Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Ngành Nhựa và Bao bì Nhựa tại Việt Nam: Cơ hội và Thách thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 30 trang )

APEC 2017: Triển vọng các ngành công nghiệp Việt Nam

Ngành Nhựa và Bao bì Nhựa tại Việt Nam: Cơ hội
và Thách thức
Thành phố Hồ Chí Minh | Khách sạn Lotte Legend Sài Gòn
Người trình bày: Nguyễn Quang Thuân, CEO, StoxPlus

www.stoxplus.com


Nội dung

1

Tổng quan ngành Nhựa và Bao Bì Nhựa tại Việt Nam

2

Tác động của Quy hoạch tổng thể ngành Hóa dầu

3

Tác động từ các Hiệp định Thương mại tự do

4

Cơ hội và Thách thức mới

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

2




Ngành Nhựa tại Việt Nam
Ngành Nhựa tại Việt nam có quy mô 12,6 tỷ đô la Mỹ vào năm 2016 với hơn 2.000 doanh
nghiệp. Trong đó, bao bì là phân khúc lớn nhất, chiếm 38% tổng quy mô thị trường
• Chính phủ đề ra mục tiêu đẩy mạnh đầu tư và chuyển dịch sang các phân phúc nhựa kỹ thuật và nhựa xây dựng có giá trị
gia tăng cao, phục vụ nhu cầu của các ngành công nghiệp chế biến chế tạo khác như sản xuất ô tô và các thiết bị điện tử.
[Quy mô ngành Nhựa Việt Nam theo phân khúc]

4%
15%

15%

20%

19%

15%

2016
22%

25%

Kỹ thuật

18%
21%


30%

25%

30%

60%

21%
25%

21%

1995

29%
18%

20%

30%

30%

2000

2005

27% Xây dựng


39%

38%

35%

2008

2015

2020f

17%

31%

Gia dụng

Bao bì

Kỹ thuật,
1.89 tỉ US$,
15%

Bao bì,
4.71 tỉ US$,
38%

Gia dụng,
2.30 tỉ US$,

18%

Hộ gia đình,
3.68 tỉ US$,
29%

2025f

Nguồn: StoxPlus, Hiệp hội Nhựa Việt Nam
Dữ liệu lịch sử (1995 – 2015) từ Hiệp hội Nhựa Việt Nam, dự báo dựa trên Quy hoạch tổng thể ngành nhựa Việt Nam theo Quyết định số 2922/QĐ-BCT.
Quy mô thị trường được ước tính dựa trên hạt nhựa nguyên sinh nhập khẩu và cấu trúc chi phí tiêu chuẩn
Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

3


Ngành Nhựa tại Việt Nam
Ngành nhựa tại Việt Nam có sự thâm hụt thương mại 10,3 tỷ đô la Mỹ trong năm 2017 do
sự phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu

[Cán cân thương mại hàng năm của ngành Nhựa Việt Nam, 2010 - 2017e]
(Tỷ đô la Mỹ)
6

Giá trị Xuất khẩu

2.53

3
(4.16)


(3)

(5.12)

(5.34)

(6)

(7.43)

(9)

(7.64)

Nhập khẩu hàng hóa theo thành phần
(Việt Nam, 2010 → 2017e)

(12)
(15)
(18)

Cán cân
thương
mại

(6.48)

28%


Nguyên
liệu nhựa
dẻo

(10.31)

(8.44)
Sản
phẩm
nhựa

(12.84)

Giá trị Nhập khẩu

42%

58%

72%

(21)
2010

2011

2012

2013


2014

2015

2016

2017e

Nguồn: StoxPlus, Tổng cục Hải quan
Phân loại hàng hóa dựa trên “Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa” (mã HS), 2017e = dữ liệu ước tính
Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

4


Ngành Nhựa tại Việt Nam
Bao bì Nhựa là phân khúc lớn nhất và có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất với quy mô xấp
xỉ 4,7 tỷ đô la Mỹ trong năm 2016
[Cấu trúc ngành Bao bì Việt Nam]

NHỰA

Kỹ thuật

[Quy mô thị trường bao bì theo phân khúc, 2016]

Gia dụng
Bao bì carton
1.2 tỉ US$
,16%


Xây dựng

BAO BÌ NHỰA

BAO BÌ

Bao bì carton
Bao bì thủy tinh

Bao bì Nhựa,
4.7 tỉ US$
,64%
Bao bì kim
loại
1.1 tỉ US$
,14%
Bao bì thủy
tinh
0.5 tỉ US$,
6%

Bao bì kim loại

Bao bì khác
Nguồn: StoxPlus
Quy mô thị trường theo phân khúc được tính toán dựa trên tổng doanh thu, được ước tính bởi StoxPlus dựa trên hạt nhựa nguyên sinh nhập khẩu và cấu
trúc vốn tiêu chuẩn.
Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.


5


Ngành Nhựa tại Việt Nam
Bao bì Nhựa là phân khúc lớn nhất và có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất với quy mô xấp xỉ
4,7 tỷ đô la Mỹ trong năm 2016
• Bao bì nhựa mềm bao gồm phân khúc bao bì đơn
lớp và bao bì phức hợp. Trong đó, phân khúc bao bì
đơn lớp phân tán với rất nhiều doanh nghiệp gia
đình vừa và nhỏ trong khi phân khúc bao bì phức
hợp phục vụ nhu cầu ngày càng tăng từ ngành thực
phẩm và đồ uống với giá trị ước đạt 953 triệu đô la
Mỹ trong năm 2016.

[Bao bì nhựa = Nhựa mềm + Nhựa cứng]

Màng/ túi PE
Tấm dệt/túi

NHỰA MỀM

Màng/túi thổi
Màng/túi BOPP
Tấm

• Phân khúc bao bì cứng bao gồm các công ty sản
xuất chai nhựa, khuôn lót và ống PET/HDPE,LDPE
dùng để đóng gói.

Khuôn ống

NHỰA CỨNG

Sản phẩm HDPE

[Quy mô thị trường bao bì theo phân khúc, 2016]

PET
Khác

Bao bì kim
loại
14%

Bao bì thủy
tinh
6%

[Quy mô thị trường bao bì Nhựa Việt Nam, (triệu US$)]

CAGR = 10%
3.7
Bao bì carton
16%

3.1

3.1

2011


2012

4.0

4.3

2014

2015

4.7

Bao bì nhựa
64%

2013

2016

Nguồn: StoxPlus
Quy mô thị trường theo phân khúc được tính toán dựa trên tổng doanh thu, được ước tính bởi StoxPlus dựa trên hạt nhựa nguyên sinh nhập khẩu và cấu
trúc vốn tiêu chuẩn.
Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

6


Ngành Nhựa tại Việt Nam
Thị trường bao bì nhựa mềm của Việt Nam bị chiếm lĩnh bởi 14 doanh nghiệp đầu ngành
với 53,9% thị phần năm 2016

[Thị phần của các doanh nghiệp bao bì nhựa mềm phức hợp, 2016]

TAPAK
6.5%

• 14 doanh nghiệp đầu ngành như Bao bì
nhựa Tân Tiến, Liksin, BATICO, J.S
Packaging và Saplastic chiếm 54% thị phần
năm 2016.

LIKSIN
5.9%
BATICO
5.6%

RANG DONG
5.5%

Khác
46.1%

J.S PACKAGING
4.5%
SAPLASTIC
4.2%
SAPACO
0.8%

MIVIPACK
2.1%


APP
4.1%
THANH PHU
HUHTAMAKI 3.8%
SAIGON
TRAPACO
2.2%

3.8%
TONG YUAN
2.2%

CÁC DOANH NGHIỆP ĐẦU NGÀNH

NGAI MEE
2.7%

• Các công ty nhựa mềm nước ngoài như
Huhtamaki (Phần Lan), J.S Packaging (Hàn
Quốc), Tong Yuan (Đài Loan), và Ngai Mee
(Singapore) gia nhập vào thị trường Việt
Nam từ năm 1996. Đây là những công ty con
của các tập đoàn bao bì nhựa mềm trên toàn
cầu phục vụ các khách hàng đa quốc gia như
Unilever trong một thời gian dài. Các doanh
nghiệp ngoại đang cạnh tranh gay gắt với
các công ty trong nước, tận dụng các máy
móc và trang thiết hiện đại, cũng như chuyên
môn về bao bì nhựa mềm.

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

• Thị trường phân tán với 30 doanh nghiệp
vừa (doanh thu thuần là 3-5 triệu đô la Mỹ)
và 306 các doanh nghiệp nhỏ (doanh thu
thuần đạt 1 triệu đô la Mỹ).

Nguồn: StoxPlus
Thị phần được ước tính dựa trên tổng doanh thu hàng năm của các công ty sản xuất. Tổng
doanh thu có thể bao gồm doanh thu không đến từ hoạt động sản xuất bao bì nhựa.

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

7


Ngành Nhựa tại Việt Nam
Việt Nam vẫn lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu sản xuất bao
bì nhựa trong nước do cơ sở hạ tầng ngành hóa dầu chưa phát triển

• Thị trường trong nước cung cấp 626.000 tấn hạt nhựa
nguyên sinh, đáp ứng 12% nhu cầu nguyên liệu đầu vào hiện
tại.

[Kim ngạch nhập khẩu hạt nhựa vào Việt Nam]

• Rủi ro:
• Thuế nhập khẩu áp dụng trên hạt nhựa PP tăng
(từ 0% trong năm 2016 lên đến 3% từ ngày 1/1/2017
trở đi) làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh

nghiệp trong nước.

6.3
VALUE (US$bn)
7.5

• Chỉ số giá hạt nhựa nguyên sinh sẽ ảnh hưởng
đáng kể đến hoạt động của các công ty nhựa
• Tỷ giá cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới
việc nhập khẩu nguyên liệu thô của các công ty nhựa

• Giá hạt nhựa nguyên sinh giảm trong nửa năm đầu cùng với
giá dầu, tuy nhiên đã hồi phục kể từ quý 3 năm 2016.
Nguyên liệu đầu vào để sản xuất hạt nhựa chủ yếu là các
sản phẩm từ dầu thô và khí ga tự nhiên, vì vậy giá hạt nhựa
nguyên sinh phụ thuộc vào biến động của giá dầu cũng như
giá của khí ga tự nhiên.
• Hạt nhựa PP và PE là hai loại nguyên liệu phổ biến nhất
trong kim ngạch nhập khẩu do nhu cầu từ phân khúc bao bì.

4.5
VOLUME (mn Tonnes)
5.0

2016

2017e

Nguồn: StoxPlus, Tổng cục Hải quan
2017e = số liệu ước tính


Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

8


Nội dung

1

Tổng quan Ngành Nhựa và Bao bì Nhựa tại Việt Nam

2

Tác động của Quy hoạch tổng thể ngành Hóa dầu

3

Tác động từ các Hiệp định Thương mại tự do

4

Cơ hội và Thách thức mới

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

9


Quy hoạch tổng thể ngành Hoá dầu

Nguồn cung trong nước hạn chế so với nhu cầu nguyên liệu nhựa ngày càng tăng ở Việt
Nam
• Tổng nhu cầu hàng năm đạt khoảng 4,539 triệu tấn trong khi nguồn cung nội địa chỉ đáp ứng được 0,626 triệu tấn.

[Doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu đầu vào cho ngành
nhựa tại Việt Nam]

NGUYÊN
CÔNG TY
LIỆU

HẠT NHỰA
NGUYÊN
SINH

PP

Lọc dầu Bình Sơn

150.000

PVC

Hóa chất AGC Việt Nam

200.000

PVC

TPC Vina


190.000

PS

Vietnam Polystyrene

48.000

EPS

Vietnam Polystyrene

38.000

Nhà máy

HẠT NHỰA NGUYÊN SINH
Lọc dầu Bình
Sơn

Hoàng Sa

CÔNG SUẤT
(tấn/năm)

626.000

PET


Hưng Nghiệp Formosa

145.000

BOPP

Hưng Nghiệp Formosa

60.000

BOPP

Tập đoàn Euro Film

30.000

BOPP

Nhựa Youl Chon Vina

12.000

DOP

Hóa chất LG Vina

40.000

Quảng Ngãi


MÀNG
NHỰA

Đồng Nai
Hóa chất LG Vina
Youl Chon Vina

Bình Dương
Hóa chất AGC Việt Nam

TPC Vina
Hưng Nghiệp Formosa
VNPS

Bà Rịa Vũng Tàu

MÀNG NHỰA

287.000

Trường Sa

Nguồn: StoxPlus

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

10


Quy hoạch tổng thể ngành Hoá dầu

Sản lượng sản xuất hạt nhựa nguyên sinh trong nước dự kiến sẽ đạt 2.6 triệu tấn, đáp ứng
26% nhu cầu vào năm 2023 (so với 11% của năm 2017)
[Công suất sản xuất hạt nhựa nguyên sinh trong nước]
[Các dự án đầu tư ngành hóa dầu trong tương lai]
[Công suất sản xuất hạt nhựa trong nước hiện nay]
VẬT
LIỆU
PP
PVC
PVC
PS
EPS

CÔNG TY
Lọc dầu Bình Sơn
Hóa chất AGC Việt Nam
Nhựa & Hóa chất TPC
Vietnam Polystyrene
Vietnam Polystyrene
HẠT NHỰA NGUYÊN SINH

CÔNG SUẤT
(triệu tấn/năm)
0.15
0.20
0.19
0.05
0.04
0.63


CÔNG SUẤT
SẢN PHẨM
TÌNH TRẠNG
(triệu tấn/năm)
0.4
PP Hoàn thành 2018
1.6 PP, HDPE, LLDPE Hoàn thành 2021
0.3
PP Chờ phê duyệt
0.7
PP
Hoãn
0.8
PE
Hoãn

DỰ ÁN
Lọc hóa dầu Nghi Sơn
Long Sơn
Hyosung
Lọc dầu Vũng Rô
PTT – Aramco

KHÔNG CHẮC CHẮN
1.80

1.80

2.60


2.60

2.60

2021

2022

Dự án Long Sơn
Dự án Nghi Sơn

0.63

0.63

0.63

0.63

0.63

2013

2014

2015

2016

2017


1.00

1.00

1.00

2018

2019

2020

2023

Nguồn: StoxPlus, Quyết định số 676/QĐ-BCT ngày 06/03/2017, Quyết định số 2412/QĐ-BCT ngày 17/05/2011
Dữ liệu được tổng hợp từ Quy hoạch tổng thể về phát triển ngành Hoá dầu với việc cập nhật và thẩm định từ StoxPlus về tình trạng của dự án.

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

11


Quy hoạch tổng thể ngành Hoá dầu
Cung ứng nội địa hạn chế với nhu cầu hạt nhựa nguyên sinh ngày càng tăng ở Việt Nam

• Tổng cầu hàng năm vào khoảng 4,539 triệu tấn trong khi nguồn cung nội địa chỉ đáp ứng được 0,626 triệu tấn.

[Nhu cầu về nguyên liệu hạt nhựa tại Việt Nam]


[Khối lượng hạt nhựa nguyên sinh nhập khẩu (triệu tấn)]

Dự báo nhu cầu nhựa trong giai đoạn 2018-2023: CAGR = 10%

5.0

Dự án Long Sơn
Dự án Nghi Sơn

4.5
3.9

NHẬP KHẨU
2.7

69%
88%

12%
2016

89%

84%

85%

74%

87%


16%

15%

13%

2017e 2018f

2019f

2020f

11%

72%

31%

28%

26%

2021f

2022f

2023f

2012


3.2

2013

3.5

2014

2015

2016

2017e

SẢN XUẤT
TRONG NƯỚC

Nguồn: StoxPlus, Tổng cục Hải quan, Quy hoạch tổng thể về phát triển ngành Hoá dầu
Dữ liệu chưa bao gồm công suất của hai dự án Vũng Rô và PTT–Aramco do các dự án này bị trì hoãn. Nhu cầu hạt nhựa được tính toán với tốc độ tăng
trưởng lũy kế hàng năm đạt 10% trong giai đoạn 2018 - 2023
Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

12


Nội dung

1


Tổng quan Ngành Nhựa và Bao bì Nhựa tại Việt Nam

2

Tác động của Quy hoạch tổng thể ngành Hóa dầu

3

Tác động từ các Hiệp định Thương mại tự do

4

Cơ hội và Thách thức mới

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

13


Tác động từ các Hiệp định thương mại tự do
Mức thuế nhập khẩu ưu đãi theo Hiệp định thương mại tự do giúp các nhà cung cấp hạt
nhựa từ Hàn Quốc và Thái Lan có lợi thế cạnh tranh so với các nước khác như Ả rập Xê-út
• Tỉ trọng hạt nhựa nhập khẩu từ Hàn Quốc và Thái Lan tăng do lợi thế thuế nhập khẩu ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự
do
• Dự kiến giảm 1% lợi nhuận ròng của các doanh nghiệp nhựa Việt Nam do tăng thuế nhập khẩu đối với PP từ 01/01/2017
[Biểu thuế nhập khẩu hạt nhựa nguyên sinh]

SẢN PHẨM

Thuế suất

ưu đãi

Hiệp định thương mại
ASEANASEAN VN - HQ
TQ

SẢN PHẨM

Thuế suất
ưu đãi

Hiệp định thương mại
ASEANASEAN VN - HQ
TQ

PE

0%

0%

0%

0%

PE

0%

0%


0%

0%

PP

0%

0%

0%

0%

PP

3%

0%

0%

0%

PVC

5%

5%


5%

20%

PVC

5%

5%

5%

20%

PS

5%

0%

0%

0%

PS

5%

0%


0%

0%

Ngày có hiệu
lực

Từ 06/03 đến

31/12/2016

Ngày có hiệu
lực

Từ

1/1/2017

TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN CÁC CÔNG TY NHỰA!


Thuế nhập khẩu đối với nhựa PP tăng từ 0% lên 3%
sau khi thông tư 16/2016/TT-BTC về thuế nhập khẩu
hết hiệu lực.

Nguồn: StoxPlus, Tổng cục Hải quan
Tác động biên lợi nhuận ròng được tính toán dựa trên cấu trúc chi phí tiêu chuẩn, khối lượng nhập khẩu và giá trị của nhựa PP trong năm 2017 từ Tổng cục
Hải quan.
Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.


14


Tác động từ các Hiệp định thương mại tự do
Mức thuế nhập khẩu ưu đãi theo Hiệp định thương mại tự do giúp các nhà cung cấp hạt
nhựa từ Hàn Quốc và Thái Lan có lợi thế cạnh tranh so với các nước khác như Ả rập Xê-út
[Khối lượng nhập khẩu hạt nhựa theo nước xuất xứ, 2016 & 2017]

Ả rập Xê-út,
19.5%

Khác,
28.1%

20.7%

28.6%

2017

2016
Trung Quốc,

17.9%

9.0%

10.5%


Hàn Quốc,

• PT Indorama (Thái Lan) và Hyosung (Hàn Quốc) là
hai nhà cung cấp hạt nhựa lớn nhất cho các nhà
máy sản xuất chai lọ PET tại Việt Nam.

18.3%

9.3%

14.4%

Thái Lan,

• Ả rập Xê-út, Hàn Quốc và Thái Lan vẫn là các
quốc gia chủ yếu xuất khẩu hạt nhựa vào Việt
Nam. Tuy nhiên, lợi thế thuế nhập khẩu ưu đãi từ
các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam, Hàn
Quốc và ASEAN giúp các nhà cung cấp từ Hàn
Quốc và Thái Lan gia tăng thị phần theo khối lượng
nguyên vật liệu nhập khẩu.

Đài Loan,
13.8%

9.8%

[Giá trung bình trên kg của giá hạt nhựa nhập khẩu]
1.49
1.38


AVERAGE

1.60
1.47
1.15
1.09

Saudi
Arabic

Korea
2017

1.56
1.44

Taiwan

1.74
1.61

1.33
1.28

Thailand

• Giá nhập khẩu trung bình (CIF) từ Trung Quốc cao
nhất do thuế nhập khẩu đặc biệt theo hiệp định
thương mại tự do, nhất là đối với nhựa PVC.


China

2016

Nguồn: StoxPlus, Tổng cục Hải quan. Giá trung bình được tính bằng tổng giá trị nhập khẩu chia cho tổng khối lượng.
Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

15


Nội dung

1

Tổng quan Ngành Nhựa và Bao bì Nhựa tại Việt Nam

2

Tác động của Quy hoạch tổng thể ngành Hóa dầu

3

Tác động từ các Hiệp định Thương mại tự do

4

Cơ hội và Thách thức mới

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.


16


Cơ hội phát triển mạnh mẽ từ ngành Thực phẩm
Ngành nhựa có tiềm năng phát triển mạnh mẽ đặc biệt là từ sự tăng trưởng tiêu dùng cà
phê hoà tan (12,2%), bánh mứt kẹo (9,0%), nước sốt và gia vị (7,7%) của Việt Nam
PHÂN KHÚC

Mì ăn liền

Cà phê hoà tan

Nước sốt và
gia vị

QUY MÔ
2016
US$mn
1.388

251

2015-2016
Tăng
trưởng
-2,5%

8,3%


2011-2016
CAGR

NHẬN XÉT



Do mối quan tâm ngày càng tăng của người tiêu dùng về vệ
sinh và an toàn thực phẩm, các nhà sản xuất mì ăn liền cần cải
tiến và tập trung vào các sản phẩm cao cấp để đáp ứng được
yêu cầu về các vấn đề sức khoẻ. Tuy nhiên, ngành mì ăn liền
hiện vẫn đang trong giai đoạn bão hòa.



Thành công của Nestlé và Mac Coffee cho thấy các công ty
quốc tế đã hoạt động hiệu quả hơn so với các công ty nội địa
vào năm 2016 do vụ bê bối caffein khiến nhiều người tiêu dùng
chuyển sang thương hiệu quốc tế có uy tín.



Sản phẩm cà phê hoà tan dự kiến sẽ là động lực phát triển cho
ngành bao bì mềm tại Việt Nam.



Bao bì thủy tinh và nhựa mềm dự kiến sẽ duy trì vị trí hàng
đầu, mặc dù phần khúc bao bì thủy tinh đang dần chậm lại.




Bao bì túi đứng tiếp tục chiếm lượng không đáng kể trong phân
khúc nước sốt và gia vị. Điều này không chỉ do sự thiếu sáng
tạo của các nhà sản xuất, mà còn do nhu cầu tiêu dùng thấp
đối với bao bì mới mặc dù nhu cầu về sự thuận tiện cao hơn



Mức sống được cải thiện, thu nhập tăng, nhu cầu về bánh kẹo
để làm quà tặng và nhận thức về vệ sinh thực phẩm đã hỗ trợ
sự tăng trưởng của ngành bánh kẹo trong năm 2016.



Sự gia tăng xuất khẩu thủy sản sẽ thúc đẩy nhu cầu của bao bì
mềm

2,8%

12,2%

970

9,6%

7,7%

Bánh kẹo


1.245

8,8%

9,0%

Thủy sản

7.053

7,3%

2,9%

Nguồn: StoxPlus và EIU

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

17


Tiềm năng phát triển từ ngành Thực phẩm
Một nghiên cứu điển hình trong việc đáp ứng các bao bì nhựa cho cà phê hoà tan
Xu hướng phát triển các sản phẩm cao cấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về sự tiện lợi và nhận thức nâng cao về an
toàn vệ sinh thực phẩm. Người tiêu dùng sẵn sàng mua các sản phẩm cao cấp, khiến giá cà phê hòa tan được dự đoán sẽ
tăng trong tương lai.
Thị trường bị chi phối bởi 4 doanh nghiệp đứng đầu với
80% thị phần: Nescafe SA: 35,1%, Vinacafe 21,3%, G7
16,7% và Mac Coffee 5,7%.


[Doanh thu cà phê (triệu US$), 2011-2016]

CAGR = 12%

PHÂN
KHÚC

Mỳ ăn liền
Cà phê
hoà tan

QUY MÔ
2016
US$mn

2015-2016
Tăng
trưởng

20112016
CAGR

1.388

-2,5%

2,8%

251


8,3%

12,2%

41

115

140

162

2011

2012

2013

Instant Coffee

74

78

196

221

252


2014

2015

2016

Fresh Coffee

[Quy mô thị trường và tăng trưởng ngành cà phê hoà tan, 2016]

Nước sốt
và gia vị

970

9,6%

7,7%

Bánh kẹo

1.245

8,8%

9,0%

Thuỷ sản

69


62

74

7.053

7,3%

2,9%

+ 13.8%
2015-2015
Growth

0.4%

26.1%

2-1 Instant coffee
3-1 Instant coffee
Instant Specialty
73.5%

Nguồn: StoxPlus và EIU

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

18



Cơ hội tăng trưởng mạnh mẽ từ ngành phi thực phẩm
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nhiều mặt hàng trong NGÀNH PHI THỰC PHẨM, đặc biệt từ
phân khúc sản phẩm Chăm sóc da (15,1%), Giặt giũ (13,0%) và Dung dịch vệ sinh bề mặt
(12,2%)

NGÀNH

PHÂN KHÚC

Giặt tẩy
CHĂM
SÓC NHÀ
CỬA

Dung dịch vệ
sinh bề mặt

Sản phẩm
chăm sóc da
CHĂM
SÓC CÁ
NHÂN

QUY MÔ
2016
US$mn

1.082


94

280

2015-2016
Tăng
trưởng

16,3%

8,3%

12,3%

2011-2016
CAGR

13,0%

12,2%

NHẬN XÉT


Chất làm mềm vải đã trở thành phân khúc sản
phẩm giặt tẩy năng động nhất.



Thị trường giặt tẩy dự kiến sẽ phát triển ở mức

tương đối ổn định và khiêm tốn trong tương lai
gần.



Phân khúc sản phẩm dung dịch vệ sinh bề mặt
dự kiến sẽ phát triển tốt trong tương lai.



Thiết kế bao bì bắt mắt và các chiến dịch quảng
cáo truyền hình được cho là những động lực
chính thúc đẩy doanh số bán hàng của các nhà
sản xuất



Các thương hiệu quốc tế chiếm phần lớn thị
phần với nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng,
trong khi các nhà sản xuất trong nước hoặc các
nhãn hiệu tư nhân vẫn bị lu mờ trên thị trường
Việt Nam do chất lượng thấp.



Thị trường sản phẩm chăm sóc da dự kiến sẽ
trở nên năng động hơn với sự gia nhập của các
thương hiệu quốc tế như Bio-essence và
HadaLabo




Thị trường sản phẩm chăm sóc cơ thể dự kiến
sẽ phát triển với tốc độ chậm hơn khi thị trường
đang đạt đến giai đoạn bão hòa.

15,1%

Sản phẩm
chăm sóc tóc

208

5,2%

8,8%

Sản phẩm
chăm sóc cơ
thể

138

8,0%

9,6%

Nguồn: StoxPlus và EIU
Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.


19


Tiềm năng phát triển từ Ngành phi thực phẩm
Một nghiên cứu điển hình trong việc đáp ứng các bao bì nhựa cho chăm sóc da
Người tiêu dùng Việt Nam hiện nay sẵn sàng mua các sản phẩm có chất lượng cao, đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc tự
nhiên/ hữu cơ do nhận thức nâng cao của người tiêu dùng về vấn đề sức khỏe. Có 03 phân khúc chính: (i) chăm sóc cơ thể, (ii)
chăm sóc da mặt và (iii) chăm sóc da tay, trong đó chăm sóc da mặt chiếm khoảng 92% tổng doanh thu chăm sóc da (2015).

[Doanh thu ngành hàng chăm sóc da (triệu US$) và tăng trưởng]
20%
PHÂN
KHÚC
Giặt tẩy

QUY

2016
US$mn

20152016
Tăng
trưởng

20112016
CAGR

1.082

16,3%


13,0%

94

8,3%

12,2%

Dung dịch vệ
sinh bề mặt
Sản phẩm
chăm sóc
da

280

12,3%

15,1%

Sản phẩm
chăm sóc tóc

208

5,2%

8,8%


Sản phẩm
chăm sóc cơ
thể

138

Nguồn: StoxPlus và EIU

8,0%

9,6%

19%
15%
12%
9%

167

198

229

250

281

2012

2013


2014

2015

2016

[Doanh nghiệp đầu ngành theo doanh thu, 2016]
THỊ PHẦN
%

CÔNG TY

NHÃN HIỆU

Unilever Việt Nam

Pond’s, Hazeline, Dove

Mỹ phẩm LG Vina

The Face Shop, Ohui, Whoo, Isa
Knox

8.1%

Mỹ phẩm Shiseido

Shiseido, Za


7.3%

Procter & Gamble Việt
Nam

Olay

4.6%

AmorePacific Việt Nam

Laneíge, Sulwasho

4.9%

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

10.1%

20


M&A là cơ hội và thách thức!
M&A là cơ hội hay thách thức phụ thuộc vào từng công ty và cổ đông. M&A sẽ là một
phương thức tốt để đầu tư nhưng cũng tiềm ẩn thách thức nếu doanh nghiệp duy trì
phương thức kinh doanh lỗi thời
• Chỉ tính riêng phân khúc thị trường bao bì phức hợp đã
có 400 doanh nghiệp, thị trường rất phân tán.
• Trong khi đó, các khách hàng lớn trong ngành thực
phẩm và phi thực phẩm thường duy trì danh sách 10

nhà cung ứng thường xuyên và chỉ 2 - 4 nhà cung ứng
với một số mặt hàng như PET. Điều này khiến nhiều
công ty đóng gói nhỏ chỉ duy trì ở quy mô nhỏ và
không thể nắm bắt sự tăng trưởng của ngành.
• Trong nhiều trường hợp, các doanh nghiệp trong ngành
thực phẩm và phi thực phẩm vẫn duy trì và thậm chí còn
phát triển thêm hệ thống tự đóng gói, gia tăng rủi ro về
tăng trưởng cho ngành!
Do đó:
• Một số công ty tìm đến M&A như một giải pháp để tăng
trưởng (đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài) hoặc
phương thức đầu tư nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh
doanh. Đây là cơ hội tốt cho nhiều chủ sở hữu công ty
khi cân nhắc rút khỏi ngành bao bì với một mức định
giá hấp dẫn. Từ dữ liệu của StoxPlus, doanh nghiệp
bao bì đang được định giá ở mức 1,1 EV / Doanh thu và
15-17x EV / EBITDA.

• Trong khi đó, một số khác vẫn đang vật lộn với mô
hình tăng trưởng và lợi nhuận ngày càng giảm đi bởi
sự cạnh tranh khốc liệt và tiêu chuẩn chất lượng cao
hơn từ phía thị trường.

CÔNG TY MUA QUỐC GIA CÔNG TY MỤC TIÊU
MeiwaPax
Group

Japan

Saigon Trapaco


Oji Holding
Corporation

Nhật Bản

Bao bì United

Siam Cement
Group

Thái Lan

Bao bì Tín Thành
(Batico)

Dongwon
Systems Corp

Hàn Quốc Bao bì Tân Tiến và
Bao bì Minh Việt

GÍA TRỊ
THOẢ
THUẬN
93% với
giá
16.5tr
US$


NĂM
2014

4 -7 tr
US$

2013

80% với
giá
44.5tr
US$

2015

Tân
Tiến với
giá 97.08
tr US$;
100%
Minh
Việt với
giá 21 tr
US$

2016

Nguồn: StoxPlus

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.


21


M&A là cơ hội và thách thức!
Một số công ty đối mặt với tăng trưởng âm trong khi một số khác duy trì tăng trưởng mạnh
mẽ. Khả năng sinh lời vẫn được cải thiện trong giai đoạn 2011-2016, tuy nhiên chỉ đúng với
các doanh nghiệp đầu ngành.

[Tăng trưởng doanh thu thuần của 14 công ty bao bì mềm]

[Khả năng sinh lời của các công ty bao bì mềm Việt Nam]

2011-2016 CAGR
TĂNG
TRƯỞNG ÂM

SAPACO-10.8%
TAPAK

16.1%

-2.2%

NGAI MEE

-0.9%

TONG YUAN


-0.4%

HUHTAMAKI

4.2%

SAIGON TRAPACO

4.8%

TĂNG
TRƯỞNG J.S PACKAGING
TRUNG BÌNH

TĂNG
TRƯỞNG
MẠNH

8.0%

LIKSIN

8.1%

THANH PHU

5.2%

5.7%


4.3%

4.9%

2011

2012

13.0%

4.9%

5.7%
4.2%

4.0%

4.0%

2013

2014

4.7%

5.0%

2015

2016


11.3%

SAPLASTIC

16.8%

BATICO

17.1%

APP

13.7%

18.1%

7.0%

5.9%

RANG DONG

13.3%

17.2%

GPM

OPM


NPM

22.1%

Nguồn: StoxPlus
CAGR = Tỷ lệ tăng trưởng luỹ kế hàng năm, GPM = Biên lợi nhuận gộp, NPM = Biên lợi nhuận ròng, OPM = Biên lợi nhuận hoạt động
APP = In bao bì nông nghiệp., TAPAK = Bao bì Tân Tiến, SAPACO = Bao bì Sài Gòn

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

22


TÓM TẮT

1. Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào việc nhập khẩu hạt nhựa. Hàng năm, nhập khẩu ròng
hay dòng tiền ngoại tệ ròng khoảng 10 tỷ đô la Mỹ. Đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh hóa dầu
và lĩnh vực hạ nguồn là vô cùng quan trọng để Việt Nam tăng sản lượng hạt nhựa và
phụ gia sản xuất trong nước với giá cả cạnh tranh.
2. Phân khúc bao bì nhựa sẽ tiếp tục mức tăng trưởng cao nhờ tỷ lệ tăng trưởng còn cao
hơn nữa của các ngành đầu ra bao gồm thực phẩm và phi thực phẩm.
3. Tuy nhiên, thị trường hiện đang phân tán và cạnh tranh khá gay gắt. Hợp nhất là xu
hướng tất yếu, trong khi đó, đầu tư nâng cao cơ sở vật chất sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao
hiệu quả kinh doanh hơn nữa. Tỷ suất lợi nhuận ròng của ngành chỉ dao động trong khoảng
5%, trong khi tỷ lệ hao phí/phế liệu ở nhiều công ty vẫn còn cao!
4. Tiềm năng phát triển lớn cho các doanh nghiệp đầu tư vào đổi mới, cải thiện chất lượng
sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, thậm chí sẵn sàng chuyển
đổi mô hình kinh doanh hay cơ cấu sở hữu để làm doanh nghiệp của mình hấp dẫn hơn với
các thương vụ M&A.

5. Thách thức vẫn tiềm ẩn với các mô hình doanh nghiệp tự đóng gói (in-house), các doanh
nghiệp nhỏ có cơ sở sản xuất kém, không đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng cho những
doanh nghiệp F&B lớn và hành vi tiêu dùng phức tạp của khách hàng.
6. Hình thức tự đóng gói vẫn được duy trì và thậm chí được phát triển bởi nhiều doanh
nghiệp trong ngành F&B, tuy nhiên các doanh nghiệp đóng gói độc lập và chuyên nghiệp sẽ
được các doanh nghiệp F&B ưa chuộng hơn. Lý do không chỉ ở hiệu quả hoạt động và hiệu
quả đầu tư, mà còn ở mâu thuẫn lợi ích nếu muốn huy động công suất đóng gói dư thừa
phục vụ nhu cầu của các đối thủ cạnh tranh trong ngành F&B!
Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

23


Giới thiệu về StoxPlus
Cổ đông và Đối tác chiến lược của StoxPlus


Ngày thành lập: Ngày 11 tháng 03 năm 2008



Số nhân viên: 80 (tháng 06, 2017) bao gồm Chuyên
viên phân tích, Nhân viên biên tập nội dung, Chuyên
viên Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm



Vốn điều lệ: 30 tỷ đồng




Văn phòng: Trụ sở chính tại Hà Nội và Văn phòng tại
Hồ Chí Minh

Công ty cổ phần
StoxPlus
www.stoxplus.com

Thông tin tài chính

Thông tin kinh doanh

Nghiên cứu & Tư vấn

www.fiinpro.com

www.biinform.com

www.biinform.com

Phần mềm cung cấp dữ liệu thị
trường, thông tin cơ bản và công
cụ phân tích trên cơ sở dữ liệu
tổng hợp của 1400+ công ty đại
chúng

Cổng thông tin doanh nghiệp với
cơ sở dữ liệu tổng hợp của hơn
800,000 công ty tại Việt Nam:


Tận dụng hệ thống cơ sở dữ liệu,
thông tin chuyên sâu về thị
trường trong nước và đội ngũ
chuyên gia kinh nghiệm, chúng
tôi cung cấp:



Phần mềm FiinPro



Dịch vụ Data Feed



Báo cáo công ty tư nhân



Báo cáo ngành



Nghiên cứu theo yêu cầu



Thẩm định thương mại




Tư vấn gia nhập thị trường

Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

24


Copyright @ 2017 StoxPlus, an Associate of Nikkei Inc. All Rights Reserved.

25


×