Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Giải pháp phát triển vùng sản xuất cam hàng hóa theo hướng bền vững trên địa bàn huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 101 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa sử dụng để bảo vệ luận văn của một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Tuyên Quang, ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tác giả

N ng V n ản


ii

LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ tận tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tậpthể.
Trƣ c tiên, tôi xin trân trọng gửi l i cảm ơn t i
Trƣ ng Đ i học âm

ghiệp, h ng Đào t o,

hoa

an Giám hiệu trƣ ng
inh tế đã t o mọi điều

kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến SG.TS. Đào Thị Minh


Thanh đã tận tình hƣ ng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt th i gian tôi
thực hiện luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện
Hàm Yên,

h ng

ông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hàm Yên,

Trung tâm cây ăn quả huyện và bà con nhân dân 3 xã Tân Thành, h

ƣu,

Yên hú đã t o điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan giúp
tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối c ng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, b n bè, đồng nghiệp và
ngƣ i thân đã động viên, giúp đỡ, t o điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá
trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tuyên Quang, ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tác giả




iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOA .............................................................................................. i

LỜI CẢM Ơ ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
ĐẶT VẤ ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤ ĐỀ NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp ...................... 4
1.1.1. Khái niệm và nội dung của phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp . 4
1.1.2. Vai trò của phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp .................. 8
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng t i sản xuất và tiêu thụ cam bền vững .............. 9
1.1.4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh cây cam sành ....................................... 15
1.2. Cơ sở thực tiến về sản xuất cam hàng hóa theo hƣ ng bền vững............ 19
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất cam theo hƣ ng bền vững trên thế gi i
......................................................................................................................... 19
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất cam theo hƣ ng bền vững t i Việt
Nam. ................................................................................................................ 20
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho huyện Hàm Yên ........................................... 23
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu trƣ c đó ................................................ 27
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HƢƠ G
PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 29
2.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Hàm Yên ............................... 29


iv

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 29
2.1.2. Các đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................ 31
2.2. hƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 39

2.2.1. hƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 39
2.2.2. hƣơng pháp xử lý thông tin ................................................................. 41
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đƣợc sử dụng ......................................................... 41
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế .................................................. 41
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội ................................................... 44
2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trƣ ng ........................................... 45
Chƣơng 3 ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 46
3.1. Thực tr ng sản xuất kinh doanh cam sành theo hƣ ng bền vững t i huyện
Hàm Yên ......................................................................................................... 46
3.1.1. Về tổ chức sản xuất ............................................................................... 46
3.1.2. Thực tr ng tiêu thụ và thị trƣ ng tiêu thụ ............................................. 47
3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất cam hàng hóa theo hƣ ng bền vững
t i Hàm Yên .................................................................................................... 49
3.2.1. Các yếu tố thuộc về pháp Lý ................................................................. 49
3.2.2. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên ........................................................... 50
3.2.3. Sự phát triển của khoa học – công nghệ ............................................... 54
3.2.4. Yếu tố nhân chủng học.......................................................................... 55
3.3. Đánh giá thực tr ng sản xuất kinh doanh trên địa bàn trong 5 năm 2011 2016 ................................................................................................................. 56
3.3.1. Kết quả đ t đƣợc ................................................................................... 56
3.3.2. Tồn t i, h n chế ..................................................................................... 58
3.3.3. Nguyên nhân tồn t i h n chế ................................................................. 59
3.4. Định hƣ ng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam hàng hóa theo
hƣ ng bền vững cho hàm Yên ........................................................................ 66


v

3.4.1. Định hƣ ng phát triển sản xuất cam của Tuyên Quang đến năm 2020 66
3.4.2. Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam theo bền vững cho huyện
Hàm Yên ......................................................................................................... 68

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 86


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
FAO
VietGAP
NN& PTNT

Nguyên
Tổ chức nông lƣơng thế gi i ngữ
Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt am
ông nghiệp và phát triển nông thôn

Đ SC

Đồng bằng sông cửu long

TC

Tổng chi phí

GO

Giá trị sản xuất

VC


Chi phí biến đổi

VA

Giá trị gia tăng

IC

Chi phí trung gian

MI

Thu nhập hỗn hợp

FFS

p học hiện trƣ ng

UBND

Ủy ban nhân dân

SWOT

Công cụ phân tích điểm m nh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

IPM

Quản lý dịch h i tổng hợp


ICM

Quản lý cây trồng tổng hợp

WCED

Hội đồng thế gi i về môi trƣ ng và phát triển

WTO

Tổ chức Thƣơng m i Thế gi i


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
2.1

2.2

2.3

Tên bảng
Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đo n 2011 2016
Một số chỉ tiêu so sánh của huyện Hàm Yên v i tỉnh Tuyên
Quang
Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên giai
đo n 2008 - 2016


Trang
33

34

36

2.4

Tình hình biến động dân số qua một số năm

38

3.1

Số liêu cơ bản của các hộ điều tra t i 3 điểm điều tra

61

3.2

3.3

Chi phí bình quân tích cho 1 ha cam sành giai đo n trồng m i
và kiến thiết cơ bản
Biểu chi tiết chi phí cho vƣ n cam kinh doanh t i v ng điều
tra năm 2015 (Tính cho 1,0 ha/1 năm)

62


63

3.4

Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây cam sành năm 2016

64

3.5

Hiệu quả sản xuất cam so v i 3 lo i cây trồng khác

66


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
2.1

Tên bảng
Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2016

Trang
32


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hàm Yên là một huyện miền núi phía ắc của tỉnh Tuyên Quang, có tổng
diện tích đất tự nhiên 90.054,60 ha và 121.634 nhân khẩu, có điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho phát triển cây ăn quả đặc biệt là cây cam sành, đây là lo i cây bản
địa đã đƣợc trồng từ nhiều đ i nay t i huyện Hàm Yên và là một trong những
loài cây trồng thế m nh của huyện, có giá trị kinh tế, mang l i nguồn thu nhập
cao và ổn định cho ngƣ i dân, giúp xoá đói giảm nghèo, giải quyết đƣợc nhiều
việc làm cho lao động nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế của
huyện.
ăm 2007, huyện Hàm Yên đã lập các thủ tục trình Cục sở hữu trí tuệ,
Bộ Khoa học và công nghệ Việt Nam xác lập và xây dựng thành công thƣơng
hiệu “Cam Sành Hàm Yên”. Sau khi đƣợc công nhận Cam Sành Hàm Yên đã
dần khẳng định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣ ng, cụ thể năm 2012 đã
công bố tiêu chuẩn cơ sở Cam Sành Hàm Yên và đƣợc chứng nhận phù hợp
tiêu chuẩn Quốc Gia TCVN 1973:2007 và sản phẩm Cam sành Hàm Yên
đƣợc ngƣ i tiêu dùng bình chọn là một trong 50 trái cây đặc sản Việt Nam;
ăm 2013, Cam sành Hàm Yên đƣợc bình chọn trong Top 10 Thƣơng hiệu Nhãn hiệu nổi tiếng;
nông nghiệp tiêu biểu;

ăm 2014, đƣợc tôn vinh là một trong những sản phẩm
ăm2015, đƣợc Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Việt Nam trao giải “Thƣơng hiệu vàng nông nghiệp Việt

am”.

Tính đến hết năm 2016, diện tích cam toàn huyện đ t trên 7022 ha, t o thành
vùng sản xuất tập trung trên địa bàn 13 xã, thị trấn. Có thể nói cây cam đã

giúp nông dân của huyện chuyển đổi cơ cấu cây trồng và là một trong những
cây chủ lực trong cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp về phát triển kinh tế và là
một trong các giải pháp phát triển kinh tế rất quan trọng trong việc thực hiện
định hƣ ng tái cơ cấu ngành nông nghiệp của Chính phủ t i địa phƣơng.


2

Nghị quyết Đ i hội Đảng bộ huyện Hàm Yên lần thứ XX, nhiệm kỳ
2015 - 2020 xác định cây cam sành là cây kinh tế chủ lực trong cơ cấu sản
xuất nông nghiệp của huyện. Tuy nhiên hiện nay, việc phát triển vùng cam
chƣa thực sự tƣơng xứng v i tiềm năng của huyện, sản phẩm chƣa theo tiêu
chuẩn, quy chuẩn nên giá trị sản phẩm mang l i chƣa cao; khả năng c nh
tranh của sản phẩm còn h n chế, chƣa có sự gắn kết bền vững giữa sản xuất
và tiêu thụ... Đó chính là thách thức trong giữ gìn thƣơng hiệu Cam Sành
Hàm Yên.
Trƣ c tình hình thực tế t i địa phƣơng, v i vị trí công tác của bản thân thiết
nghĩđể phát huy tốt thế m nh về điều kiện đất đai, khí hậu, tận dụng tiềm
năng, cơ hội thị trƣ ng; khắc phục những h n chế trong quá trình phát triển và
giữ vững thƣơng hiệu Cam Sành Hàm Yên trong th i gian t i tôi lựa chọn
"Giải pháp phát triể sả xuất cam hà

hóa theo hướ

bề vữ

địa bà huyệ Hàm Yê , tỉ h Tuyê Qua

" làm đề luận văn th c sĩ.


trê

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở phân tích thực tr ng phát triển sản xuất kinh doanh cam
sành trên địa bàn giai đo n 2011-2016, luận văn đề xuất một số giải pháp phát
triển sản xuất kinh doanh cam sành theo hƣ ng bền vững cho giai đo n 20162020 trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển, phát
triển sản xuất kinh doanh.
- hân tích thực tr ng phát triển sản xuất kinh doanh cam sành ở huyện
Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
- Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh cam sành ở
huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang


3

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy m nh phát triển sản xuất
kinh doanh cam sành theo hƣ ng bền vững ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên
Quang trong những năm t i.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận phát triển bền vững
và phát triển bền vững cây trồng trong sản xuất nông nghiệp
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Ph m vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiến
về phát triển bền vững cho sản xuất cam sành hàng hóa
- Ph m vi không gian: Nghiên cứu một số vùng có diện tích trồng cam
l n trong huyện Hàm Yên, trong đó tâp trung nghiên cứu t i 3 xã có diện tích

trồng cam nhiều, tập trung trong huyện đó là h

ƣu, Tân Thành, Yên âm.

- Ph m vi th i gian: Nghiên cứu từ năm 2011 - 2016, trong đó số liệu
sơ cấp sẽ đƣợc điều tra, thu thập từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2017.
4. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu những lý luận cơ bản về phát triển và phát triển bền vững
sản xuất nông nghiệp
Nghiên cứu thực tr ng sản xuất cam hàng hóa t i huyện Hàm Yên
Tuyên Quang
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất cam hàng hóa
t i huyện Hàm Yên
5. Kết cấu của luận v n
Ngoài phần mởi đầu, kết luận, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: ết quả nghiên cứu


4

Chƣơng 1
CƠ Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm và nội dung của phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp
1.1.1.1. Các khái niệm cơ bản
* Khái niệm phát triển
Trong thế gi i tự nhiên và các mối quan hệ xã hội, “ hát triển” đƣợc
biểu hiện dƣ i nhiều quan niệm và tr ng thái khác nhau; song tựu chung l i

“ hát triển” đƣợc hiểu là một thuật ngữ chứa đựng các chỉ tiêu phản ánh kết
quả gia tăng, tiến bộ, sau quá trình vận động biến đổi của một hay nhiều ho t
động inh tế- Xã hội trong một giai đo n, một th i kỳ nhất định.
hát triển kinh tế là kết quả gia tăng về số lƣợng, quy mô sản xuất, thị
trƣ ng tiêu thụ, sự tiến bộ về chất lƣợng, cơ cấu kinh tế xã hội.
hát triển là một khái niệm chung song mỗi chủ thể kinh tế, ho t động
kinh tế đều có riêng một tiêu trí phát triển dựa theo khả năng, trình độ và
công nghệ của từng chủ thể.
ết quả phát triển kinh tế - xã hội mang lƣỡng tính, gồm cả chủ quan và
khách quan vì: hi một chủ thể kinh tế xây dựng kế ho ch phát triển đều phải
phải căn cứ vào các điều kiện chủ quan, khách quan ở quá khứ, hiện t i và
tƣơng lai, đồng th i trong quá trình vận động biến đổi chúng luôn ảnh hƣởng
và chi phối một cách chặt chẽ v i nhau; mặt khác, trong mối liên hệ xã hội
chủ thể này luôn là yếu tố khách quan của chủ thể kia[17].
 Khái niệm phát triển bền vững ngành sản xuất nông nghiệp
hát triển đƣợc hiểu là một quá trình l n lên, tăng tiến mọi lĩnh vực. ất
cứ trong lĩnh vực nào, sự phát triển đều thỏa mãn các thành tố nhƣ: Sự tăng
lên về cả chất và lƣợng; sự thay đổi về cơ cấu, thể chế, chủng lo i, tổ chức;
sử thay đổi về thị trƣ ng; và giữ công bằng xã hội, an ninh trật tự (fajardo,
1999). hát triển nông nghiệp cũng không nằm ngoài nội dung đó.


5

Hiện nay, có nhiều tác giả đƣa ra khái niệm về phát triển nông nghiệp
bền vững ở những góc độ khác nhau.
Theo FAO (1992), phát triển nông nghiệp bền vững là quá trình quản lý
và duy trì sự thay đổi về tổ chức, kỹ thuật và thể chế cho nông nghiệp phát
triển nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣ i về nông
phẩm và dịch vụ vừa đáp ứng nhu cầu của mai sau.

Theo Đỗ

im Chung và cộng sự (2009), hát triển nông nghiệp bền

vững là quá trình đảm bảo hài h a ba nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội và môi
trƣ ng, thỏa mã nhu cầu về nông nghiệp hiện t i mà không tổn h i đến khả
năng đáp ứng nhu cầu của tƣơng lai.
Tác giả h m Doãn (2005) cho rằng phát triển nông nghiệp bền vững là
quá trình đa chiều, bao gồm: (1) tính bền vững của chuỗi lƣơng thực (từ ngƣ i sản
xuất đến tiêu thụ, liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến và thị
trƣ ng); (2) tính bền vững trong sử dụng tài nguyên đất và nƣ c về không gian và
th i gian; (3) khả nang tƣơng tác thƣơng m i trong tiến trình phát triển nông
nghiệp và nông thôn đảm bảo cuộc sống đủ, an ninh lƣơng thực trong v ng và
giữa các v ng.
Từ những quan niệm trên, phát triển nông nghiệp bền vững phải đảm bảo
đƣợc mục đích là kiến t o một hệ thống bền vững về mặt kinh tế, xã hội và
môi trƣ ng. Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp phải đ t hiệu quả cao, làm ra
nhiều sản phẩm, không những đáp ứng nhu cầu tiêu d ng, thức ăn chăn nuôi,
dự trữ lƣơng thực mà c n xuất khẩu ra thị trƣ ng quốc tế. Về xã hội, một nền
nông nghiệp bền vững phải đảm bảo cho ngƣ i nông dân có đầy đủ công ăn
việc làm, có thu nhập ổn định, đ i sống vật chất và tinh thần ngày càng đƣợc
nâng cao. hát triển nông nghiệp bền vững về khía c nh môi trƣ ng là không
hủy ho i nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ nguồn nƣ c ngầm trong s ch và
không gây ô nhiễm môi trƣ ng.


6

1.1.1.2. Nội dung của phát triển bền vững
ăm 1987, trong báo cáo “Tƣơng lai chung của chúng ta’ của Hội đồng

thế gi i về môi trƣ ng và phát triển (WCED) của iên hợp quốc, đã đƣa ra
khái niệm “ hát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng đƣợc những nhu cầu
của hiện t i, nhƣng không gây trở ng i cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế
hệ tƣơng lai”.
ăm 2002, Hội nghị Thƣợng đỉnh thế gi i về phát triển đƣợc tổ chức ở
Cộng hoà am hi đã xác định: hát triển bền vững là quá trình phát triển có
sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 03 mặt của sự phát triển, đó là:
hát triển kinh tế; hát triển xã hội; ảo vệ môi trƣ ng[17].
hía c nh kinh tế xã hội và môi trƣ ng của phát triển bền vững có mối
quan hệ biện chứng v i nhau. Các vấn đề kinh tế, xã hội và mooi trƣ ng phải
đƣợc kết hợp, lồng ghép vào nhau một cách có hiệu quả trong các chính sách,
cơ chế, công cụ và quá trình chính sách.
Phát triển kinh tế đ i hỏi phải có cơ cấu kinh tế hợp lý, sử dụng tối ƣu
nguồn lực, phân tích các ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, phát triển
nền kinh tế tri thức, không ngừng nâng cao năng suất lao động, tăng sức c nh
tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp, của ngành và toàn bộ nền kinh tế
nhăm đảm bảo tăng trƣởng kinh tế lâu dài ổn định. Trong điều kiện ngày nay,
cần tích cực mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tƣ nƣ c ngoài, mở rộng các ho t
động liên doanh, liên kết thúc đẩy các ho t động xuất - nhập khẩu hàng hóa.
Mỗi quốc gia cần tận dụng các cơ hội, mặt khác phải có chiến lƣợc phát triển
kinh tế ph hợp h n chế những thách thức, tiêu cực mà hội nhập kinh tế thế
gi i đem l i luôn quán triệt quan điểm: tích cực hội nhập v i nền kinh tế thế
gi i và khu vực nhƣng phải bảo vệ tính độc lập, chủ quyền quốc gia.
Phát triển xã hội đ i hỏi đi đôi v i phát triển kinh tế các vấn đề xã hội
cũng phải giải quyết theo hƣ ng tiến bộ: chống đói nghèo, chống thất nghiệp,


7

giảm tệ n n và bất công bằng xã hội, cải thiện sâu rộng cuộc sống của dân cƣ

trong toàn xã hội. Trong quá trình hội nhập cần phải biết chon lọc những tinh
hoa của nhân lo i, duy trì và phát triển những giá trị truyền thống của dân tộc,
chống tình tr ng h a tan, đảm bảo cho mọi ngƣ i có cơ hội lựa chọn và tham
gia vào quá trình phát triển của xã hội.
Bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển là đ i hỏi bức thiết hiện nay.
ội dung của bảo vệ môi trƣ ng bao gồm: ảo vệ nguồn đất, nƣ c, bảo vệ tài
nguyên, bảo vệ khí hậu; tích cực trồng và bảo vệ rừng, giữ vững nguồn gen và hệ
cân bằng sinh thái, đồng th i đi đôi v i khai thác và sử dụng rừng một cách hợp
lý, theo hƣ ng bền vững.

ảo vệ môi trƣ ng là bảo vệ cho sự sống của con

ngƣ i và toàn xã hội. Trong quá trình công nghiệp hóa - Hiện đ i hóa, hội nhập
và xóa đói, giảm nghèo, môi trƣ ng đang đe dọa một cách nghiêm trọng. ảo vệ
môi trƣ ng trong quá trình phát triển là trách nhiệm của mọi quốc gia, mọi dân
tộc trên thế gi i. Để bảo vệ môi trƣ ng có hiệu quả d i hỏi các quốc gia phải có
chiến lƣợc khai thác, bảo vệ và sử dụng hopwjlys tài nguyên thiên nhiên.
Trong chƣơng trình hành động của Chính phủ Việt

am thực hiện

chiến lƣợc phát triển bền vững (chƣơng trình nghị sự 21) đã khẳng định:
Phát triển bền vững là sự phát triển hài hoà cả về 3 mặt: Kinh tế - Xã hội Môi trƣ ng để đáp ứng những nhu cầu về đ i sốn g vật chất, văn hoá, tinh
thần của thế hệ hiện t i nhƣng không làm tổn h i, gây trở ng i đến khả năng
cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm
chất lƣợng cuộc sống của các thế hệ trong tƣơng lai[3].
Hay nói một cách khác: muốn phát triển bền vững thì phải c ng đồng
th i thực hiện 3 mục tiêu: (1) hát triển có hiệu quả về kinh tế; (2) hát triển
hài h a các mặt xã hội; nâng cao mức sống, trình độ sống của các tầng l p
dân cƣ và (3) cải thiện môi trƣ ng môi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững

chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau.


8

Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đ t đƣợc sự đầy đủ về vật
chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự
đồng thuận của xã hội, sự hài h a giữa con ngƣ i và tự nhiên; phát triển phải
kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà đƣợc ba mặt là phát triển kinh tế, phát
triển xã hội và bảo vệ môi trƣ ng [3].
Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế là đ t đƣợc sự tăng trƣởng ổn
định v i cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao đ i sống của
nhân dân, tránh đƣợc sự suy thoái hoặc đình trệ trong tƣơng lai, tránh để l i
gánh nặng nợ nần l n cho các thế hệ mai sau.
Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội là đ t đƣợc kết quả cao trong việc
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm chế độ dinh dƣỡng và chất
lƣợng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao, mọi ngƣ i đều
có cơ hội đƣợc học hành và có việc làm, giảm tình tr ng đói nghèo và h n chế
khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng l p và nhóm xã hội, giảm các tệ n n xã
hội, nâng cao mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên
và giữa các thế hệ trong một xã hội, duy trì và phát huy đƣợc tính đa d ng và
bản sắc văn hoá dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh về đ i
sống vật chất và tinh thần.
Mục tiêu của phát triển bền vững về môi trƣ ng là khai thác hợp lý, sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; ph ng ngừa, ngăn chặn,
xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trƣ ng, bảo vệ tốt môi trƣ ng
sống; bảo vệ đƣợc các vƣ n quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ
sinh quyển và bảo tồn sự đa d ng sinh học; khắc phục suy thoái và cải thiện
chất lƣợng môi trƣ ng [3].
1.1.2. Vai trò của phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp

V i khoảng hơn 70% dân số là nông dân, Việt

am luôn coi trọng vấn

đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Trong cƣơng lĩnh xây


9

dựng đất nƣ c, các nghị quyết của Đảng rất chú trọng đến vấn đề này.
hát triển bền vững là phƣơng thức duy nhất và là điều kiện cơ bản để
đ t t i cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn của tất cả các dân tộc trên khắp thế
gi i.

hƣng trong quá trình phát triển hƣ ng t i cuộc sống tốt đẹp hơn cho

mình thì con ngƣ i l i luôn t o nên sự mâu thuẫn giữa các nhu cầu của chính
mình. Chẳng h n con ngƣ i vừa cần có củi để đun nấu và sƣởi ấm l i vừa rất
cần có rừng để bảo vệ đất khỏi xói m n, bảo vệ nguồn nƣ c ngầm và ph ng,
chống nƣ c mặn xâm nhập vào đồng ruộng...[17].
hát triển cây cam bền vững giữ một vai tr quan trọng, không thể tách
r i trong phát triển nông nghiệp bền vững. Sản xuất và phát triển cây cam đã
chuyển hoá đƣợc những khó khăn về đi hình thổ nhƣỡng của một v ng đất
thành tiềm năng lợi thế mang l i lợi ích cho con ngƣ i, trong khi lo i đất đó
nếu trồng những cây trồng khác mang l i hiệu quả kinh tế thấp hoặc không
mang l i hiệu quả kinh tế.
Sản xuất và phát triển cây cam hàng hóa t o ra nhiều cơ hội việc làm và
thu nhập cho ngƣ i lao động, tăng trƣởng GD , từng bƣ c góp phần phát
triển công nghiệp hoá- hiện đ i hoá nông nghiệp và đô thị hoá nông thôn
huyện Hàm Yên. Đồng th i tham gia tích cực vào chƣơng trình quốc gia biến

đổi khí hậu, phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng độ che phủ đất, cải thiện và bảo
vệ môi trƣ ng sinh thái.
1.1.3. Các nhân tố ả h hưởng tới sản xuất và tiêu thụ cam bền vững
Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên: Là một lo i cây trồng, sinh trƣởng
phát triển của nó phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, bao gồm: khí
hậu, th i tiết, vị trí địa lý, địa hình, địa m o đất đai, môi trƣ ng, sinh
thái,…trong đó yếu tố đất đai đóng vai tr hết sức quan trọng trong sản xuất
cam; các nhân tố này ảnh hƣởng rất l n đến các th i kỳ sinh trƣởng, năng suất
và chất lƣợng của cam.


10

Nhóm nhân tố kinh tế xã hội: Thói quen tiêu d ng: Đó là sự hình
thành tập quán của ngƣ i tiêu dùng, nó phụ thuộc vào đặc điểm vủa vùng,
mỗi quốc gia, cũng nhƣ trình độ dân trí của v ng đó. Ví dụ nhƣ khi tiêu thụ
cam ở thị trƣ ng các thành phố l n thì san phẩm phải đẹp về mẫu mã, chất
lƣợng...còn thị trƣ ng ven đô hay các khu công nghiệp có thể không nhất thiết
đẹp về mẫu, chất lƣợng quả nhƣng giá phải h hơn m i đƣợc ngƣ i tiêu dùng
dễ chấp nhận.
- Tập quán sản xuất: Liên quan t i chủng lo i cam, giống, kỹ thuật
canh tác, thu ho ch. Đây cũng là nhân tố ảnh hƣởng t i năng suất, chất lƣợng,
giá trị thu ho ch đƣợc trên một đơn vị diện tích.
- Thị trƣ ng và các chính sách của

hà nƣ c: Trong nền kinh tế thị

trƣ ng, cầu- cung là yếu tố quyết định đến sự ra đ i và phát triển một ngành
sản xuất, hay một hàng hóa, dịch vụ nào đó.


gƣ i sản xuất chỉ sản xuất

những hành hóa, dịch vụ mà thị trƣ ng có nhu cầu và xác định khả năng của
mình khi đầu tƣ vào lĩnh vực, hàng hóa, dịch vụ nào đó mang l i lợi nhuận
cao nhất, thông qua các thông tin và các tín hiệu giá cả phát ra từ thị trƣ ng.
Thị trƣ ng v i các quy luật cầu – cung, c nh tranh và quy luật giá trị, nó có
tác động rất l n đến các nhà sản xuất. Thị trƣ ng cam ở đây đƣợc đề cập đến
cả hai yếu tố cầu- cung, có nghĩa là sức mua và sức sản xuất đều ảnh hƣởng
rất l n đến phát triển sản xuất cam, mất cân bằng một trong hai yếu tố đó thì
sản xuất sẽ bất ổn.
- Vai trò của hà nƣ c: Thể hiện qua các chính sách về đất đai, vốn tín
dụng, đầu tƣ cơ sở h tầng và hàng lo t các chính sách khác liên quan đến sản
xuất nông nghiệp trong đó có sản xuất cam. Đây là những yếu tố ảnh hƣởng
trực tiếp và gián tiếp t i sản xuất cam, các chính sách thích hợp, đủ m nh của
hà nƣ c sẽ gắn kết cá yếu tố trong sản xuất v i nhau để sản xuất phát triển.
Bao gồm: Quy ho ch vùng sản xuất chính xác, sẽ phát huy đƣợc lợi thế so


11

sánh của vùng; Xây dựng đƣợc các quy mô sản xuất phù hợp, tổ chức các đầu
vào theo đúng các quá trình tiên tiến; …
- Trình độ, năng lực của các chủ thể trong sản xuất kinh doanh, có tác
dụng quyết định trực tiếp việc tổ chức và hiệu quả kinh tế cây cam. ăng lực
của các chủ thế sản xuất đƣợc thể hiện qua: trình độ tổ chức quản lý và khả
năng áp dụng các tiến độ khoa học kỹ thuật và công nghệ m i; Khả năng ứng
xử trƣ c các biến động của thị trƣ ng, moi trƣ ng sản xuất kinh doanh; khả
năng vốn và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật,...Nếu trình độ, năng lực
của các chủ thể sẽ có ảnh hƣởng tích cực t i sản xuất cam và ngƣợc lai.
- Quy mô sản xuất: các hộ nông dân khác nhau có diện tích trồng cam

khác nhau. Có một số hộ gia đình ngoài phần diện tích của gia đình đƣợc chi
theo số khẩu còn có diện tích nhận đấu thầu. Diện tích càng l n thì công tác
quản lý giảm đi và mọi công việc nhƣ tổ chức chăm sóc, thu ho ch, chi phí...
cũng đƣợc tiết kiệm và ngƣợc l i. Do vậy quy mô sản xuất có ảnh hƣởng trực
tiếp đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Nhóm nhân tố các biện pháp kỹ thuật canh tác: Biện pháp kỹ thuật
canh tác là sự tác động của con ngƣ i vào cây trồng (nhƣ chọn giống cam đƣa
vào trồng, kỹ thuật chăm sóc: tỉa cành, t o tán, phòng trừ sâu bệnh, phƣơng
thức trồng) t o nên sự hài hòa giữa các yếu tố của quá trình sản xuất để mang
l i hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể:
- Giống cam: Từ trƣ c đến nay, giống cam chủ yếu đƣợc sản xuất bằng
phƣơng pháp chiết cành và hầu hết đƣợc các hộ gia đình tự sản xuất nên chất
lƣợng cây giống không đƣợc kiểm soát, đảm bảo chất lƣợng. Do tâm lý sợ
ảnh hƣởng và tiếc những cây mẹ tốt nên hầu hết cây giống đều đƣợc chiết từ
những cây kém phát triển, những cành thải lo i không đủ tiêu chuẩn, đã làm
giảm khả năng phát triển, sinh trƣởng của cây trồng khi trồng m i, sâu bệnh
lan rộng, chất lƣợng giảm sút.


12

- Kỹ thuật chăm sóc: là khâu tác động ảnh hƣởng không những năm đó
mà còn ảnh hƣởng đến nhiều năm về sau. Quan sát thực tế trên vƣ n trong
nhiều năm cho thấy gia đình nào thực hiện công tác tỉa cành, t o tán đúng kỹ
thuật, đúng th i điểm thì số cành cho quả tăng đều nhau giữa các cành, tán có
diện tích bề mặt rộng không có phần bị che lấp...
- Phòng trừ sâu bệnh: Cam là lo i cây trồng dễ mắc nhiều lo i bệnh, do
vậy phòng trừ sâu bệnh và kịp th i cây sẽ sinh trƣởng và phát triển tốt, là cơ
sở cho cây ra hoa và nuôi quả trong suốt th i gian mang quả. Nếu không làm
tốt khâu này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến việc ra hoa, đậu quả và t i năng suất,

sản lƣợng cam.
- hƣơng thức trồng: Trên cơ sở đặc tính sinh vật học và quy luật phát
triển của cây cam để lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn một cách hợp lý
giữa các biện pháp nhằm đ t mục tiêu kinh tế song việc áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật trong canh tác phụ thuộc rất l n vào mức độ đầu tƣ.
- Nhóm nhân tố về thị trường tiêu thụ
Trong nền kinh tế thị trƣ ng hiện nay, thị trƣ ng có vai trò quan trọng
quyết định đến sự phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất. Trong những năm qua
cam là sản phẩm bị ảnh hƣởng nhiều về thị trƣ ng tiêu thụ, sự c nh tranh của
các lo i quả khác, đặc biệt là quả nhập từ Trung Quốc cũng nhƣ thị hiếu của
ngƣ i tiêu dùng ngày càng cao. Các nguyên nhân chủ quan, công tác tiếp cận
thị trƣ ng và thông tin còn chậm, chƣa chủ động xây dựng kế ho ch tiêu thụ
và tổ chức tiêu thụ cam quả, về công tác điều tiết bán hàng t i các tỉnh, thành
phố chƣa nh y bén, không kịp th i vẫn để xảy ra tình tr ng tranh mua, tranh
bán giữa các hộ nông dân và các chủ hàng. Để giải quyết vấn đề trên đƣợc sự
quan tâm của chính quyền, đã thành lập đƣợc Hội cam sành và đã xây dựng
đƣợc thƣơng hiệu cam sành Hàm Yên, đã đẩy m nh xúc tiến thƣơng m i, chủ
động đi tìm kiếm thị trƣ ng và mở rộng thị trƣ ng, giá bán dần đƣợc cải thiện.


13

- Giá
Từ năm 2011 trở về trƣ c cam sành chỉ đƣợc thu ho ch và bán tập
chung xung quanh tết guyên Đán nên sản phẩm thu ho ch ồ t, giá bán bình
quân năm 2011 chỉ đ t 5.700 đồng/kg; xảy ra tình tr ng cam đƣợc mùa mất
giá ảnh hƣởng rất l n t i thu nhập của nông dân; từ sau năm 2011 do làm tốt
công tác xúc tiến thƣơng m i, mở rộng thị trƣ ng; huyện Hàm Yên đã xây
dựng kế ho ch tiêu thụ, hƣ ng dẫn nhân dân tiêu thụ sản phẩm ngay từ đầu vụ
nên sản phẩm cam đến nay tiêu thụ rất thuận lợi; không còn xảy ra tình tr ng

tồn đọng; giá bán bình quân năm 2015 đ t 10.5000 đồng/kg tăng 1,67 % so
v i năm 2011.
Theo số liệu thu thập đƣợc từ vùng nghiên cứu giá bán cam còn phụ
thuộc vào th i vụ thu ho ch. Theo kết quả điều tra giá cam bán đầu vụ thu
ho ch tăng dần vào giữa vụ và tăng cao vào cuối vụ thu ho ch. ăm 2010 do
chƣa có định hƣ ng thị trƣ ng, chƣa có kế ho ch điều tiết, tiêu thụ sản phẩm
cụ thể, khi vào vào chính vụ cam chín (tháng 12-02) sản phẩm thu ho ch bán
ồ t dẫn đến giá bán bị giảm xuống chỉ c n 4.500 đồng/kg, sau đó cuối vụ giá
l i tăng trở l i 12.000 đồng/kg. Từ năm 2012 đến nay do mở rộng thị trƣ ng
tiêu thụ đến các tỉnh miền Nam, sản phẩm cam bán đầu vụ chủ yếu xuất đi thị
trƣ ng này v i giá bán giao động từ 8.000-12.000 đồng/kg; giá bán cam
tƣơng đối ổn định tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ, không còn hiện tƣợng dội
chợ do thu ho ch ồ t khi vào vụ cam chín.
- Hình thức (kênh) tiêu thụ
Theo kết quả điều tra trực tiếp từ tác nhân thị trƣ ng và từ nguồn của
Trung tâm cây ăn quả huyện Hàm Yên cho thấy: các tác nhân tham gia vào hệ
thống kênh tiêu thụ sản phẩm này gồm: hộ sản xuất (hộ trồng cam), doanh
nghiệp, thu gom địa phƣơng, chủ buôn ngoài tỉnh, ngƣ i bán buôn bán lẻ,
ngƣ i tiêu dùng. Các chủ buôn bán hoa quả t i các chợ đầu mối ở các tỉnh


14

thành phố l n (Hà nội, TP Hồ Chí Minh, Đà

ẵng) đã chủ động liên l c đặt

hàng lâu dài. Kênh tiêu thụ đã đƣợc hình thành, tuy nhiên việc thu mua cam
hiện nay chƣa có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, tiêu thụ qua rất nhiều khâu
trung gian còn nhiều rủi do cho ngƣ i sản xuất và ngƣ i kinh doanh.

Theo báo cáo kết quả sản xuất tiêu thu cam của huyện Hàm Yên năm
2015 kênh tiêu thụ l n nhất là kênh ngƣ i sản xuất bán sản phẩm cho ngƣ i
thu gom, ngƣ i thu gom bán l i sản phẩm cho đ i lý, chủ bán buôn t i các chợ
đầu mối, sau đó bán l i sản phẩm cho ngƣ i bán lẻ và đến tay ngƣ i tiêu
dùng, kênh này chiếm 87,29 % tổng sản lƣợng cam; Huyện Hàm Yên đã t o
điều kiện cho Hợp tác xã hong ƣu chuyên kinh doanh, dịch vụ cung ứng
sản phẩm cam Sành, đƣợc sử dụng nhãn hiệu Cam Sành Hàm Yên; hiện nay
đã kết nối và đƣa sản phẩm cam vào tiêu thụ t i hệ thống các siêu thị BigC,
Metro, Coopmart, Fivimart nhƣng khối lƣợng còn rất nhỏ m i chỉ có 3,71 %
sản lƣợng.
hƣ vậy, để phát triển bền vững vùng sản xuất cam t i Tuyên Quang
cần duy trì các kênh tiêu thụ truyền thống và xây dựng thêm các kênh tiêu thụ
m i có tiềm năng:

gƣ i sản xuất t i ngƣ i thu gom và t i hệ thống siêu thị,

nhà hàng và kh ch s n t i các tỉnh thành phố l n (Hà Nội, Hải Phòng, Vinh,
Đà nẵng, TP HCM, các tỉnh miền Đông am ộ....).
- Các yếu tố khác
- Thị trƣ ng c nh: Trong nền kinh tế thị trƣ ng hiện nay, thị trƣ ng có
vai trò quan trọng quyết định đến sự phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất.
Trong những năm qua cam sành Hàm Yên là sản phẩm bị ảnh hƣởng nhiều về
thị trƣ ng tiêu thụ, sự c nh tranh của các lo i quả khác, đặc biệt là các lo i
quả nhập từ Trung Quốc. Cam sành Hàm Yên không thua kém các sản phẩm
cùng lo i song giá bán không cao do chƣa có thị trƣ ng tiêu thụ rộng l n.


15

- Vùng cam phần l n là dân tộc thiểu số, trình dộ dân trí không đồng

đều, sản xuất vẫn còn tự phát, làm theo kinh nghiệm là chính, không tuân
thủ theo hƣ ng dẫn kỹ thuật do đó cũng ảnh hƣởng l n đến sản phẩm cam
sành dẫn đến chất lƣợng sản phẩm không cao chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu
của ngƣ i tiêu dùng.
1.1.4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh cây cam sành
- Giá trị kinh tế của cây Cam sành
Những năm gần đây, trong công cuộc đổi m i, Đảng rất chú trọng phát
triển nông nghiệp, khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn, ƣu tiên phát triển
những ngành nghề nhƣ chăn nuôi, trồng trọt...ứng dụng các giống m i, cây
m i, con m i vào sản xuất cho năng suất cao t o nên sự cân đối hài hòa giữa
ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp phát triển hết khả năng và thế m nh về điều kiện
tự nhiên của từng v ng. Do đó ở khắp mọi nơi, mọi ngƣ i đều tìm cách khai
thác triệt để tiềm năng đất đai, lao động, vốn một cách tối đa nhằm tăng quy
mô sản lƣợng và lợi nhuận. Đã có nhiều hộ, nhiều vùng trở nên giàu có nh lợi
thế và sự khai thác tài nguyên một cách hợp lý.
Trong giai đo n hiện nay nghề trồng cây ăn quả đƣợc xác định là một
ngành kinh tế quan trọng trong ngành kinh tế nông nghiệp nƣ c ta đặc biệt là
trong nông thôn, nó đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tăng thu
nhập cho hộ, t o công ăn việc làm cho lực lƣợng lao động dƣ thừa.
Nhiều địa phƣơng pháp triển sản xuất cây cam đã trở thành nghề chính,
đƣợc duy trì từ lâu, các hộ trồng cam huyện Hàm Yên coi đây là 1 nghề, sản
phẩm của nghề trồng cây ăn quả đã trở thành nguồn thu nhập chính của nông
dân trong vùng.
Phát triển sản xuất cam thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hóa trong
nông nghiệp nông thôn, phát triển triển nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền
kinh tế sản xuất hàng hóa, thúc đẩy cuộc vận động ”Xóa đói giảm nghèo”


16


trong nông thôn hiện nay, từng bƣ c nâng cao đ i sống vật chất, tinh thần cho
ngƣ i dân sống ở nông thôn. Phát triển sản xuất cam tận dụng diện tích phát
triển mô hình kinh tế kết hợp VAC nhằm mang l i hiệu quả kinh tế cao.
Phát triển sản xuất cây cam là một khâu quan trọng thúc đẩy quá trình công
nghiệp hóa – hiện đ i hóa đất nƣ c trong nền sản xuất nông nghiệp. Sản phẩm
sản xuất có giá trị cao và có thể xuất khẩu ra nƣ c ngoài thu ngo i tệ về cho đất
nƣ c, đồng th i sản phẩm cam đang ngày càng có nhu cầu tiêu thụ cao.
Qua đây có thể nhìn thấy phát triển sản xuất cam ở khu vực nông thôn nói
riêng đối v i phát triển kinh tế đang đi lên của đất nƣ c nói chung là chủ
trƣơng đúng đắn của Đảng, hà nƣ c và các cấp chính quyền địa phƣơng, t o
điều kiện thúc đẩy kinh tế ở địa phƣơng phát triển từng bƣ c giúp ngƣ i dân
có công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hộ, xóa đói giảm nghèo.
- Đặc điểm sản xuất, phát triển kinh doanh cây cam sành
- Cam đƣa vào tiêu thụ phải đảm bảo các yếu tố tƣơi, ngon, hình thức mẫu mã
đẹp, an toàn thực phẩm...
- Cam có tính mùa vụ cao, ra quả tập trung và trong một th i gian ngắn, điều
này đ i hỏi công tác bảo quản và tiêu thụ một cách hợp lý.
- Sản phẩm cam sau khi thu ho ch có 85 - 90% sản lƣợng trở thành hàng hóa
trao đổi trên thị trƣ ng. Do đó, sự thay đổi về sản xuất cũng kéo theo sự thay
đổi của công tác thu mua, vận chuyển và lƣu thông phân phối.
- Cam chứa hàm lƣợng nƣ c l n nên dễ bị dập nát, dễ bị héo, tỉ lệ hao hụt về
khối lƣợng và chất lƣợng cao, kho vận chuyển và bảo quản.
- Sau khi thu ho ch, phần l n cam đƣợc tiêu thụ dƣ i d ng cam tƣơi; Một
phần đƣa cam để chế biến thành nƣ c cam hoặc dầu cam, ở nƣ c ta m i chỉ
chế biến thành nƣ c cam.


17

Những đặc điểm phát triển sản xuất và kinh doanh cam sành gắn liền

v i những đặc điểm của sản xuất, kinh doanh của ngành nông nghiệp và thị
trƣ ng nông sản. Những đặc điểm đó là:
Thứ nhất Sản xuất và kinh doanh cam sành có tính chất mùa vụ
Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp có tác động m nh mẽ đến
cung cầu của thị trƣ ng cam sành và giá cả của các lo i cam. Thông thƣ ng
vào đầu vụ, cuối vụ và dịp Tết âm lịch hàng năm, lƣợng cam sành vào giai
đo n cuối vụ nên dẫn đến thị trƣ ng rất khan hiếm mà nhu cầu tiêu dùng của
ngƣ i dân l i cao. Điều này khiến giá cả của các lo i cam đặc sản đặc biệt là
cam sành đều tăng cao, có thể tăng gấp đôi. Vào giữa vụ, lƣợng cam cung ứng
cho thị trƣ ng tăng rất nhanh, nhu cầu tiêu dùng của ngƣ i dân chỉ tăng lên
chút ít. Do đó sẽ làm cho giá cam giảm, có thể gây thua lỗ. Biện pháp giải
quyết là tìm thị trƣ ng m i, kéo dài th i gian tiêu thụ bằng bảo quản, chế
biến.
Thứ hai: Sản phẩm cam sành chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết khí hậu
ăng xuất chất lƣợng của cam phụ thuộc rất l n và điều kiện th i tiết
khí hậu.

hi mƣa thuận gió h a, điều kiện tự nhiên thuận lợi cây cho năng

suất và chất lƣợng cao hơn và ngƣợc l i. Vì vậy sản xuất cam theo hƣ ng bền
vững đ i hỏi phải đặc biệt trú trọng đến các giải pháp nhằm giảm thiểu tác
động tiêu cực của th i tiết đến sản xuất kinh doanh.
Bên c nh đó, Th i tiết, khí hậu, đất đai ở mỗi vùng của nƣ c ta rất đa
d ng nên t o ra những lo i cam cũng đa d ng phù hợp v i từng vùng. Hiện
t i, có rất nhiều lo i cam khác nhau, cam sành trồng ở Hà Giang, Yên, Bái,
Bắc Kan,... ngoài ra còn có các giống cam d ng chanh nhƣ: Cam Xã Đoài,
Cam Vân Du, Cam CS1.... Sản phẩm cam rất đa d ng và phong phú.

ó đã


trở thành nhu cầu thƣởng thức của các gia đình có thu nhập khá trở lên trong
mỗi dịp lễ tết.

ƣ c ta có nhiều chủng lo i cam khác nhau nhƣ : Cam Xã


×