Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Ngoại Khóa Văn học dành cho khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.42 KB, 34 trang )


TRƯỜNG THPT GANG THÉP
TỔ NGỮ VĂN


HƯỚNG DẪN
+ Ở vòng này có 20 câu hỏi trắc nghiệm được giới hạn
trong phần văn học trung đại.
+ Sau khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi
cũng là lúc tính thời gian , mỗi đội có 10 giây để suy
nghĩ và lựa chọn đáp án đúng nhất.
+ Khi hết thời gian , các đội đồng loạt đưa đáp án , đội
nào đưa trễ xem như loại.
+ Mỗi câu có đáp án đúng được 1 điểm , sai 0 điểm.
+ Khi đã hết 20 câu hỏi thì đội nào cao điểm nhất sẽ
chiến thắng. Chúc các em thành công.

CÂU1:Trong bài thơ “Câu cá mùa thu”, Nguyễn
Khuyến ngắm cảnh theo trật tự nào?
A. Từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao  nhìn lên
bầu trời  nhìn tới ngõ trúc  trở về với ao thu
và thuyền câu.
B. Từ bờ ao nhìn ra mặt ao  nhìn lên bầu trời 
nhìn tới ngõ trúc dừng lại ở thuyền câu.
C. Từ ngõ trúc  nhìn lên bầu trời  nhìn xuống
mặt ao  dừng cái nhìn ở thuyền câu.
D. Từ gian nhà nhìn ra mặt ao  nhìn ra xa hơn là
ngõ trúc  nhìn lên bầu trời  nhìn xuống
thuyền câu.

CÂU 2: Từ “dồn” trong câu “Đêm


khuya văng vẳng trống canh dồn”
(Tự tình – Hồ Xuân Hương) có
nghĩa:
A.Miêu tả tiếng trống văng vẳng suốt đêm.
B.Thể hiện tiếng trống trong đêm khuya.
C.Thể hiện tâm trạng sốt ruột.
D.Vừa thể hiện nhịp trống gấp gáp, vừa thể
hiện tâm trạng.

CÂU 3: Trong bài thơ “Thương vợ”
của Trần Tế Xương, nhà thơ ca
ngợi bà Tú vì:
A.Bà Tú là người giàu đức hi sinh vì con.
B.Bà Tú tiêu biểu cho số phận của người
phụ nữ thời phong kiến
C.Bà Tú tiêu biểu cho người phụ nữ Việt
Nam.
D.Bà Tú là người vợ biết quí trọng chồng
và cảm thông cho cảnh ngộ của chồng.

CÂU 4: Trong câu “Trơ cái hồng nhan
với nước non” (Tự tình – Hồ Xuân
Hương) có những biện pháp tu từ :
A.Tương phản, đảo ngữ.
B.Ẩn dụ, tương phản.
C.Tương phản, ẩn dụ, đảo ngữ.
D.Đảo ngữ, tương phản

CÂU 5: Nhận định nào dưới đây không
chính xác?

A. Bà Tú có niềm hạnh phúc là ngay từ
lúc còn sống đã được đi vào thơ ông Tú
với tất cả niềm yêu thương trân trọng của
chồng.
B. Bà Tú xuất hiện trực tiếp trong thơ Tú
Xương chỉ qua bài “Thương vợ”.
C. “Thương vợ” là một bài thơ hay và
cảm động nhất của Tú Xương về bà Tú.
D. “Thương vợ” thuộc mảng thơ trữ tình
trong sáng tác của Tú Xư

CÂU 6: Ý nào sau đây không phù
hợp với hai câu đề bài thơ Tự tình
của Hồ Xuân Hương?
A.Trong đêm khuya có tiếng trống canh
văng vẳng và có người đang lo cho đất
nước.
B.Trong đêm khuya có người đang cô đơn
trong không gian mênh mông.
C.Trong đêm khuya có người thao thức với
nỗi buồn thân phận.
D.Trong đêm khuya thanh vắng, tiếng trống
dồn như thúc giục thời gian.

Câu 7. Thành công về mặt từ ngữ
trong bài thơ “Thương vợ” của
Trần Tế Xương là:
A.Vận dụng ca dao thành ngữ có sáng
tạo.
B.Dùng từ châm biếm sâu cay.

C.Dùng từ mới mẻ sáng tạo.
D.Dùng từ ngược nghĩa một cách sáng
tạo.

CÂU 8: Hình ảnh “Vầng trăng bóng
xế khuyết chưa tròn” (Tự tình –
Hồ Xuân Hương) còn có nghĩa:
A.Ám chỉ thân phận chưa từng hạnh phúc
mà tuổi đã xế bóng.
B.Ám chỉ thân phận già yếu, đơn côi.
C.Ám chỉ thân phận cô đơn, không hạnh
phúc.
D.Ám chỉ thân phận bất hạnh.

CÂU 9: Nhận xét nào sau đây không đúng
về Nguyễn Khuyến:
A.Sinh năm 1935, quê làng Yên Đổ, Hà Nội.
B.Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho
nghèo, thông minh, hiếu học, đỗ đầu cả ba kì
thi nên thường được gọi là Tam nguyên Yên
Đổ.
C.Ông làm quan với triều đình nhà Nguyễn
được 12 năm.
D.Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ông
kiên quyết từ quan về quê nhà, sống cuộc đời
thanh bạch đến lúc mất.


Câu10: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại
lại” có nghĩa hàm ẩn là:

A. Ngán nỗi mùa xuân đi rồi mùa xuân
lại về.
B. Ngán nỗi thêm mùa xuân khác lại về.
C. Ngán nỗi mùa xuân cứ đi rồi không
về nữa.
D. Ngán nỗi mùa xuân lại về mà tuổi trẻ
thì mãi ra đi.

×