Nội,
Hritag
6/2008
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
SO
03
ca
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(Đề tài:
ĐẦU
Tư MẠO HIỂM
TẠI
VIỆT
NAM
Cơ HỘI
VÀ
THÁCH
THỨC
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khoa
Giáo viên hướng dẫn
:
Đặng
Thị
Minh
Huệ
:
Pháp 3
: K43F - KT&KDQT
: PGS.TS Nguyễn Văn Hóng
Hà
Nội,
Tháng
6/2008
MỤC LỤC
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN CHUNG VỀ
ĐẦU Tư
MẠO
HIỂM
4
ì.
Những
vấn
đề
lý
luận
chung về đầu
tu
mạo
hiểm
4
1.
Một
vài nét về
lịch
sử hình thành
và
phát
triển
đầu tư
mạo
hiểm
trẽn
thế
giới
4
2.
Khái
niệm
đầu tư
mạo
hiểm
7
2.1.
Đầu
tư
mạo
hiềm (ĐTMH)
7
2.2.
Vốn mạo
hiểm
9
2.3.
Quỹ đẩu
tư
mạo
hiểm
9
3.
Đặc điểm
của
đầu tư
mạo
hiểm
10
3.1.
Chấp nhận
rủi
ro
cao
lo
3.2.
Tính
đổi
mới cao
lì
3.3.
Tầm
nhìn
dài
hạn
khi
đầu
tư
//
3.4.
Giá
trị gia
tăng
12
4.
Chủ
thể
tham
gia
vào
hoạt
động
đẩu tư
mạo
hiểm
14
4.1.
Các
nhà đầu
tư
14
4.2.
Các nhà
tư
bản
mạo
hiểm
chính
là
người
quản
trị
quỹ
14
4.3.
Các
doanh nhân
khởi nghiệp
14
5.
Cơ
chế
hoạt
động
15
5.1.
Cơ
chế
lứa
chọn
dứ
án
15
5.2.
Cơ
chế
tài trợ
theo giai
đoạn phát
triền
của
doanh
nghiệp
15
5.3.
Cơ
chế quẩn
lý
và
tư
vấn cho các doanh
nghiệp
nhận
đầu
tư
17
5.4.
Cơ
chế
kết
thúc
đầu
tưlThoát
vốn
17
6.
Mô
hình
hoạt
động
đầu tư
mạo
hiểm
19
6.1.
Hình
thức hoạt
động không
chính thức
19
6.2.
Hình
thức hoạt
động
chính thức
20
7.
Vai
trò của đầu tư
mạo
hiểm
đối với
phát
triển
kinh
tế
23
7.1.
Tạo
ra
một
kênh cung cấp vốn
mới cho
các doanh
nghiệp
mới
khởi
sứ
23
7.2.
Góp
phẩn
tạo ra
những
doanh
nghiệp
sán
xuất
những
sản
phẩm có
tiềm
năng
thị
trưởng,
có khả năng quản
trị
điều
hành
tiên tiến, hiệu
quả
24
7.3.
Thúc
đẩy
sứ phát
triền
của
thị
trưởng
chứng khoán
thông
qua
việc
thúc
đẩy
sứ
phát triển
của
thi
trường
IPO 25
7.4.
Thúc
đẩy
sứ phát
triển
của
các ngành công nghệ
cao
26
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG ĐẨU Tư MẠO
HIỂM-CƠ
HỘI VÀ
THÁCH
THỨC
ĐỐI
VỚI
PHÁT TRIỂN
ĐẦU Tư MẠO
HIỂM TẠI
VIỆT
NAM 35
ì.
Thực
trạng
đầu
tu
mạo
hiểm
tại
Việt
Nam
trong
thòi
gian
qua
35
1. Giai
đoạn
1990-2002
35
2.
Giai
đoạn
từ
năm
2002
đến nay
42
3.
Đánh giá
chung
về
thực
trạng
đầu tư
mạo
hiểm
tại
Việt
Nam 47
li.
Cơ
hội
và
thách
thẢc
cho
phát
triển
đầu
tư
mạo
hiếm
tại
Việt
Nam48
1.
Cơ
hội
49
LI.
Sự
tăng trưởng
cao và ổn
định
của nền
kinh
tếviệt
Nam
trong
thời gian
qua
.'
49
1.2.
Sự
cải
thiện
của
môi
trường
pháp
lý
50
1.3.
Sự
thông thoáng
của môi
trường
đầu
tư-kinh
doanh
52
Ì. 4.
Sự phát
triển
của
thị
trường
chứng khoán
Việt
Nam 53
1.5.
Sự quan tâm của Chính phủ
đối với
các ngành công nghệ cao
55
Ì
.6.
Tiềm năng về
các
ý
tưởng,
dự án
khởi nghiệp
56
2.
Thách
thức
57
2.1.
Hành
lang
pháp
lý
vẫn còn một số hạn chế cản
trở
sự phát
triển
ĐTMH
'. .' 57
2.3.
Môi
trường
đầu
tư-kinh
doanh còn
tổn tại
mội
số
trở
ngại
cho sự
phát
triển
đấu
tư
mạo
hiểm
ÔI
2.4.
Sự
thiếu
hụt
nguồn nhân
lực
cho ĐTMH
63
2.5.
Tinh thấn
ưa
mạo
hiểm
trong kinh
doanh của
người Việt
Nam
còn
thấp
63
in.
Một
số
kinh
nghiệm phát
triển
đầu
tư mạo
hiểm
tại
Mỹ và
Trung
Quốc
64
1.
Kinh
nghiệm
phát
triển
đầu tư
mạo
hiểm
của
Mỹ 64
2.
Kinh
nghiệm
phát
triển
đầu tư
mạo
hiểm
của
Trung
Quốc
72
3. Nhận xét
chung
về
kinh
nghiệm
phát
triển
đầu tư
mạo
hiểm
tại
Mỹ
và
Trung
Quốc
77
CHƯƠNG
3:
MỘT số
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
ĐẦU TƯ MẠO
HIỂM TẠI
VIỆT
NAM 80
ì.
Định hướng phát
triển
đầu
tư
mạo
hiểm
tại
Việt
Nam 80
1.
Sự
cần
thiết
phát
triển
đâu tư
mạo
hiểm
tại
Việt
Nam 80
2.
Định
hướng
phát
triển
đấu tư
mạo
hiểm
tại
Việt
Nam 82
2.1.
Định hướng chung
82
2.2.
Định hướng phát
triển
ĐTMH
83
2.3.
Đê
xuất
mô
hình
quỹ ĐTMH
tại
Việt
Nam 85
n. Một
số
giải
pháp
phát
triển
đầu
tư
mạo
hiểm
tại
Việt
Nam 87
1. Giải
pháp
vĩ
mô 87
1.1.
Hoàn
thiện
môi
trường
pháp
lý tạo
điều kiện
thuận
lợi
cho hoạt
động đầu
tư
mạo
hiểm phát
triền
87
1.2.
Thúc đẩy
sự
phát triển
của
thị
trường
chứng khoán đảc
biệt
là
bộ
phận
thị
trường
sơ cấp
(thị
trưởng
ỈPO)
89
13. Cải
thiện
môi
trường
đầu
tư-kinh
doanh để
thu hút
nguồn vốn
mạo
hiểm
từ các
quỹ ĐTMH
trên
thế giới
91
ỉ
.4.
Một
số đề
xuất trong
dài
hạn
92
2. Giải
pháp
vi
mô 92
2.1.
Khuyến
khích
các ý
tưởng thành
lập
các quỹ ĐTMH
92
2.2.
Xây dựng và phát
triển
"công
viên
khoa học
"-khu
công
lìíịhệ
cao 95
2.3.
Giải
pháp
đối với
các doanh
nghiệp
mới
khởi
sự
96
2.4.
Một
số
biện
pháp xúc
tiến
ĐTMH khác
97
KẾT
LUẬN
.
99
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
DANH
MỤC BẢNG
Biếu
Bảng
Ì
-Sự
khác
biệt
giữa
ĐTMH
và đầu tư
từ
vay
ngân hàng
13
Bảng
2-Top
5
lĩnh
vực
có
doanh
thu
và
lượng
lao
động
lớn nhất
tại
các công
ty
có
vốn
mạo
hiểm
năm
2006
(Mỹ)
29
Bảng
3-Một
số
thông
tin
về các quỹ
ĐTMH
tại
Việt
Nam
giai
đoạn
1991-2002
37
Bảng
4-Một
số
thông
túi
về các quỹ
ĐTMH
tại
Việt
Nam
giai
đoạn
2002
đến
nay43
Bảng
5-
Bảng
xếp
hạng
môi
trưắng
kinh
doanh
của
Việt
Nam
năm
2008
53
Hình Ì-Lượng
vốn
mạo
hiểm
tại
châu Âu
giai
đoạn
1996-2007
5
Hình 2-Mô hình
hoạt
động
đẩu tư
mạo
hiểm
20
Hình 3-Lượng
vốn các quỹ
ĐTMH
tại
Việt
Nam
nắm
giữ
giai
đoạn
1991-2002
39
Hình
4-Tăng
truồng
GDP
của
Việt
Nam
giai
đoạn
2001-2008
50
Hình 5-Thống kê
số
lượng
cổ
phiếu
niêm
yết
giai
đoạn
2003-T3
2008
54
Hình 7-Bảng
so
sánh
xếp
hạng
môi trưắng
kinh
doanh
của
một
số nền
kinh
tế
năm
2008
61
Hình
8-ĐTMH
tại
Mỹ
giai
đoạn
2001-2007
66
Hình 9-Tổng
lượng
vốn
mạo
hiểm
tại
Trung
Quốc
giai
đoạn
1991-2000
72
Hình 10-ĐTMH
tại
Trung
Quốc
giai
đoạn
2001-2007
73
LỜI
MỞ ĐÂU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Bất
kỳ một
doanh
nghiệp
nào
khi khởi nghiệp
hoặc
mở
rộng hoạt
động
kinh
doanh
hiện
có
bằng
công
nghệ
hiện
đại,
hoặc
thâm
nhập
vào các vùng
thị
trường
mới,
phân
tổ
các
thị
trường khu
vực,
hoặc
triển
khai
các sốn phẩm mới
trước
hít cần có một ý tưởng. Song đằng sau ý tưởng đó cái cần
thiết
để ý
tưởng
trở
thành
hiện thực
chính là
vốn.
Lượng vốn bổ
sung
đáp ứng các nhu
cầu
về vốn của
doanh
nghiệp
có
thể
được
tài
trợ
từ
rất
nhiều
nguồn
khác
nhau
như vốn
tự
có của bốn thân các
doanh
nghiệp,
vốn huy động
từ
phát hành cổ
phiếu,
trái
phiếu
hoặc
vay nợ các
trung
gian
tài
chính,
hoặc
kết
hợp đồng
thời
các
biện
pháp
trên.
Để
tiếp
cận
các kênh huy động vốn này
đối với
các công
ty
lớn
là
rất
dễ dàng nhưng
đối với
các công
ty
còn non
trẻ
hay
những
người
mới
khởi
nghiệp
thì quố là nan
giối.
Các công
ty lớn
có
thừa
những
điều
kiện
cần
thiết
để có
thể
nhận
khoốn
vay
từ
ngân hàng hay phát hành cổ
phiếu
để huy
động
vốn
từ thị
trường
chứng
khoán như
tài
sốn
thế
chấp,
uy
tín,
những
mối
quan
hệ cùng
thu
nhập
triển
vọng
trong
tương
lai.
Đó là
những
yếu
tố
mà các
công
ty trẻ
khó sánh
kịp,
thậm
chí là không
thể.
Những đặc trưng của
giai
đoạn
khởi nghiệp tạo
nên
nhận
thức
thông
thuồng
về mức độ
rủi
ro cao đến
mức không
thể
chấp
được nơi các định
chế tài
chính.
Và
kết
quố là
họ,
những
người
khởi nghiệp,
không
thể
tiếp
cận
những
kênh
cung
cấp vốn
truyền
thống
đó.
Động
lực
tìm
kiếm
lợi
nhuận
cùng
những
chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh
tế
của Chính phủ đã dần hình thành nên một kênh dẫn vốn đặc
biệt,
tài
trợ
cho
những
trường hợp như
thế.
Đó là kênh dân vốn được
tạo ra
thông qua
hoạt
động đẩu tư mạo
hiểm.
Hiện nay,
Việt
Nam đang
tiến
hành
chiến
lược công
nghiệp
hóa-hiện
đại
hóa,
mục tiêu đến năm 2020
trở
thành nước công
nghiệp.
Vì
vậy,
nhu cầu
về
vốn của mọi khu vực
kinh
tế
ngày càng
gia
tăng đặc
biệt
là khu vực
kinh
tế
tư
nhân.
Để đáp ứng nhu cầu về vốn
này,
nền
kinh
tế cần
huy động mọi
nguồn
Ì
vốn
trong
đó có
nguồn
vốn đến từ
hoạt
động đầu tư mạo
hiểm.
Theo
kinh
nghiệm
một số nước trên
thế
giới
như Mỹ, Anh,
Trung
Quốc, thì
nguồn
vốn
này đang ngày càng đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
phát
triển
kinh
tê.
ở
Việt
Nam
hiện
nay, hoạt
động đầu tư mạo
hiểm
đã được hình thành nhưng vẫn
còn gặp
phải nhiều
trở
ngại
trong
quá trình phát
triển.
Sau
khi gia
nhẻp
WTO,
với
những
điều
kiện
về môi trường pháp lý,
kinh tế,
đầu tư, có
nhiều cải
thiện,
Việt
Nam đang có
những
cơ
hội lớn
để phát
triển
hoạt
động đầu tư mới
mẻ này.
Xuất
phát
từ
những
lý do kể
trên,
em đã
chọn
đề tài "Đầu tư mạo hiểm
tại
Việt
Nam: cơ hội và thách
thức"
làm đề tài khóa
luẻn
tốt nghiệp
của
mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu chủ yếu
của
đề
tài
là:
- Tẻp
trung
tìm
hiểu
phân tích khái
niệm,
đặc
điểm,
cơ chế
hoạt
động,
mô
hình tổ
chức
hoạt
động và
vai
trò
đối với
phát
triển
kinh
tế
của đầu tư mạo
hiểm.
- Phân
tích,
đánh giá
thực
trạng
của
hoạt
động đầu tư mạo
hiểm
tại
Việt
Nam
trong
những
năm gần đây,
từ
đó tìm
ra
cơ
hội
cũng
như thách
thức
để phát
triển
đầu tư mạo
hiểm
tại
Việt
Nam.
- Đề
xuất
một số
giải
pháp ở tầm
vĩ
mô và
vi
mõ để phát
triển loại
hình đáu tư
mới
đẩy
tiềm
năng này.
3.
Đối
tượng và
phạm
vi
nghiên cứu
Đổi tượng
nghiên
cứu của đề tài là
hoạt
động đầu tư mạo
hiểm
và
triển
vọng
để phát
triển
ĐTMH
tại
Việt
Nam.
Phạm
vi
nghiên
cứu là
tẻp
trung
vào tình hình
hoạt
động của một số quỹ
đầu
tư mạo
hiểm
tại
Việt
Nam kể
từ
năm 1990 đến
nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp
thống
kê
kinh
tế:
tổng
hợp số
liệu
và
rút ra
bản
chất
vấn đề.
2
- Phương pháp phân tích
tổng
hợp
- Một số phương pháp khác như phương pháp so
sánh,
đối chiếu,
5.
Kết cấu của đề
tài
Ngoài
phần
mở
đầu, kết luận
và
danh
mục tài
liệu
tham
khảo,
đề tài
được
kết cấu
thành 3 chương:
Chương
Ì:
Tổng
quan
chung
về đầu tư mạo
hiểm
Chương
2:
Thực
trạng
đẩu tư mạo
hiểm-cơ
hội
và thách
thức đối vồi
phát
triển
đầu
tư mạo
hiểm
tại
Việt
Nam
Chương
3:
Một số
giải
pháp phát
triển
đầu tư mạo
hiểm
tại
Việt
Nam
Cuối
cùng, em
xin gởi
lời
cảm ơn chân thành và sâu sắc
tồi
thầy
giáo,
PGS-TS
Nguyên Văn Hồng đã
tận
tình giúp
đỡ,
hưồng
dẫn về
nội
dung,
hình
thức,
phương pháp nghiên cứu và
cung
cấp
những
kiến thức
chuyên môn quý
báu để em có
thể
hoàn thành
tốt
khoa
luận
này.
3
CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN CHUNG
vê
Đẩu Tư
mạo
HIỂM
ì.
NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN
CHUNG VỀ
ĐAU Tư
MẠO
HIỂM
1.
Một vài nét về
lịch
sử hình thành
và
phát
triển
đầu tư
mạo
hiểm
trên
thế giới
Đầu
tư mạo
hiểm
đã manh nha
xuất
hiện
từ
trước
chiến
tranh
thế giới li
ở nước Mỹ, nhưng cho đến lúc
đó,
ĐTMH vủn được
coi
là
lĩnh
vực của
những
cá nhân
và
gia
đình thượng lưu giàu có.
Kỷ
nguyên chính
thức
của ĐTMH
thực
sự
bắt
đầu như
hoạt
động đầu tư có hệ
thống
sau Thế
chiến
li
ở Mỹ và
nhanh
chóng
trở
thành một ngành công
nghiệp
tài chính
tại
nước này.
Năm
1946,
George
Doriot,
một viên
tướng
Mỹ
gốc Pháp và đồng
thời
cũng
là giáo
sư
có
danh
tiếng
tại
trường
đại
học
Harvard
và
Karl
Compton,
hiệu
trưởng
cùng
với
một số
cộng
sự
của
mình đã
lập ra
Công
ty
Nghiên cứu và phát
triển
Mỹ
(American
Research
and
Development
Corporatìon)
ở
Boston.
Đây có
thể
coi
là quỹ ĐTMH đầu
tiên,
chuyên
thực
hiện
những
vụ đẩu tư có
chọn
lọc
vào
doanh
nghiệp
có
tiềm
năng tăng trưởng cao và dựa vào công
nghệ.
Vụ
tài
trợ
thành công
nhất
của công
ty
này chính là
tài trợ cho
công
ty
"Trang
thiết bị
kỹ
thuật
số"
(Digital
Equipment
Corporation).
Khi
Digital
Equipment
Corporation
ra mắt công chúng vào
năm
1968,
nó đã
mang
lại
cho
ARD
tỷ
suất
lợi
nhuận
trên vốn đầu
tư
(ROI)
hàng
năm là
101%.
Khoản
đầu
tư
$70,000
USD
vào
Digital
Equipment
Corporation
năm
1957,
đã
có giá
trị thị
trường
là
$355
triệu
USD
1
.
Năm
1959,
công
ty
Venrock
Associates
tại
Boston
đã
trở
thành công
ty
ĐTMH tư nhân đầu tiên
tiến
hành tài
trợ
cho một dự
án
mạo
hiểm-công
ty
Fairchild
Semiconductor
chuyên về
chất
bán
dủn.
Như
vậy,
Mỹ là cái nôi sản
sinh
hình
thức
ĐTMH
và
cũng
là
trung
tâm phát
triển
sôi
động
nhất
của
ngành này.
1
Paul
A. Gompers
&
Josh
Lerner
(2001),
The
Venture
Capìtal
revolution.
Journal
of
Economĩc
Perspectives.
Volume
15.
Number
2.
Pages
145-168.
4
Tại
châu
Mỹ, các nước có
hoạt
động đầu
tư
mạo
hiểm
phát
triển
nhất
là
Mỹ và
Canada.
Sau
nhiều
năm phát
triển với
nhiều
giai
đoạn thăng
trầm,
ĐTMH ở Mỹ đã
trở
thành một ngành
kinh
doanh
độc
lập
và
rất
phát
triển với
các quỹ ĐTMH có tên
tuổi
trên thế giói như:
Maryland
Technology
Development
Corp.,
Draper
Fisher
Jurvetson,
Intel
Capital,
u.s.
Venture
Partners,
Nhò có
thể chế
pháp
luật
minh
bạch,
khuyến
khích đầu
tư,
cộng
với thị
trường
tài
chính
vững
vàng và ổn
định,
ngành công
nghiệp
ĐTMH
của
Mỹ có cơ
hội
phát
triển
nhanh
chóng.
Lượng
vựn
do các quỹ ĐTMH
tài trợ trở
thành
nguồn
tài
chính
quan
trọng
cho các
doanh
nghiệp
dựa vào công
nghệ
mới
phát
triển,
quy mô
nhỏ.
Năm
2007,
lượng
vựn
mạo
hiểm
tại
Mỹ
đạt
29,4
tỷUSD
1
.
Hình
Ì-Lượng
vốn mạo hiểm
tại
châu Âu
giai
đoạn
1996-2007
Lượng vốn mạo
hiểm
(tỳ
USD)
20
'
lé-
12-
8
4
0
•9 V >v V V Năm
[•Vòn
mạo hiểm
Ị
Chú
thích:
Lượng
vựn
mạo
hiểm
tại
châu Âu
chỉ
được tính
từ
các quỹ đầu tư
vựn
cổ
phần
và
sự liệu
năm 2007 là sự
liệu
được ước tính sơ
bộ.
Nguồn:
2007
european
private
equity
activity
survey,
PEREP_Analytics™
Tại
châu
Âu,
mãi đến
thập
niên
80,
ĐTMH mới
trở
thành một
nguồn
vựn
đẩu tư
quan
trọng.
Các nước có
hoạt
động đầu tư mạo
hiểm
phất
triển
là
1
Theo
MoneyTree
report
Q4
2007/full-year
2007,
tiến
hành bởi Thomson
Financial,
PrícewalerhouseCoopers,
National
Venture
Capital
Association
(www.pwcmoneytree.com)
5
Anh, Đức,
Pháp,
Italia,
.Cũng
giống
như ở Mỹ, Chính phủ các nước châu Âu
đã
tạo
những
điều
kiện
thuận
lợi
cho đầu tư mạo
hiểm
phát
triển
bằng
việc
ban
hành các chính sách khuyên khích và hỗ
trợ
các quỹ ĐTMH phát
triển.
Trong
những
năm vừa
qua,
lượng vốn do các quỹ ĐTMH
quụn
lý tăng trưởng đều
đạn
(năm 2007 có 37 quỹ ĐTMH mới được thành
lập với
tổng
lượng vốn là
5,6
tỷ
USD)
1
. Năm
2001,
lượng vốn mạo
hiểm
tại
châu Âu
đạt
kỷ
lục
vói 19,7
tỷ
USD. Sau năm này, lượng vốn mạo
hiểm
có xu hướng
giụm
dần do ụnh
hưởng
của sự đổ vỡ của "nền
kinh tế
bong
bóng"-hàng
loạt
công
ty
thương
mại
điện
tử
và
kinh
doanh
(dot.com)
trên
mạng
sụp
đổ.
Đến năm
2005,
đầu tư
mạo
hiểm
tại
Châu Âu có dấu
hiệu
phục
hồi,
năm
2006,
lượng vốn mạo
hiểm
đạt
17,3
tỷ
USD. Đây là năm có lượng vốn mạo
hiểm
tăng cao
nhất
kể
từ
năm
2001.
Tuy nhiên, các nhà ĐTMH châu Âu có xu hướng cấp vốn cho
những
công
ty
đã trưởng
thành,
an toàn hơn
với
các nhà ĐTMH Mỹ. Thực
tế,
phần
lượng
vốn ĐTMH ở châu Âu được dùng để đầu tư vào các ngành công
nghiệp
tiêu đùng hơn là các ngành công
nghệ
cao.
Năm
2007,
18,4% lượng vốn mạo
hiểm
được đầu tư vào công
nghệ
sinh học, 17,5%
vào ngành
viễn
thông,
lượng
vốn
còn
lại
được đầu tư vào các ngành như ngành sụn
xuất
các sụn phẩm,
dịch
vụ
sụn
xuất
và
kinh
doanh,
dịch
vụ
tài
chính,
sụn phẩm tiêu dùng và phân
phối
bán
lẻ
2
.
Tại châu Á, các quỹ ĐTMH của châu Âu và Mỹ
rất
quan
tâm đến
thị
trường
đầy
tiềm
năng này. Đầu tư mạo
hiểm
trở
thành một
loại
hình đầu tư
mới
đầy
triển
vọng
phát
triển tại
một số
quốc
gia
như
Nhật
Bụn,
Trung
Quốc,
Ấn
Độ,
Singapore.
ĐTMH ở các nước đang phát
triển
ở châu Á mới
thực
sụ
hình thành từ đầu
những
năm
1990.
Nguyên
nhụn
là do các nước này
thiếu
những
điểu
kiện
cần
thiết
cho sự phát
triển
của ĐTMH, ví dụ như nền
kinh tế
thị
trường mở,
thị
trường
chứng
khoán phát
triển,
các quỹ và
tổ
chức
tài chính
lớn Đến
cuối
những
năm
90,
Chính phủ các nước ở châu Á
nhận
thấy
được
1
Nguồn: 2007
european
private equity
activity
survey.
PEREP_Analytics™
2
Theo 2007
european
private equity
activity
survey,
PEREP_Analytics™
6
vai
trò của
nguồn
vốn mạo
hiểm
nên đã ban hành
nhiều
văn bản
luật
để
điểu
chỉnh
hoạt
động này đồng
thời
có
nhiều biện
pháp hỗ
trợ,
khuyến
khích đầu tư
mạo
hiểm
phát
triển
như
miễn
thuế
cho các quỹ ĐTMH
trong
thời
gian
đầu
thành
lập
(ỷ
Nhật Bản),
Luật
về vốn mạo
hiểm
nước ngoài (Ân
Độ),
Nhờ
những
chính sách và
biện
pháp
khuyến
khích,
lượng
vốn mạo
hiểm
đã tăng lên
mạnh
mẽ. Năm
2004,
lượng
vốn mạo
hiểm
ỷ
Nhật
Bản là 7,06
tỉ
USD, Ân Độ
là 900
triệu
USD,
Trung
Quốc là 1,27
tỷ
USD
1
. Cũng
giống
như ỷ Mỹ và các
nước
ỷ châu
Âu,
các quỹ ĐTMH
tại
châu Á
cũng
chủ yếu
tập trung
đầu tư vào
các ngành công
nghệ
cao như công
nghệ
thông
tin,
công
nghệ
sinh
học,
viễn
thông,
Tại
một số khu vực khác trên
thế
giới
như châu Mỹ
Latinh
và châu
Phi,
ĐTMH hầu như chưa phát
triển.
2. Khái niệm đầu tư mạo hiểm
2.1.
Đầu tưmạo hiểm (ĐTMH)
Khái
niệm
ĐTMH
xuất hiện
đầu tiên ỷ Duyên
hải
miền
Đông nước Mỹ
vào
những
năm sau Thế
chiến
thứ
li.
Hiện
nay, ĐTMH đã
trỷ
thành một
ngành
kinh
doanh
độc
lập
rất
phổ
biến
và phát
triển
tuy
nhiên trên
thế
giói
vẫn
chưa có một khái
niệm
thống
nhất
về
loại
hình đầu tư này. Mỗi khu vực có
cách định
nghĩa
khác
nhau
về ĐTMH do sự khác
biệt
về đặc thù
kinh
doanh
của từng
khu vực như châu Á, châu
Âu,
bắc Mỹ
Khi
đi vào tìm
hiểu
khái
niệm
ĐTMH, cần
phải
xác định
rằng:
bất
kỳ
hoạt
động đầu tư
nào,
dù
ít
hay
nhiều
đều
mang
tính mạo
hiểm.
Hình
thức
liên
doanh,
trong tiếng
Anh được
hiểu
là
"joint-venture"
tức
là "cùng mạo
hiểm".
Tuy
vậy,
ĐTMH có
những
đặc
điểm
khác
biệt
với
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
thông
thường.
Khái
niệm
ĐTMH được
hiểu
khác
nhau tuy
từng
khu
vực,
trong
đó sự
khác
nhau chủ yếu là
về phạm
vi
đầu tư
.
1
Theo www.ivca.coin. www.ivca.com. www.zero2IPQ.com
7
thông thường ở châu Á,
lĩnh
vực chủ yếu ĐTMH
cũng
là công
nghệ cao,
bao
gồm thêm cả
lĩnh
vực
tự
động hoa.
Qua các định
nghĩa
trên cho
thấy,
ĐTMH
theo
nghĩa
hẹp hay
nghĩa
rộng
đều có bản
chất
và cơ
chế
hoạt
động như
nhau.
Tuy nhiên, ĐTMH
theo
định
nghĩa
hẹp
thể hiện
rõ mối liên
quan
tới
vấn đề phát
triển
công
nghệ.
Ở
Việt
Nam,
hiện
nay chưa có định
nghĩa
thống nhất
về ĐTMH. Tuy
nhiên,
bài
viết
này sẽ sữ
dụng
cả
hai
định
nghĩa
hẹp và định
nghĩa
rộng
của ĐTMH
bởi
vì trên
thực tế
cơ chế
hoạt
động của
hai
loại
hình này là như
nhau
nên
việc
xem xét
theo
nghĩa
rộng
hay
nghĩa
hẹp
sẽ
không ảnh hường
tới
kết
quả nghiên
cứu.
Hơn
thế nữa,
trong
khi
xem xét
kinh
nghiệm quốc
tế,
nhiều
nước không
phân
biệt
rạch
ròi
giữa hai
dạng
ĐTMH ở trên.
2.2.
Vốn mạo hiểm
Vốn
mạo
hiểm
là
khoản
đầu tư do
những tổ chức
chuyên môn hóa
thực
hiện
tói những
hãng tăng trưởng
cao,
rủi
ro
cao và thường là có công
nghệ
cao
đang cần vốn cổ
phần
để tài
trợ
cho phát
triển
sản phẩm
hoặc
tăng trưởng
(Ronald J.Gilson
và Bemard
Black-Journal
of
Applied Corporate
Finance-36-
38-Mùa đông
1999).
Vốn
mạo
hiểm
có
thể
đến
từ
rất
nhiều
nguồn
khác
nhau: từ những
nhà
đầu
tư cá nhân ưa thích
hoạt
động đầu tư mạo
hiểm,
ngân
hàng,
đến các
những
quỹ
trợ
cấp,
quỹ lương hưu
2.3.
Quỹ đầu
tư
mạo hiểm
Vốn
mạo
hiểm
được
cung
cấp đuôi
nhiều
hình
thức
khác
nhau,
trong
đó
điển
hình
nổi
bật
là
việc
tài
trợ
vốn thông qua các quỹ đầu tư mạo
hiểm.
về
bản
chất,
đó là một quỹ đầu tư nhưng mục tiêu
hoạt
động của họ là nhắm vào
những
dự án có độ
rủi
ro
cao nhằm tìm
kiếm
những khoản
lợi
nhuận
cao hơn
mức thông thường.
Có
thể
định
nghĩa
quỹ đầu tư mạo hiểm là "là một
loại
hình tổ
chức
ngân
hàng,
mà
hoạt
động chủ yếu là đẩu tư
vốn
cho các
doanh
nghiệp,
qua đó
9
các nhà đầu tư
trỏ
thành cổ đông của
doanh
nghiệp với
mục tiêu là
thu
lợi
nhuận từ
sự thành công của
doanh
nghiệp"
hay "là một
tổ chức
tài chính sẵn
sàng
cung cấp
cả vọn (có
thể
cả
nguồn
nhân
lực)
thông qua
việc
tham
gia
mua
cổ
phần
của các
doanh
nghiệp
mà họ
thấy
có
tiềm
năng phát
triển
mạnh,
với
hy
vọng
sẽ
thu
được
những khoản
lợi
cao".
Như
vậy, đọi
tượng
trực
tiếp
nhận
vọn đầu tư
của
các quỹ ĐTMH thường
không
phải
là các
doanh
nghiệp
đã thành
danh
trên thương
trường,
có
tiềm
lực
tài chính mà là
những doanh
nghiệp,
những
công
ty
mới
khởi nghiệp,
thiếu
cả
vọn
và
kinh
nghiệm quản
lý,
kinh
doanh.
Ớ
Việt
Nam, ĐTMH vẫn còn là một hình
thức
đẩu tư khá mới mẻ,
trong
các văn bản pháp lý về đầu tư chưa có định
nghĩa
ĐTMH
cũng
như
những
quy
định
pháp lý
điều chỉnh
hoạt
động đầu tư
này.
Hiện
nay,
theo
Nghị định của
Chính phủ sọ 99/2003/NĐ-CP ngày
28/8/2003
về
việc
ban hành quy chế khu
công
nghệ cao, điều
19
trong
Nghị định này có đưa ra định
nghĩa
về quỹ
ĐTMH:
"Quỹ ĐTMH là
tổ chức
tài chính dược thành
lập
theo
quy định của
pháp
luật
để đầu tư vào các
hoạt
động ươm
tạo
công
nghệ
cao và
doanh
nghiệp
công
nghệ
cao.
Quỹ dầu tư mạo
hiểm
hoạt
động trên cơ sở
Điều
lệ tổ
chức
và
hoạt
động của Quỹ".
3. Đặc
điểm
của đầu tư mạo hiểm
Loại
hình đẩu tư mạo
hiểm
đã
xuất hiện
từ
lâu ở Mỹ,
Canada,
các nước
OECD,
và gần đây
là
Trung
Quọc và
bắt
đầu
xuất hiện
ở
Việt
Nam. ĐTMH là
một dạng
đầu tư cổ
phẩn.
Tập hợp
những
đặc
điểm
dưới
đây
tạo ra
sự khác
biệt
giữa
ĐTMH và các
loại
hình
cấp vọn
đầu tư khác
1
:
3.1.
Chấp
nhận rủi
ro
cao
Là đặc
điểm
đẩu tiên và
quan
trọng
nhất
vì vậy mà có tên là đầu tư mạo
hiểm,
chấp nhận
mạo
hiểm
là
chấp nhận
rủi
ro
cao.
Đầu tư mạo
hiểm
mặc dù
1
Thông thường,
người
ta
chia
thành hai
loại
hình cấp vọn đầu tư, đó là cấp vọn qua ngàn hàng và cấp vọn cổ
phần.
Trong
hình
thức
cấp
vọn/đầu
tư cổ
phần
bao gồm dầu tư qua mua von cổ
phần
cùa các công
ty
đã niêm
yết
trên
thị
trường
chứng
khoán,
mua cổ
phần khổng
qua
thị
trường
chứng
khoán và đầu tư mạo
hiểm.
10
đã được
thẩm
định các kế
hoạch
sản
xuất kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
một
cách kỹ
càng,
qua
nhiều
cấp
xét
duyệt
nhưng
cũng
có
thể
thành công và có
thể
thất
bại.
Do
đó,
trong nhiều truồng
hợp các quỹ đầu tư mạo
hiểm
phải
san sẻ
rủi
ro,
tìm phương
thức
đầu tư mới tìm
kiếm
lợi
nhuụn
cao để bù đắp
những
doanh
vụ
thất
bại.
Vốn
mạo
hiểm
được đầu tư
bằng
hình
thức
mua cổ
phần
của các
doanh
nghiệp
mới.
Vì là
doanh
nghiệp
mới nên họ
thiếu
vốn và
kinh
nghiệm.
Quỹ
đầu
tư mạo
hiểm chấp nhụn những
rủi
ro
này
tham
gia
bỏ vốn
kinh
doanh.
Tuy
nhiên,
vì
không
thể
tính toán
chuẩn
xác
tất
cả
những
gì xảy
ra trong
tương
lai,
do
đó các nhà tư bản mạo
hiểm
phải
tham
gia
tích cực vào quá trình
quản
lý
doanh
nghiệp, phải
xem xét
thụn trọng
các kể
hoạch
sử
dụng
vốn đầu
tư,
cùng
ban
giám đốc
doanh
nghiệp
đề
xuất
các phương pháp
hiệu quả,
đưa
ra
kịp
thời
các
sản
phẩm
mới,
phương pháp
marketing
mới.
3.2.
Tính
đối
mới cao
Mức độ
đổi
mới
quyết
định
việc
các nhà tư bân mạo
hiểm
có bỏ vốn
hay
không? Tính
đổi
mới cao là
việc
xây
dựng
kế
hoạch
kinh
doanh
dựa trên
công
nghệ
mới để
tạo ra
sản phẩm mới được
thị
trường
chấp nhụn, tạo ra
sự
tăng trưởng
nhanh, tạo ra
công ăn
việc
làm, nâng cao
chất
lượng
cuộc sống,
tăng khả năng
cạnh
tranh
quốc
tế.
Các
lĩnh
vực
đổi
mới cao
trong
giai
đoạn
hiện
nay là công
nghệ
thông
tin,
phẩn
mềm máy
tính,
công
nghệ
sinh
học và
vụt
liệu
mới,
hệ
thống
thiết
kế và sản
xuất
được
trợ
giúp
bởi
máy
tính.
Trên
thực tế
cho
thấy
các nhà tư bản mạo
hiểm
thường đổ vốn vào các
lĩnh
vực có
hàm
lượng
công
nghệ cao.
Và
thực
tế
dã
chứng minh
vốn mạo
hiểm
đã và
đang đóng
vai
trò
tài
trợ
hàng đầu cho các
lĩnh
vực công
nghệ
cao,
tâng trưởng
nhanh
và các
doanh
nghiệp
được
tài
trợ
này đã
gặt
hái
những
kết
quả vươn lén
vị trí
hàng đầu.
3.3.
Tẩm
nhìn
dài
hạn
khi
đầu
tư
Đặc
điểm
của
loại
hình đẩu tư mạo
hiểm
là đánh giá chính xác thị
trường
với
tầm nhìn
chiến
lược.
Tầm nhìn xa có cơ sở
khoa
học dự đoán tương
11
lai
thị
trường khác hoàn toàn
với
nhận
định chủ
quan
thiếu
căn cứ xa
rời
thực
tế.
Điều
đó có
nghĩa
là sự dầu tư mạo
hiểm
mang
tính
rủi
ro
cao đã được tính
trước
cộng
với
sự kiên
trì, quyết
đoán để dẫn đến
kết
quả
cao.
Khác
với
các
định
chế
truyền thống
thường
ngần
ngại
không
mạnh
dạn đầu tư
những
dự án
khác
biởt
vì
không đánh giá được tương
lai
phát
triển
của
doanh
nghiởp
và khả
năng
vượt
trội
của sản phẩm sản
xuất
ra.
Tầm nhìn
chiến
lược của nhà tư bản
mạo
hiểm
dựa trên cơ sở đánh giá các kế
hoạch
kinh
doanh
như tính độc đáo
của
sản phẩm hay công
nghở,
tiềm
năng
thị
trường,
phương
thức marketing
mới,
nhóm
kinh
doanh nhạy
bén có năng
lực nổi
bật
và có tính hở thông cao
và
nhất
là sự tăng trưởng
nhanh
của
doanh
nghiởp
qua các
giai
đoạn
phái
triển.
những
yếu
tố
nói trên giúp cho các nhà tư bản mạo
hiểm
quyết
định bỏ vốn và
chờ đợi thu
hoạch
trong
đạt
bán cổ
phiếu
đầu tiên trên
thị
trường.
3.4.
Giá
trị
gia
tăng
Ngoài
viởc
bỏ vốn đầu tư
chấp nhận
rủi
ro
cao,
các nhà tư bẳn mạo
hiểm
còn hỗ
trợ
doanh
nghiởp nhiều
công
viởc
khác
rất
quan
trọng
như
lựa
chọn
những người
thích hợp
tham
gia
ban
quản lý,
tư vấn pháp lý về bảo hộ
bằng
phát
minh
sáng
chế,
quảng cáo,
hỗ
trợ
dịch
vụ kế
toán,
đào
tạo
phát
triển
công
nghở,
mở
rộng thị
trường
Sự giúp đỡ này đã làm
gia
tăng đáng kể các
giá
trị
của
sản
phẩm giúp hoàn
thiởn
và nâng cao
chất
lượng
quá trình sản
xuất
và tiêu
thụ
sản
phẩm
của doanh
nghiởp.
12
Btng
Ì-Sù
kh.c
biỗt
gi+a
§TMH vu ®Ọu
t-
tô vay ng©n
hung
Các tiêu
chí so sánh
Đầu
tư
mạo
hiểm
Đầu tư
từ
vay
ngân hàng
Mục tiêu
Tối
đa hóa
tỷ suất thu hổi
vốn
Thu lãi
trên
khoản
tiền
cho vay
Cách
thức
đầu
tư
Góp
vốn,
mua
cổ
phấn của doanh
nghiệp
Cho vay
hoặc
cho
thuê
tài sản
trẽn
cơ
sỳ
hoàn
trả
Nguồn
vốn
Huy động
từ
quỳ hun
trí,
công
ty
bảo
hiểm,
ngân hàng,
cá
nhân,
nhà lư bản
mạo
hiểm
Vốn
tự
có,
vốn
huy
động
từ
doanh
nghiệp
và dân cư,
vốn
vay
Thỳi
gian
Chù yếu là
trung
và dài hạn
Ngắn,
trung
và dài
han
Điều
kiện
đầu
tư
-
Kế
hoạch
kinh
doanh
có
triển
vọng,
áp
dụng
cóng
nghệ
mới,
có
tiềm
năng tăng trưởng
nhanh,
đáp ứng
được
một số
điều
kiện
khác
của
quỹ ĐTMH
- Không
cần tài sản
thế
chấp.
- Chấp
nhận
rủi
ro
cao
-
Phải
có kế
hoạch
sản xuất
kinh
doanh
mang
tính
khả
thi
-
Có
tài
sản
thế
chấp
hoặc
tín
chấp
-
Hạn
chế
rủi
ro
đến
mức
thấp nhất
Quyền
sở
hữu
cùa
chủ
đầu tư
Có Không
Cách
thu
hổi
vốn
Bán cổ
phần
trên
thị
trưỳng
chứng
khoán, bán cho bẽn
thứ
ba,
bán
cho chủ
doanh
nghiệp
(ngưỳi
được
nhặn
khoản
đầu tư)
Ngưỳi
vay
tự
trà
bằng
tiến
mặt
hoặc
được
các
tổ
chức
tín
dụng
thu từ
tài
khoản
thanh
toán
Dịch vụ
gia
tăng
trong
quá trình
đẩu
tu
Có
cung
cấp các
dịch
vụ như:
lập
kế
hoạch
tài chính
và
chiến
lược
kinh
doanh;
tuyển
những
vị trí
quản
lý
chù
chốt;
vay
từ
ngân hàng
và
các
thể
chế tài chính khác;
tiếp
cận
với thị
trưỳng
mới và
công
nghệ
mới;
điều
hành các
hoạt
động
marketing
và
sản
xuất
kinh
doanh;
niêm
yết
công
ty
trên
thị
trưỳng
chứng
khoán,
Không
có
Như
vậy,
thực chất,
ĐTMH là một
dạng
kinh
doanh
vốn,
trong
đó
ngưỳi
có vốn thông qua một
ngưỳi
có
kinh
nghiệm
quản
lý đầu tư để đầu tư vào
những
doanh
nghiệp
chưa trưởng thành có khả năng
thu
lợi
nhuận
cao.
Xét về
khả
năng
cung
cấp
vốn,
ĐTMH chỉ là một hình
thức
cấp vốn mang tính bổ
sung,
không
thể
thay thế
các
loại
hình cấp vốn khác như vốn
từ
ngân sách Nhà
nước,
vốn vay
từ
ngân
hàng,
các
tổ
chức
tài
chính khác,
13
4.
Chủ
thể
tham
gia
vào
hoạt
động đầu
tu
mạo
hiểm
Tham
gia
trực
tiếp
vào
hoạt
động đầu tư mạo
hiểm
có ba
đối
tượng
chủ
yếu:
4.1.
Các nhà đẩu tư(cá nhân hoặc
tổ
chức)
Họ có
thể
là
những
nhà tư bản cá nhân giàu có
(angel
capitalist),
hoặc
là
những
công
ty
lớn hoạt
động
trong
lĩnh
vực tài chính (ngân hàng, công
ty
bảo
hiểm,
quỹ hưu
trí )
hoặc phi
tài chính
(cấc tập
đoàn sản
xuất).
Họ có
lượng
tiền
lớn
sện sàng để đầu tư và
chấp nhận
rủi ro,
hy
vọng
đạt
được
những
mức
lợi
nhuận
lớn.
4.2.
Các nhà
tư
bản mạo hiểm
chính
là
người
quân
trị
quỹ
Họ là
những người
hành
nghề
đầu tư mạo
hiểm
chuyên
nghiệp.
Họ vừa
có
tri
thức
về công
nghệ,
vừa có khả năng huy động vốn
từ
các nhà đầu
tư;
tìm
kiếm
và đánh giá các cơ
hội
đầu
tư,
tiến
hành đầu tư
theo
những
chiến
lược
nhất
định để làm tăng giá
trị
cho công
ty nhận
đầu
tư,
và
cuối
cùng là
thực
hiện
thoát đầu tư để
thu hồi
vốn
và
lợi
nhuận,
hoàn
trả
cho các nhà đầu
tư.
Chu
kỳ
này được
tái
tạo với
việc
huy động quỹ mới cho
những
cơ
hội
đầu tư
mới.
4.3.
Các doanh nhân
khởi nghiệp
Chủ nhân của ý
Mỏng
công
nghệ
mới hay một dự án
khởi nghiệp
táo
bạo
và là
người nhận
đầu
tư.
Họ có
thể
là
những
kĩ sư hay các nhà
khoa
học
hay
là chủ của một
doanh
nghiệp
mới thành
lập Họ
đang sở hữu một phát
minh,
một sáng chế hay một phát
hiện
về công
nghệ.
Họ muốn
biến
những
sáng
chế,
phát
minh
này thành một thành công trên thương
trường.
Tuy nhiên
để
nhận
được
những khoản
đầu tư mạo
hiểm,
họ không
chỉ cần
có một ý
tưởng
có
tiềm
nâng
lợi
nhuận
lớn,
mà còn
phải thực hiện
những
cam
kết
về phân
chia
lợi
nhuận cũng
như
quyền
lực với
các nhà tư
bản
mạo
hiểm.
Ớ
những
nước có kênh lưu thông vốn mạo
hiểm,
mối
quan
hệ
giữa
ba
đối
tượng
này dược xử
lý
theo
những
mô hình
tổ
chức
và
hoạt
động khác
nhau.
Một
mô hình thành công là mô hình đảm bảo được
những
lợi
ích hài hòa của
cả
ba
đối
tượng
kể
trên,
nhờ đó
đạt
được ba mục tiêu
là: (1)
Khuyến
khích và
14
duy trì
nguồn
ý
tưởng
công
nghệ
mới mẻ và
tinh
thần khởi nghiệp (duy trì
nhu
cẩu
về vốn mạo
hiểm); (2)
Tạo động
lực
cho
người
có vốn bỏ vốn
ra
đầu tư
mạo
hiểm
và
lặp
lại
hành
dộng
đó (phát
triển
nguồn
cung);
và
(3)
Phát huy
triệt
để năng
lực
đặc
biệt
của các nhà
quụn
lý quỹ chuyên
nghiệp
(đụm bụo
hiệu
quụ đầu
tư).
5.
Cơ
chế hoạt
động
5.1.
Cơ chế
lựa
chọn dự án
Thực
chất,
hiệu
quụ
hoạt
động của ĐTMH phụ
thuộc
vào sự thành công
của
các dự án đầu
tư.
Dự án
tốt
sẽ
mang
lại lợi
nhuận
cho
doanh
nghiệp,
các
nhà đẩu tư và các nhà
quụn
lý vốn mạo
hiểm,
từ
đó sẽ
khuyến
khích
nhiều
nhà
đầu
tư
tham
gia
cung
cấp vốn mạo
hiểm.
Chính vì
vậy,
việc
lựa
chọn
dự án
đầu
tư
rất
được chú
trọng.
Quỹ ĐTMH sẽ căn cứ vào
những
tiêu chí
nhất
định
để
lựa
chọn
các dự án đầu tư mà quỹ cho là phù hợp
nhất
và đem
lại
hiệu
quụ
kinh
tế cao.
Những tiêu chí
quan
trọng
là:
năng
lực
của nhà
doanh
nghiệp
và
đội
ngũ
quụn
lý; đặc
điểm
của sụn phẩm; mô hình
kinh
doanh;
công
nghệ
được
sử
dụng
và
rủi
ro của nó;
tiềm
năng của
thị
trường,
Thông
thường,
những
dự án được
tài
trợ
phụi
có ý
tưởng
rõ ràng về công
nghệ
mới/ sụn
phẩm
mới
và về
thị
trường.
5.2.
Cơ chế
tài
trợ
theo giai
đoạn phát
triền
của doanh
nghiệp
Cơ chế này
giụi
quyết
mối
quan
hệ
giữa
doanh
nghiệp
và Quỹ ĐTMH.
Quỹ ĐTMH không tài
trợ
một
lần
cho dự án mà
giai
đoạn
đầu sẽ tài
trợ
một
phẩn
cho dự
án,
nếu còng
ty thấy
khoụn
đầu tư
mang
lại
những
kết
quụ
theo
đúng
nhận
định/cam
kết thì
sẽ
tiếp
tục
đầu tư
trong
giai
đoạn
tiếp
theo.
Có
thể
chia
quá trình đầu tư thành 3
giai
đoạn
1
:
tài
trợ
vốn
mồi/ươm
tạo,
tài
trợ
khởi
động,
và
tài
trợ
mở
rộng.
Trong
đó:
1
Việc
phân
chia
chỉ
mang
tính
chất
tương
đối
và tùy
thuộc
vào
quyết
định của
từng
quỹ ĐTMH.
Theo
Lawrence
Rausch,
quá trình đầu tư đầy đủ có
thể
chia
thành 5
giai
đoạn:
tài
trợ
vốn
mồi/ươm
tạo (seed
financing),
tài
trợ
khởi
động
(stait-up
financing),
tài
trợ giai
đoạn
đầu (fìrst-stage
íinancing),
tài
trợ
mở
rộng
(expansion
íìnancing)
và
tài
trợ
tâng
tốc (growth
íinancing).
Việc
phân
chia
nhỏ như
vậy sẽ
giụm
mức độ
rủi
ro
cho các quỹ ĐTMH nhưng
trong
nhiêu
ưường
hợp có
thể
không cần
thiết.
15
- Châu Âu: ĐTMH
(hoặc
được
gọi
là đầu tư cổ
phẩn
tư nhân
(private
equity))
là một
hoạt
động được
quản
lý
bởi
các
tổ
chức hoặc
cá nhân đầu tư
dài
hạn
với
độ
rủi
ro tài chính cao cho
những doanh
nghiệp
vừa và
nhị,
mới thành lập
hoặc
đã phát
triển,
chưa niêm
yết
trên
thị
trường
chứng
khoán nhưng có
tiềm
năng tăng
trưởng.
Đây là cách
hiểu
chung
của các nước châu Âu về ĐTMH và
được
coi
là cách
hiểu theo
nghĩa
rộng,
bởi
vì xét về
giai
đoạn đầu
tư,
nó bao
gồm cả
khoản
đầu tư vào
doanh
nghiệp
đã tăng trưởng
rồi
(tức
là không chỉ
đầu
tư cho
doanh
nghiệp
mới thành
lập
hoặc
đang
trong
giai
đoạn
khởi
sự và
thậm
chí cả
những khoản
mua
quyền quản
lý công
ty
(MBO và
MBI
1
).
về
lĩnh
vực
đầu
tư,
theo
định
nghĩa này,
ĐTMH có
thể
đầu tư vào
tất
cả các
lĩnh
vực
trong
nền
kinh
tế,
kể cả
những
lĩnh
vực không
phải
là
những
ý tưởng sáng
tạo
và công
nghệ
mới.
- Hoa Kỳ: Theo
hiệp hội
ĐTMH Hoa Kỳ, ĐTMH là đầu tư vốn vào
doanh
nghiệp
mới
khởi nghiệp,
doanh
nghiệp
trẻ,
chưa niêm yết trên
thị
trường
chứng
khoán, có khả năng tăng trưởng
nhanh,
giàu tính sáng
tạo
và dựa vào
công
nghệ.
Theo cách
hiểu
được
chấp nhận
rộng
rãi ở Hoa Kỳ thì ĐTMH
không bao gồm
những khoản
đầu tư vào các
doanh
nghiệp
đã phát
triển,
mua
nguyên
quyền quản
lý công
ty
như ở châu Âu, và
lĩnh
vực đầu tư chủ yếu
giới
hạn
ở
những doanh
nghiệp hoạt
động
trong
lĩnh
vực công
nghệ
cao (thường
được
coi
là: Công
nghệ
thông
tin,
công
nghệ
y-sinh
học,
công
nghệ
vũ
trụ,
công
nghệ nano,
công
nghệ
năng lượng
mới,
công
nghệ
vật
liệu
mới).
Đây có
thể
coi
là cách
hiểu theo
nghĩa
hẹp về ĐTMH.
- Châu Á:
Thuật
ngữ ĐTMH đề cập đến
việc
đầu tư
vốn
vào các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhị,
chưa được niêm
yết
trên
thị
trường
chứng
khoán và ở mức độ nào
đó có đề cập đến sự
tham gia quản
lý của các nhà đầu tư. Theo cách
hiểu
1
MBO: Management
Buy-out:
Quỹ đầu tư
tài
trợ
cho một
đội
ngũ
quản
lý
doanh
nghiệp
họ đang
quản
lý
(thường
là
chưa được niêm
yết).
Đổi
lại,
quỹ đầu tư
sẽ
chiếm
một
phần
vốn
trong
doanh
nghiệp
MBI:
Management
Buy-in:
Quỹ đầu tư
tài
trợ
cho
những
nhà
quản
lý bén ngoài mua
lại
một
doanh
nghiệp
8
• Tài
trợ
vốn mồilươm tạo ịSeed
financing)
được
cung
cấp để tìm
kiếm,
đánh giá và phát
triển
một ý
tưởng,
khái
niệm
ban
đẩu.
Vốn
hạt giống
có
thể
được
nhận
từ
một quỹ vốn mạo
hiểm
hay
từ
một nhà đầu tư cá nhân. Nguôi
khởi
nghiệp
sẽ sử
dụng
số
tiền
này để
chứng
minh
và phát
triển
ý tưởng cớa
mình,
để nghiên cứu
tiềm
năng
thị
trường và
chuẩn
bị một kế
hoạch
kinh
doanh.
Vốn
cấp
ở
giai
đoạn này thường không
lớn
• Tài
trợ
khởi
động
(Start-up /inancing)
được
cung
cấp
cho các công
ty
để
phát
triển
sản phẩm và
tiếp
thị
ban đầu; các công
ty
có
thể
đang
trong
quá
trình được thành
lập
hoặc
đã bước vào
kinh
doanh
trong
một
thời
gian
ngắn,
song
chưa thương mại hóa
sản
phẩm.
• Tài trợ mở rộng
(Expansion /inancing)
được
cung
cấp cho sự tăng
trưởng
và mở
rộng
cớa một công
ty
đã
vượt
qua
điểm
hòa vốn
hoặc
đang
giao
dịch
có
lợi
nhuận;
vốn có
thể
được sử
dụng
để tài
trợ
cho năng
lực
sản
xuất
tăng
lên,
để
tiếp
thị
hoặc
phát
triển
sản phẩm,
hoặc
để
cung
cấp vốn lưu động
bổ
sung.
Ớ
giai
đoạn này, công
ty
đã có
nguồn
thu từ
bán hàng và
chắc
chắn
tạo
ra
lợi
nhuận,
nhưng
khoản
lợi
nhuận
có
thể
không đớ để tài
trợ
cho sự mở
rộng
công
ty.
Úng
với
mỗi
giai
đoạn,
tương ứng có một
quan
hệ
rới ro-lợi
nhuận
nhất
định.
Tùy
theo
đặc
điểm
riêng cớa
từng thị
trường,
từng
cộng
đồng đầu tư ở
mỗi
quốc
gia,
việc
tài
trợ
cho
giai
đoạn này hay
giai
đoạn khác sẽ
chiếm
tỷ
trọng
lớn
hơn
trong
tổng
lượng vốn mạo
hiểm
được đẩu
tư.
Mặt khác, sự
lựa
chọn
giữa
các
khoản
đầu tư
giai
đoạn đầu và
giai
đoạn
sau
không hoàn toàn rõ
ràng.
Đa số các quỹ vốn mạo
hiểm
Mỹ đầu tư vào một công
ty
trong
những
năm đầu cớa nó vẫn cam
kết
vốn cho công
ty khi
nó phát
triển,
và sẽ thường
tham
gia
vào tài
trợ
vòng
thứ
hai,
thứ ba, thứ
tư và hơn
nữa, khi
công
ty
nhận
đầu
tư này trưởng
thành.
Mỗi vòng
tiếp
theo
thường
với
một mức giá cao hơn,
chứa
đựng một mức
lợi
nhuận
đòi
hỏi thấp
hơn. Trái
lại giai
đoạn
đầu-giai
đoạn
khởi
động
cớa
doanh
nghiệp-không
phải
là
lựa
chọn
chớ yếu cớa các nhà
16
tư bản mạo
hiểm
châu Âu. Các nhà tư bản mạo
hiểm
châu Âu có xu
hướng
tài
trợ
cho
những
cõng
ty
an toàn hem, trưởng thành hơn và
ít
biến
động hơn so
với
các nhà tư bản mạo
hiểm
Mỹ.
5.3.
Cơ chế quản
lý
và
tư
vấn cho các doanh
nghiệp
nhận đầu tư
Quỹ ĐTMH
thể
hiện
sự
kiểm
soát
đối với doanh
nghiệp
nhận
tài
trợ
bằng
cách
tham gia quản
lý, đồng
thời
thông qua cỷ
phần
để
theo
dõi các
khoản
đầu tư
của
mình.
Quỹ ĐTMH
thuồng
có một
tỷ
lệ
cỷ
phần
đáng
kể,
đến
30%
cỷ
phẩn
trong
doanh
nghiệp (nhận
tài
trợ)
ở
thời
điểm
bán cỷ
phiếu
lẩn
đầu
cho công chúng.
Bởi
lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp
được dầu tư
quyết
định
lợi
nhuận
của quỹ ĐTMH, chính vì vậy quỹ tìm mọi cách để hỗ
trợ
doanh
nghiệp
trong
quá trình
kinh
doanh.
Các hình
thức
hỗ
trợ rất
đa
dạng,
có
thể
kể
đến
như hỗ
trợ
tìm
kiếm thị
trường,
tư vấn
quản
lý
doanh
nghiệp,
lựa chọn
nhân
sự,
5.4.
Cơ chế
kết
thúc
đầu
tư/Thoát
vốn
ĐTMH
hoạt
động
theo
chu
kỳ,
và mỗi chu kỳ thường
kết
thúc
bằng
một
đạt
thoát
vốn, tức
là
tiến
hành
thanh
lý các
khoản
đẩu
tư,
thu hồi
vốn và
lãi
để
phân
phối
cho các bên
tham
gia.
Thoát vốn là một khâu
quan
trọng
không
quan
trọng
không
chỉ
bởi
nó
thoa
mãn
lợi
ích của nhà đẩu tư mà còn giúp cho
việc
quay
vòng vốn để hỗ
trợ
cho
doanh
nghiệp
mới.
Thông
thường,
sau
khoảng
7-10 năm, các
khoản
ĐTMH được
thu hồi
thông qua 3 kênh chính:
• Bấn thương mại (Trade
sale)
hay bán cỷ
phần
cho nhà đầu tư khác hay
sáp
nhập
vào công
ty
khác lòn hơn là kênh thoát vốn khá phỷ
biến,
nhất
là ở
châu Âu nơi mà đa số các
quốc
gia
đều có
thị
trường tài chính dựa vào ngân
hàng là
chính.
Đó là
việc
bán
(hoặc
sáp
nhập)
một công
ty
mới cho một công
ty
khác
lớn
hơn. Cách này hấp dẫn cả các thành viên hợp
danh
hữu hạn và
thành viên hợp
danh
thường
trực,
bởi
nó là sự hoàn
trả
tiền
hoặc
các
chứng
khoán dễ mua
bán,
và
kết
quả sự
tham
gia
của hợp
danh
vào hãng vốn mạo
hiểm.
So
với
kênh thoát vện thông qua
thi
trường
chứng
khoán
bằng
viêc chào
T
H
u
V
'
"<
bán cỷ
phiếu
lận4ầUTa
cồjig
chúng
(IPO),
bán thương mại được
coi
là phương
MẾ
thức
thoát vốn
nhanh
hơn và rẻ hơn. Những công
ty
lớn,
đặc
biệt
là
những
công
ty
đã có sản phẩm hoàn
chỉnh
và các
luồng
thu nhập
ổn
định,
thường
quan
tâm
nhiều
tới
việc
mua
những doanh
nghiệp khởi
sầ có khả năng
lợi
nhuận
hơn là xây
dầng từ
đầu
những doanh
nghiệp
mới.
Phương
thức
này xác
nhận
khả năng được tài
trợ
bởi
một nhà dầu tư mới
tại thời
điểm
kết
thúc một
quỹ
đóng,
trong
khi
cũng
đảm bảo được sầ định giá độc
lập.
Ngoài
ra,
nó cho
phép ban
quản
lý
của doanh
nghiệp
nhận
đầu tư
của doanh
nghiệp
nhận
đầu tư
ngay
cả
khi
không
lầa
chọn IPO,
và cho phép một
doanh
nghiệp
được tái cấp
vốn.
Tuy nhiên, kênh thoát vốn này
thể
hiện
một
bất
lợi
thế
quan
trọng
của
ban quản
lý công
ty,
bởi
họ sẽ mất tính độc
lập khi
bị thôn tính
hoặc
sáp
nhập
với
một công
ty lớn
hơn.
• Chào bán lẩn đẩu ra công chúng
(IPO-Initial Pubìic Offering)
là
việc
một
công
ty
lần
đầu bán cổ
phiếu
ra
công chúng,
với
mong
muốn
là một
thị
trường
thanh
khoản sẽ
phát
triển,
nếu một công
ty
trẻ
phát
đạt
và
cần
thêm vốn
cổ
phần,
thì
"ra đại
chúng" qua
việc
bán cổ
phiếu
cho một
lượng
lớn
các nhà
đầu
tư đa
dạng là
việc
đáng làm.
Kênh thoát
vốn này,
mặc dù đòi
hỏi
những khoản
chi
phí không
nhỏ,
là
kênh được ưa thích vì nói
chung,
nó đem
lại
sầ định giá cao
nhất đối với
công
ty
trong
khi
vẫn bảo toàn được tính độc
lập
của ban
quản lý. Tiềm
năng thoát
vốn
thông qua một IPO cho phép
người
khởi nghiệp
và quỹ vốn mạo
hiểm
tham
gia
vào một hợp đồng ngầm có
hiệu lầc với
vấn đề
kiểm
soát,
trong
đó
quỹ
vốn mạo
hiểm
thỏa thuận trả
lại
quyền
kiểm
soát cho một
người
khởi
nghiệp
thành công,
bằng
cách thoát vốn thông qua một IPO,
với
giả
định là
người
khởi nghiệp
sẽ
giữ
lại
quyền
kiểm
soát
đối với
một
khối
lượng
cổ
phần
đủ
lớn.
Thông qua
IPO, phần
đóng góp của hãng vốn mạo
hiểm
bị
giảm
đi và
công
ty đại
chúng lúc này sẽ không còn phụ
thuộc
vào sầ
tài
trợ
theo
giai
đoạn
của
các nhà tư bản mạo
hiểm nữa.
IPO
giảm bớt những
hạn
chế
về tính
thanh
khoản
của
doanh
nghiệp khởi nghiệp
và
thị
trường cổ
phiếu
giảm bớt
nhu cầu
18
về
sự giám sát
chặt
chẽ của các nhà tư bản mạo
hiểm
và công
ty nhận
đầu tư
đảm bảo
rằng
những quyền
kiểm
soát
quan
trọng
mà lúc đẩu được
trao
cho
quỹ
sẽ mất
đi sau
một
IPO,
bất
kể quỹ đó có bán cệ
phần
không.
• Mua
lại
cổ phần là kênh thoát vốn
thứ
ba được
thực
hiện
bởi những
người
đồng đầu tư
hoặc
ban
quản lý.
Những
người
mua không có đủ
tiền
để
giành
lại
toàn bộ
quyền
kiểm
soát
doanh
nghiệp
sau
khi phải
chia
sẻ khá
nhiều
với
quỹ sau mỗi
đạt
cấp vốn thì có
thể
mua
lại
bằng
kĩ
thuật
hoán
cải
vốn cệ
phẩn
thành vốn vay
(LBO)
1
,
sử
dụng
tài sản của
doanh
nghiệp
đế
thế
chấp.
Đối
với
những
vụ đẩu tư nhỏ thì một
điều khoản
về mua
lại
là
rất
quan
trọng,
vì nhờ nó
khoản
vốn ĐTMH có
thể
được đảm bảo về tính
thanh
khoản.
Cơ chế
này được
coi
là một kênh thoát vốn hỗ
trợ
và được sử
dụng
chủ yếu
khi
khoản
dầu
tư không thành
công.
Đối với
những khoản
đầu tư nhỏ thì một
điều khoản
về
mua
lại
có đảm bảo là
rất
quan
trọng,
vì nó là phương
tiện
duy
nhất theo
đó
cóng
ty
hợp
danh
có
thể
đảm bảo về tính
thanh
khoản.
6.
Mô hình
hoạt
động đẩu tư mạo
hiểm
Do
những
đặc
điểm
mang
tính đặc thù của ĐTMH mà cơ chế và hình
thức
hoạt
động của
loại
hình đẩu tư này
cũng
có
những
điểm
riêng
biệt,
khác
vói
những
loại
hình đầu tư khác.
ĐTMH
thuồng
được
thực
hiện
thông qua quỹ ĐTMH,
trong
đó
những
quỹ
này có
những
hình
thức hoạt
động
rất
đa
dạng sau
dây:
6.1.
Hình thức hoạt động không chính thức hay còn gọi là nhà
tài
trợ kinh
doanh
(business angel)
Với
hình
thức
này, cá nhân có vốn đầu tư
cũng
là
những người
có
kinh
nghiệm
quản lý,
kiến
thức
và các mối
quan
hệ
trong
lĩnh
vực họ đầu
tư.
Họ
thường
tài
trợ
giai
đoạn
nghiên
cứu/khởi
động cho
những doanh
nghiệp
có
tiềm
năng để
thu
về
lợi
nhuận
cao
(hoặc
vì mục đích
khác).
Tuy nhiên, cá
nhân này đầu tư
trực
tiếp
vào Ì
hoặc
2
doanh
nghiệp
mà không thông qua
việc
thành
lập
một
loại
hình
tệ
chức
nhất
định nào đó.
1
LBO
(Leveraged
Buy-Out):
mua
lại
nhờ
vốn
vay,
sử
dụng tài sản
cùa
doanh
nghiệp
để
thế
chấp
19