nƣớc cũng nhƣ giới chủ không hề quan tâm hay giúp đỡ họ. Đứng trƣớc tình hình
đó giai cấp công nhân đã liên kết lại với nhau để tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau; lập ra các
quỹ cứu trợ ngƣời ốm, ngƣời bị tai nạn; lập các tổ chức tƣơng tế và vận động mọi
ngƣời tham gia; đấu tranh tự phát với giới chủ nhƣ: đòi tăng lƣơng giảm giờ làm; thành
lập các tổ chức công đoàn và sau này là đấu tranh có tổ chức nhƣng bị giới chủ đàn áp
thậm tệ. Giai cấp công nhân không đòi đƣợc quyền lợi mà còn bị tổn thất nặng nề. Mâu
thuẫn giữa giới chủ và thợ ngày càng trầm trọng và sâu sắc. Các cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống
kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nƣớc đã phải đứng ra can thiệp và điều hòa mâu thuẫn. Sự
can thiệp này một mặt làm tăng vai trò của Nhà nƣớc, mặt khác buộc cả giới chủ và
giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đối với ngƣời làm thuê.
Nhận thức đƣợc lợi ích của việc này nên cả giới chủ và thợ đều tham gia. Ngoài nguồn
đóng góp của giới chủ, thợ để hình thành quỹ còn có sự tham gia đóng góp bổ sung từ

ngân sách Nhà nƣớc khi cần thiết. Nguồn quỹ này nhằm đảm bảo đời sống cho NLĐ
khi không may gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối quan hệ ràng


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×