Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Xây dựng môi trường học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trường chính trị tỉnh điện biên ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.11 KB, 125 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THU PHƢƠNG

XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP TÍCH CỰC
CHO HỌC VIÊN LÀ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ
Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THU PHƢƠNG

XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP TÍCH CỰC
CHO HỌC VIÊN LÀ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ
Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS. Phạm Văn Sơn


THÁI NGUYÊN, NĂM 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực chƣa hề đƣợc sử dụng và công bố ở bất kỳ một công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn văn đều đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Thu Phƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho tôi đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý giáo dục, Khoa sau Đại học
trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Phạm Văn Sơn đã giúp đỡ và chỉ dẫn
tận tình cho tôi, giúp tôi định hƣớng đề tài, tiếp cận và khai thác các tài liệu tham
khảo cũng nhƣ chỉ bảo cho tôi trong quá trình tôi viết và hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên, đội ngũ
cán bộ quản lý, giảng viên cuả nhà trƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp tôi

có những tƣ liệu để hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với bạn bè, ngƣời thân trong
gia đình đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện hỗ trợ tôi học tập và hoàn thành luận
văn này.
Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót, tác giả luận văn kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn và
góp ý thêm của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn trở
nên hoàn thiện hơn.
Tác giả

Lê Thu Phƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 3
5. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 4
7. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 4

8. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG
HỌC TẬP TÍCH CỰC CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT
CẤP CƠ SỞ................................................................................... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề................................................................... 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 9
1.2.1. Môi trƣờng, môi trƣờng học tập ........................................................ 9
1.2.2. Môi trƣờng học tập tích cực ............................................................ 12
1.2.3 . Môi trƣờng học tập lý luận chính trị .............................................. 12
1.2.4. Xây dựng môi trƣờng học tập .......................................................... 15
1.2.5. Cán bộ, Cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ................................................. 15
1.3. Xây dựng môi trƣờng học tập cho học viên là một xu hƣớng tất yếu
của giáo dục hiện đại .............................................................................. 16
1.4. Xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ
chốt cấp cơ sở theo xu hƣớng hiện đại là một yêu cầu khách quan ....... 18
1.4.1. Quan điểm chỉ đạo về việc học tập lý luận chính trị tại các
trƣờng chính trị tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng .................... 18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1.4.2. Mục tiêu của việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho
học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ............................................. 20
1.4.3. Nội dung của việc xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho
học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ............................................. 21
1.4.4. Ý nghĩa và sự cần thiết của việc xây dựng môi trƣờng học tập
tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ......................... 26
1.4.5. Vai trò của Hiệu trƣởng trƣờng Chính trị trong quản lý việc
xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên là cán bộ
chủ chốt cấp cơ sở............................................................................ 26

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng môi trƣờng học tập tích
cực cho học viên ..................................................................................... 30
1.5.1. Năng lực của nhà quản lý ................................................................ 30
1.5.2. Năng lực của giảng viên .................................................................. 31
1.5.3. Ý thức và năng lực của học viên ..................................................... 32
Kết luận chƣơng 1.............................................................................................. 33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC
TẬP TÍCH CỰC CHO HỌC VIÊN LÀ CÁN BỘ CHỦ
CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH
ĐIỆN BIÊN ................................................................................... 34
2.1. Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Điện Biên và
trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên .............................................................. 34
2.1.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên .................. 34
2.1.2. Một vài nét về trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên .............................. 36
2.2. Tổ chức khảo sát ..................................................................................... 38
2.3. Thực trạng môi trƣờng học tập của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở
trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên .............................................................. 39
2.3.1. Thực trạng nhận thức của giảng viên, cán bộ, viên chức và học
viên về tầm quan trọng của môi trƣờng đối với công tác giáo
dục của nhà trƣờng .......................................................................... 39
2.3.2. Thực trạng năng lực của đội ngũ giảng viên trong nhà trƣờng ....... 46
2.3.3. Thực trạng về tinh thần, thái độ học tập và hoạt động tự học
của học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng chính trị
tỉnh Điện Biên .................................................................................. 53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2.3.4. Thực trạng mối quan hệ tƣơng tác giữa cán bộ, giảng viên và
học viên trong nhà trƣờng ............................................................... 60

2.3.5. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
học tập của học viên ........................................................................ 63
2.4. Thực trạng về xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên
là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên ............ 66
2.4.1. Thực trạng về công tác lập kế hoạch xây dựng môi trƣờng học
tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng
Chính trị tỉnh Điện Biên .................................................................. 67
2.4.2. Thực trạng về tổ chức xây dựng môi trƣờng học tập tích cực
cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị
tỉnh Điện Biên ................................................................................. 67
2.4.3. Thực trạng về các biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trƣờng học
tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng
Chính trị tỉnh Điện Biên .................................................................. 71
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc xây dựng môi trƣờng học
tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở
trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên ...................................................... 76
2.5. Đánh giá chung về thực trạng xây dựng môi trƣờng học tập tích cực
cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị tỉnh
Điện Biên ................................................................................................ 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................. 80
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP
TÍCH CỰC CHO HỌC VIÊN LÀ CÁN BỘ CHỦ CHỐT
CẤP CƠ SỞ Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐIỆN BIÊN.... 82
3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp ................................................................. 82
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .................................................. 82
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ................................. 82
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .................................................. 82
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ................................................. 82
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện và cân đối ............................... 83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

3.2. Các biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho học viên
là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng chính trị tỉnh Điện Biên ............. 83
3.2.1. Nâng cao nhận thức của giảng viên và học viên về sự cần thiết
phải xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho cán bộ chủ chốt
cấp cơ sở .......................................................................................... 83
3.2.2. Tăng cƣờng quản lý công tác tổ chức xây dựng môi trƣờng học
tập tích cực cho học viên ................................................................. 84
3.2.3. Tăng cƣờng phát triển mối quan hệ ứng xử thân thiện trong
nhà trƣờng ...................................................................................... 85
3.2.4. Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực tổ chức dạy học
cho đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong nhà trƣờng ............. 87
3.2.5. Tăng cƣờng quản lý hoạt động tự học nhằm nâng cao ý thức,
thái độ và năng lực tự học của học viên ......................................... 89
3.2.6. Quản lý đầu tƣ và khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học đáp ứng nhu cầu học tập của học viên.............................. 91
3.2.7. Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá việc xây dựng môi
trƣờng học tập nhằm tích cực hóa hoạt động dạy và học trong
nhà trƣờng ...................................................................................... 93
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................. 94
3.4. Khảo nghiệm tính khả thi và tính cần thiết của biện pháp đề xuất ........ 95
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .................................................................... 95
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .................................................................... 95
3.4.3. Đối tƣợng khảo nghiệm ................................................................... 95
3.4.4. Phƣơng pháp khảo nghiệm .............................................................. 95
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................... 95
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................. 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 101
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐT,BD

:

Đào tạo, bồi dƣỡng

GD&ĐT

:

Giáo dục & Đào tạo

PGS-TS

:

Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ

QĐ/TW

:


Quyết định/ Trung ƣơng

QĐ-UB

:

Quyết định/ Ủy ban

SL

:

Số lƣợng

STT

:

Số thứ tự

TS

:

Tổng số

UBND

:


Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:

Nhận thức của giảng viên về vai trò của việc đẩy mạnh công
tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chủ chốt cấp sở .............................. 39

Bảng 2.2:

Nhận thức của học viên về vai trò của việc đẩy mạnh công tác
đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chủ chốt cấp sở .................................... 40

Bảng 2.3:

Nhận thức của giảng viên về các nội dung của việc xây dựng
môi trƣờng học tập tích cực ........................................................... 41

Bảng 2.4:

Nhận thức của học viên về nội dung của việc xây dựng môi
trƣờng học tập tích cực .................................................................. 43

Bảng 2.5:

Nhận thức của giảng viên về vai trò của môi trƣờng học tập

tích cực đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng của nhà trƣờng ........ 44

Bảng 2.6:

Nhận thức của học viên về vai trò của môi trƣờng học tập tích
cực đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng của nhà trƣờng ............... 45

Bảng 2.7:

Ý kiến của cán bộ, giảng viên và học viên về trình độ kiến
thức của đội ngũ giảng viên trong nhà trƣờng ............................... 46

Bảng 2.8:

Ý kiến của cán bộ, giảng viên và học viên về kỹ năng sƣ
phạm của đội ngũ giảng viên trong nhà trƣờng ............................. 48

Bảng 2.9:

Thực trạng việc tạo lập môi trƣờng học tập tích cực trong các
giờ giảng của giảng viên ................................................................ 49

Bảng 2.10: Thực trạng năng lực sử dụng các phƣơng pháp dạy học của
giảng viên ....................................................................................... 51
Bảng 2.11: Tinh thần, thái độ, động cơ học tập của học viên .......................... 53
Bảng 2.12: Nhận thức của học viên về vai trò của việc tự học ........................ 54
Bảng 2.13: Nhận thức của giảng viên về vai trò của việc tự học ..................... 55
Bảng 2.14: Các phƣơng pháp tự học của học viên ........................................... 57
Bảng 2.15: Thời gian dành cho việc tự học của học viên ................................ 58
Bảng 2.16: Đánh giá của giảng viên về hoạt tự học của học viên ................... 59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Bảng 2.17: Thực trạng mối quan hệ ứng xử của cán bộ, giảng viên nhà
trƣờng với học viên ........................................................................ 60
Bảng 2.18: Mức độ hài lòng của học viên đối với cán bộ, giảng viên, viên
chức trong nhà trƣờng .................................................................... 62
Bảng 2.19: Mức độ hài lòng của cán bộ, viên chức, giảng viên trong nhà
trƣờng đối với học viên .................................................................. 62
Bảng 2.20: Ý kiến của giảng viên về sự quan tâm của lãnh đạo nhà
trƣờng tới các điều kiện vật chất phục vụ học tập ......................... 63
Bảng 2.21: Đánh giá của học viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ cho việc học tập ........................................................................ 65
Bảng 2.21: Thực trạng về việc chỉ đạo xây dựng môi trƣờng học tập tích
cực cho học viên ............................................................................ 71
Bảng 2.22: Thực trạng về sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng nhằm nâng cao ý
thức và năng lực tự học của học viên ............................................ 74
Bảng 2.23: Thực trạng về kiểm tra, đánh giá việc xây dựng môi trƣờng
học tập tích cực cho học viên ......................................................... 77
Bảng 3.1:

Khảo nghiệm tính khả thi và cần thiết của các biện pháp đề xuất ...... 96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính

khả thi của các biện pháp............................................................. 97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác lý luận chính trị là một bộ phận quan trọng trong công tác tƣ
tƣởng của Đảng. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nƣớc ta, Đảng ta
luôn quan tâm đến công tác giáo dục lý luận chính trị nhằm giác ngộ lý tƣởng
cách mạng, nâng cao nhận thức chính trị, thống nhất ý chí và hành động của
cán bộ, đảng viên và nhân dân để thực hiện thắng lợi đƣờng lối, nhiệm vụ cách
mạng do Đảng đề ra. Để nâng cao chất lƣợng hiệu quả công tác giáo dục lý
luận chính trị cho cán bộ, trong Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng đã nhấn
mạnh: "Xây dựng chỉnh đốn các học viện, các trường, các trung tâm chính trị,
nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trước hết đối với cán
bộ lãnh đạo và quản lý các cấp, chống các biểu hiện tiêu cực trong giảng dạy
và học tập". Đại hội X của Đảng cũng đã chỉ ra rằng: "Nâng cao trình độ trí
tuệ, chất lượng nghiên cứu lý luận của Đảng....Đổi mới công tác giáo dục lý
luận chính trị, tư tưởng trong Đảng trước hết cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và
quản lý chủ chốt các cấp; đổi mới nội dung phương pháp học tập và giảng dạy
trong hệ thống các trường chính trị; nâng cao tính thiết thực và hiệu quả của
chương trình ". Nhƣ vậy trong suốt quá trình lãnh đạo Đảng ta luôn chú trọng
đến công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ đảng viên đặc biệt là đội ngũ
cán bộ chủ chốt các cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của giai đoạn cách mạng hiện nay đòi hỏi đội
ngũ cán bộ, đảng viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ về mọi mặt,
nhất là trình độ lý luận chính trị để nâng cao bản lĩnh chính trị, kiến thức kỹ
năng, phẩm chất đạo đức, lối sống, phƣơng pháp và tác phong công tác nhằm

đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của tình hình, nhiệm vụ mới. Đối với đội ngũ
cán bộ chủ chốt cấp cơ sở thì học tập nâng cao trình độ lý luận là một vấn đề cấp
bách. Bởi ngoài việc trực tiếp lãnh đạo và tổ chức thực hiện mọi chủ trƣơng
đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc họ còn trực tiếp giải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

quyết hàng ngày, hàng giờ những vấn đề dân quyền, dân sinh, dân trí ở cơ sở. Do
vậy xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vững mạnh là yêu cầu cấp thiết
nhằm bảo đảm ổn định chính trị, phát triển kinh tế xã hội, tạo ra động lực mới
phát huy nội lực cơ sở. Hội nghị trung ƣơng năm khóa IX đã chỉ rõ: "xây dựng
đội ngũ cán bộ công chức cấp xã có năng lực tổ chức vận động nhân dân thực
hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm thạo việc, tận tụy
với nhân dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân.... ".
Muốn xây dựng đội ngũ cán bộ công chức cấp cơ sở nhƣ Đảng và nhân
dân ta mong muốn thì các học viện, các trƣờng, các trung tâm bồi dƣỡng chính
trị phải trang bị cho họ những kiến thức, kỹ năng và phƣơng pháp làm việc
khoa học. Đặc biệt cần xây dựng một môi trƣờng học tập mà ở đó ngƣời học dễ
dàng tiếp cận với tri thức về lý luận Mác- Le nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, những
chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc; phát huy
đƣợc khả năng suy nghĩ độc lập, khoa học sáng tạo để vận dụng vào hoàn cảnh
cụ thể ở từng địa phƣơng, đơn vị nơi họ công tác.
Thực tế đã cho thấy, hiện nay đại đa số cán bộ, đảng viên đều nhận thức
sâu sắc đƣợc vai trò và tầm quan trọng của việc học tập lý luận chính trị: học là
tồn tại, lƣời học tập là đồng nghĩa với tụt hậu, thoái hóa. Song bên cạnh đó lại
có một bộ phận nhỏ cán bộ, đảng viên còn thờ ơ, an phận, tự mãn, thậm chí
không quan tâm đến học tập nâng cao trình độ, thiếu cập nhật, thiếu hiểu biết.
Hoặc có quan điểm lệch lạc: học để lấy chứng chỉ, học để thăng tiến.... Từ đó
dẫn đến tƣ tƣởng chán học, lƣời học, lƣời suy nghĩ, dao động, mất lòng tin, mất

phƣơng hƣớng, làm chậm tiến trình đổi mới tƣ duy trong mọi lĩnh vực hoạt
động của Đảng và Nhà nƣớc. Với chức năng và nhiệm vụ của mình, trƣờng
Chính trị tỉnh Điện Biên đã nhận thức sâu sắc về vấn đề này. Bởi vậy Nhà
trƣờng đã không ngừng đổi mới về nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao
năng lực của đội ngũ giảng viên, cán bộ viên chức nhằm đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ của công tác giáo dục lý luận chính trị trong giai đoạn hiện nay. Tuy
nhiên một yếu tố quan trọng đóng vai trò quyết định đối với sự thành công của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

công tác giáo dục lý luận chính trị là "môi trƣờng học tập" của ngƣời học chƣa
đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa có các công trình nghiên cứu về xây dựng môi
trƣờng học tập tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động của ngƣời học, vì thế chất
lƣợng giáo dục chính trị còn hạn chế. Từ những lý do trên tôi chọn đề tài :
"Xây dựng môi trường học tập tích cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp
cơ sở ở trường Chính trị tỉnh Điện Biên" để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất những biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập tích
cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị tỉnh Điện
Biên để đáp ứng nhu cầu của công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ trong giai
đoạn cách mạng hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình xây dựng môi trƣờng học tập tích
cực của học viên trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập tích
cực cho học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xác định cơ sở lý luận về xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho
học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

4.2. Điều tra làm rõ thực trạng môi trƣờng học tập của học viên là cán bộ
chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên.
4.3. Đề xuất một số biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập tích cực cho
học viên là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên đáp
ứng nhu cầu của công tác giáo dục lý luận chính trị trong giai đoạn hiện nay.
5. Phạm vi nghiên cứu
Môi trƣờng học tập gồm: môi trƣờng học tập bên trong và môi trƣờng bên
ngoài Nhà trƣờng. Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu môi
trƣờng học tập bên trong Nhà trƣờng. Từ đó đề xuất biện pháp xây dựng môi
trƣờng học tập tích cực cho học viên ở trƣờng Chính trị tỉnh Điện Biên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full











×