Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giao an 4 tuãn 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.58 KB, 40 trang )

Kế hoạch bài học
Tiết 67 Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: mỗi ngày, cảm giác sảng khoái, thỏa mãn, nổi giận, chữa
bệnh…
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười
- Đọc diễn cảm toàn với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa
học
2. Hiểu nghóa các từ ngữ khó trong bài: thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trò …
- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho
con người hạnh phúc, sống lâu. Chúng ta cần phải luôn tạo ra xung quanh mình một cuộc sống vui
vẻ, hài hước, tràn ngập tiếng cười.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1

2
3
4
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con
chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội
dung bài
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Giới thiệu bài:
- Trong câu chuyện Vương quốc vắng nụ
cười, các em đã hiểu cuộc sống thiếu tiếng


cười sẽ tẻ nhạt và buồn chán như thế nào.
Tiếng cười làm cho mọi mối quan hệ thêm
thân thiết. Nhưng các nhà khoa học còn cho
rằng tiếng cười là liều thuốc bổ, liệu điều đó
có đúng không? Các em tìm hiểu bài học
hôm nay
Hướng dẫn luyện đọc :
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu
cầu mô tả tranh
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu
nghóa của các từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
+ Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Một nhà văn … cười 400 lần
+ HS 2: Tiếng cười là … làm hẹp mạch máu
+ HS 3: Ở một số nước … sống lâu hơn
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp
nối nhau trả lời câu hỏi
+ Bài báo có 3 đoạn
Kế hoạch bài học
HĐ Giáo viên Học sinh




5
dấu từng đoạn của bài báo?
+ Nội dung chính của từng đoạn là gì?
- Nhận xét, kết luận ý chính của mỗi đoạn
và ghi lên bảng
+ Người ta đã thống kê được số lần cười ở
người như thế nào?
+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
+ Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy
cơ gì?
+ Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho
bệnh nhân để làm gì?
+ Trong thực tế em còn thấy có những bệnh
gì liên quan đến những người không hay
cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
+ Em rút ra được điều gì từ bài báo này?
Hãy chọn ý đúng nhất?
+ Tiếng cười có ý nghóa như thế nào?
- Ghi bảng ý chính
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Treo bảng phụ có đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét , cho điểm từng HS
Đoạn 1: Một nhà văn … cười 400 lần
Đoạn 2: Tiếng cười là … làm hẹp mạch máu
Đoạn 3: Ở một số nước … sống lâu hơn
+ Nội dung chính của từng đoạn :
Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng,
phân biệt con người với các loài vật khác
Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ
Đoạn 3: Những người có tính hài hước chắc
chắn sẽ sống lâu hơn
+ Người ta đã thống kê được, một ngày
trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo
dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần
+ Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng
đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư
giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con
người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn
+ Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy
cơ bò hẹp mạch máu
+ Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho
bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trò
bệnh, tiết kiệm tiền cho Nhà nước
+ Bệnh trầm cảm, bệnh stress
+ Cần biết sống một cách vui vẻ
+ Tiếng cười làm cho con người khác động

vật. Tiếng cười làm cho con người thoát
khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu
- 2 HS nhắc lại ý chính
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, HS cả
lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm
- 3 HS thi đọc
6
Củng cố, dặn dò:
- Bài báo khuyên mọi người điều gì?
- Về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thân nghe và chuẩn bò bài Ăn “mầm đá”
- Nhận xét tiết học.
Tuần 34 Chính tả
Kế hoạch bài học
NÓI NGƯC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác, đẹp bài vè dân gian Nói ngược
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
3
4
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ láy: Từ láy
trong đó tiếng nào cũng có âm tr hoặc ch

- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay
các em sẽ nghe - viết một bài vè dân gian
rất hay, hóm hỉnh có tên là Nói ngược và
làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi
Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu bài vè
- GV đọc bài vè
+ Bài vè có gì đáng cười?
+ Nội dung bài vè là gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả
* Viết chính tả
- GV đọc bài HS viết bài
* Soát lỗi, thu và chấm bài
- GV đọc lại toàn bài , hướng dẫn HS soát
lỗi
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 2 H
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm theo
+ bài vè có nhiều chi tiết đáng cười: ếch cắn
cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả

hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn
nằm cho trúm bò vào
+ Bài vè toàn nói những chuyện ngược đời,
không bao giờ là sự thật nên buồn cười
- HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng,
liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống,
đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ …
- HS viết bài
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi sai
cho bạn, sau đó đổi vở lại HS tự sửa lỗi
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết
sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp
đọc thầm.
- HS hoạt động theo nhóm 2, trao đổi, thảo
luận làm bài vào phiếu bài tập, 1 HS làm
Kế hoạch bài học
HĐ Giáo viên Học sinh
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên
bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
bài trên bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc lại bài báo hoàn thiện và cả lớp
chữa bài
- Đáp án: giải đáp – tham gia – dùng – theo
dõi – kết quả – bộ não – không thể
5 Củng cố, dặn dò:
- Vừa viết chính tả bài gì ?

- Dặn HS về nhà đọc lại bài báo Vì sao người ta cười khi bò người khác cù? học thuộc bài
vè dân gian Nói ngược và chuẩn bò bài sau
- Nhận xét tiết học
Tiết 166 Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ôn tập về:
- n tập về các đơn vò đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích.
- Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vò đo diện tích.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK, phấn, bảng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

H
Đ
Giáo viên Học sinh
1


2

3
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/172.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới:
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn
tập về các đơn vò đo diện tích và giải
các bài toán liên quan đến đơn vò này.

Hướng dẫn ôn tập
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.

3
1
giờ = 20 phút

phutphut
3
1
5
1
<
5 giờ 20 phút >300 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
- Nghe giới thiệu bài.
Kế hoạch bài học
H
Đ
Giáo viên Học sinh
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết
quả đổi đơn vò của mình trước lớp.
-Nhận xét cho điểm HS.
Bài 2 :
- GV viết lên bảng 3 phép đổi như
sau:
+ 103 m

2
= . . . dm
2
+
10
1
m
2
= . . . . cm
2
+ 60 000 cm
2
= . . . m
2
+ 8 m
2
50 cm
2
= . . . cm
2
- GV yêu cầu HS đưới lớp nêu cách
đổi của mình trong các trường hợp
trên.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và
thống nhất cách làm như sau.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước
lớp để chữa.
Bài 4:

- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả, cả lớp
theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi.
- Một số HS nêu cách làm của mình
trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến
nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi chữa bài của bạn và tự
kiểm tra bài của mình.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
Bài giải
Diện tích của thửa ruộng đó là:
64
×
25 = 1600 (m
2
)
+ 103 m
2
= . . . dm
2
Ta có 1 m
2
= 100 dm

2
; 103
×
100 = 10300 103 m
2
= 10300 dm
2
+
10
1
m
2
= . . . . cm
2
Ta có 1 m
2
= 10000 cm
2
; 10000
×

10
1
= 1000 
10
1
m
2
= 1000 cm
2

+ 60 000 cm
2
= . . . m
2
Ta có 10000 cm
2
= 1 m
2
; 60000 : 10000 = 6  60000 cm
2
= 6 m
2
+ 8 m
2
50 cm
2
= . . . cm
2
Ta có 1 m
2
= 10000 cm
2
; 8
×
10000 = 8 0000  8 m
2
= 80000 cm
2
8m 50 cm
2

= 80000 cm
2
= 50 cm
2
= 80050 cm
2
Kế hoạch bài học
H
Đ
Giáo viên Học sinh
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng
đơn vò rồi mới so sánh.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
1600
×
½ = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số : 8 tạ
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
2 m
2
5 dm
2
> 25 dm
2

3 dm
2
5 cm
2
= 305 cm
2
3 m
2
99 dm
2
< 4 m
2
65 m
2
= 6500 dm
2
4 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 2 c /172.
- Chuẩn bò bài : Ôn tập về hình học.
- Nhận xét tiết học.
Tuần: 34 Đạo Đức
(DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG)
MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN
TRONG LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
- Kiểm tra bài cũ:
+ Trong Công ước có bao nhiêu điều khoản
của liên quan đến chương trình môn Đạo
đức lớp 4 mà em cần ghi nhớ.
+ Nhận xét, đánh giá
- Bài mới
+ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng
ta sẽ tìm hiểu: MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN
TRONG LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ
+ 2 HS trả lời
Kế hoạch bài học
HĐ Giáo viên Học sinh
3
GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM
- GV phát cho HS nội dung một số điều
khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em Việt Nam
- HS nhắc lại đề bài
- HS đọc cho nhau nghe trong nhóm:
+ Điều 2: Trẻ em không phân biệt gái trai,
con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ,
con nuôi, con riêng, con chung, không phân
biệt dân tộc, tôn giáo nguồn gốc hay đòa vò
xã hội, chính kiến của cha mẹ hoặc người
nuôi dưỡng, đều được bảo vệ, chăm sóc,
giáo dục và được hưởng các quyền khác

theo quy đònh của pháp luật
+ Điều 8: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý
kiến, nguyện vọng của mình về những vấn
đề có liên quan đến mình
+ Điều 3: Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà
trường, các cơ quan nhà nước, các tổ chức
xã hội và cá nhân
+ Điều 7: Trẻ em có quyền sống chung với
cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em
phải sống cách li cha mẹ trừ trường hợp vì
lợi ích của đứa trẻ
+ Điều 11: Trẻ em có quyền vui chơi, giải
trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, văn
nghệ, thể dục thể thao, du lòch phù hợp với
lứa tuổi
Điều 13: Trẻ em có bổn phận:
1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo đối với
ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn,
thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè,
giúp đỡ người già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia
đình làm những việc vừa sức mình
2. Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể,
tuân theo nội quy của nhà trường
3. Tôn trọng pháp luật, thực hiện nếp sống
văn minh, trật tự công cộng và an toàn giao
thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản
của người khác
4 Củng cố, dặn dò:
- Nêu những bổn phận của trẻ em quy đònh trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em Việt Nam
- GV nhận xét tiết học
Kế hoạch bài học
Tiết 167 Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ôn tập về:
- Góc và các loại góc : góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
- Củng cố kó năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
- Tính chu vi và diện tích hình vuông.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK, phấn, bảng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

H
Đ
Giáo viên Học sinh
1

2
3
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 2c/172.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới:
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập
về các kiến thức về hình học đã học.
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc tên hình và chỉ ra các
cạnh song song với nhau, các cạnh vuông
góc với nhau có trong hình vẽ.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu các vẽhình vuông
ABCD có cạnh dài 3 cm.
- Gv yêu cầu HS vẽ hình sau đó tính chu vi
và diện tích hình vuông.
Bài 4:
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- Nghe giới thiệu bài.
- HS làm bài.
+ Hình thang ABCD có:
Cạnh AB và cạnh DC song song với nhau.
Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
● Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3 cm.
● Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A
và vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường
thẳng vuông góc đó lấy đaọn thẳng AD = 3
cm ; bc = 3cm.
● Nối C với D ta được hình vuông ABCD có
cạnh 3 cm cần vẽ.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Kế hoạch bài học
H
Đ

Giáo viên Học sinh
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được số viên gạch cần để lát nền
phòng học chúng ta phải biết được gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài nậhn xét cho điểm HS.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS tóm tắt.
+ Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín
phòng học.
+ Chúng ta phải biết:
● Diện tích của phòng học.
● Diện tích của một viên gạch lát nền.
Sau đó chia diện tích phòng học cho diện
tích một viên gạch.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
Bài giải
Diện tích một viên gạch là:
20
×
20 = 400 (cm
2
)
Diện tích của lớp học là:
5
×
8 = 40 (m

2
)
40 m
2
= 400000 cm
2
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
Đáp số: 1000 viên gạch
4 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 3 /173.
- Chuẩn bò bài : Ôn tập về hình học (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
9 / 5 / 2006
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ đề: Lạc quan – yêu đời
- Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh với các từ thuộc chủ điểm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng
ngữ chỉ mục đích.
Kế hoạch bài học
HĐ Giáo viên Học sinh
2


3

- Hỏi HS dưới lớp:
+ Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghóa gì
trong câu?
+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những
câu hỏi nào?
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Tiết luyện từ hôm nay, các em cùng ôn
tập và hệ thống vốn từ thuộc chủ đề lạc
quan – yêu đời. Chúng ta sẽ đặt những câu
sử dụng các từ thuộc chủ điểm.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Trong các từ đã cho, có những từ nào em
chưa hiểu nghóa?
- Gọi HS giải thích nghóa của các từ đó
- GV giảng: Muốn biết từ phức đã cho là từ
chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước
hết các em phải hiểu nghóa của các từ đó và
khi xếp từ các em lưu ý:
+ Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì?
Ví dụ:
+ Học sinh đang làm gì trong sân trường?
+ Học sinh đang vui chơi trong sân trường
- Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào?
Cho ví dụ.
- Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào?

Cho ví dụ.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Nêu những từ mình chưa hiểu nghóa
+ Vui chơi: hoạt động giải trí
+ Vui lòng: vui vẻ trong lòng
+ Giúp vui: làm cho ai việc gì đó
+ Vui mừng: rất vui vì được như mong muốn
+ Vui nhộn: vui một cách ồn ào
+ Vui sướng: vui vẻ và sung sướng
+ Vui thích: vui vẻ và thích thú
+ Vui thú: vui vẻ và hào hứng
+ Vui tính: người có tính tình luôn vui vẻ
+ Mua vui: tìm cách tiêu khiển
+ Vui tươi: vui vẻ, phấn khởi
+ Vui vẻ: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng rất vui
+ Vui vui: có tâm trạng thích thú
- HS lắng nghe
- Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm
thấy thế nào?
+ Được điểm tốt bạn cảm thấy thế nào?
+Được điểm tốt tớ thấy vui thích.
- Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi người
thế nào?
+ Bạn Lan là người thế nào?
+ Bạn Lan là người rất vui tính.
Kế hoạch bài học
HĐ Giáo viên Học sinh



- Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính
tình có thể trả lời đồng thời cả câu hỏi cảm
thấy thế nào? và là người thế nào? Em hãy
đặt câu làm ví dụ.
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu
- GV theo dõi, sửa lỗi câu cho HS
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, cùng
tìm các từ miêu tả tiếng cười
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các
từ tìm được, yêu cầu các nhóm khác bổ
sung. GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS
+ Bạn cảm thấy thế nào?
+ Tớ cảm thấy vui vẻ.
+ Bạn lan là người thế nào?
+ Bạn Lan là người vui vẻ.
- 4 HS cùng đặt câu hỏi, câu trả lời, để xếp
từ vào nhóm thích hợp
a. Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua
vui

b. Từ chỉ cảm giác: vui lòng, vui mừng, vui
sướng, vui thích, vui thú, vui vui.
c. Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui
tươi
d. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui
vẻ
- Đọc, nhận xét bài làm của nhóm bạn
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 2 HS đặt câu trên bảng. HS dưới lớp viết
vào vở
+ Bạn Hà rất vui tính.
+ Sinh nhật mình các bạn đến giúp vui cho
mình nhé!
+ Em rất vui sướng khi được điểm tốt.
+ Lớp em, bạn nào cũng vui vẻ …
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Hoạt động trong nhóm
- Đọc từ, nhận xét, bổ sung
- Viết các từ vào vở. Ví dụ:
ha hả, hì hì, khúc khích, rúc rích, hinh hích,
hi hí, hơ hớ, khanh khách, khành khạch,
khềnh khệch, khùng khục, khinh khích, rinh
rích, sằng sặc, sặc sụa,…
- HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp
+ Cả lớp cười sặc sụa khi nghe cô giáo kể
chuyện hài.
+ Mấy bạn nữ rúc rích cười.
+ Bọn khỉ cười khanh khách.
+ Bạn lan cười ha hả ra điều thích thú lắm.

4 Củng cố, dặn dò:
Kế hoạch bài học
HĐ Giáo viên Học sinh
- Qua tiết học em đã nắm được những từ ngữ nào thuộc chủ điểm lạc quan – yêu đời?
- Về nhà ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm, đặt câu với các từ miêu tả tiếng cười và chuẩn bò
bài sau
- Nhận xét tiết học.
Tiết 67 Khoa học
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông
qua quan hệ thức ăn
- Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật
- Hiểu con người cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh họa trang 134, 135 - SGK
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
3
Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ
và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải
thích chuỗi thức ăn đó
- Thế nào là chuỗi thức ăn ?
- Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài :
- Bài học hôm nay: ÔN TẬP: THỰC VẬT
VÀ ĐỘNG VẬT sẽ giúp các em hiểu thêm

về nhân tố con người có vai trò ảnh hưởng
như thế nào đến quan hệ thức ăn trong tự
nhiên?
Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi,
cây trồng, động vật sống hoang dã
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang
134, 135, SGK cho từng nhóm
- Gọi HS phát biểu, mỗi HS chỉ nói về 1
tranh
- 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ. Vẽ xong chỉ vào
sơ đồ và trình bày
- 2 HS trả lời
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại đề bài
- HS hoạt động theo nhóm, quan sát các
hình minh họa và nói những hiểu biết của
mình về những cây trồng, con vật đó
- Tiếp nối nhau trả lời:
+ Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước,
không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa
tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột,
gà, chim
+ Chuột: Chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và
nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại
Kế hoạch bài học
HĐ Giáo viên Học sinh
- Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có
mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn.
Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật
nào?

- Yêu cầu HS dùng mũi tên và chữ để thể
hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa
và các con vật trong hình, sau đó giải thích
sơ đồ
- Nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ đồ
của từng nhóm
+ Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn
của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật
hoang dã với chuỗi thức ăn này?
- GV chỉ vào sơ đồ, giảng:
Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của
một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật
hoang dã, ta thấy có nhiều mắt xích hơn.
Mỗi loài sinh vật không phải chỉ liên hệ với
một chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều
chuỗi thức ăn. Cây là thức ăn của nhiều loài
vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức
ăn của một số loài vật khác
bàng, mèo, gà
+ Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà,
chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của
nhiều loài động vật khác
+ Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột
+ Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là
gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn
của người
+ Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn
trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của
đại bàng, rắn hổ mang
- Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu

từ cây lúa
- HS hoạt động theo nhóm 4, nhóm trưởng
điều khiển để lần lượt từng thành viên giải
thích sơ đồ
- Đại diện 2 nhóm dán sơ đồ lên bảng và
trình bày, các nhóm khác bổ sung
+ Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang
dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức
ăn hơn
- 1 HS lên bảng giải thích sơ đồ đã hoàn
thành
4
Củng cố, dặn dò :
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang
dã với chuỗi thức ăn này?
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài học sau
- Nhận xét tiết học

Đại bàng
Cây lúa
Rắn hổ
mang
Chuột
đồng

mèo
Kế hoạch bài học
Giáo án số 67 Thể dục
NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”

I. MỤC TIÊU:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng
cao thành tích
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động để rèn
luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, 4 quả bóng , mỗi HS một dây nhảy
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kó thuật
Đònh lưng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :
- Chạy
- Ôn các động tác: tay, chân, lưng-bụng,
toàn thân và nhảy của bài thể dục phát
triển chung
- Trò chơi: Có chúng em
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy dây
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
Cách chơi: Khi có lệnh , em số 1 của mỗi
đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn
bóng về phía cờ đích. Khi qua cờ đích thì

vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển
6 – 10 phút
18 – 22 phút
9 – 11 phút
9 – 11 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số,
báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu
của giờ học
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên ở sân trường: 200 – 250m
- Cán sự điều khiển, mỗi động tác 2x8
nhòp.
- Cả lớp cùng tham gia chơi
- 1- 2 HS làm mẫu để cả lớp nhớ lại cách
nhảy
- GV chia tổ và đòa điểm, nêu yêu cầu về
kó thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện,
sau đó cho các em về đòa điểm để tự
quản tập luyện. GV giúp đỡ, tổ chức và
uốn nắn những động tác sai cho HS
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại
cách chơi , cho HS chơi thử 1 – 2 lần, GV
xen kẻ giải thích thêm về cách chơi để
tất cả HS đều nắm vững cách chơi, rồi
cho HS chơi chính thức
Kế hoạch bài học
lăn bóng trở về. Sau khi em số 1 thực
hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2
của các hàng thực hiện như em số 1. Cứ
như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy

đội đó thắng
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn nhảy dây
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ
chơi
4 – 6 phút
- Khi chơi, đội nào thực hiện nhanh nhất,
ít lần phạm quy, tổ đó thắng và được cả
lớp biểu dương, tổ nào thua sẽ phải nắm
tay nhau thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ
nhàng vừa hát câu “Học – tập – đội –
bạn! Chúng – ta – cùng – nhau – học –
tập – đội – bạn!”
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát
Tuần: 34 Mó thuật Ngày / / 2006
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài để vẽ tranh
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh
- Một số tranh vẽ của họa só và của HS các lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
3
- Kiểm tra bài cũ:
+ Khi vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè,
em cần vẽ như thế nào?
- Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng
ta sẽ vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ DO
TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh
+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động
hơn
+ Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc
mùa hè.
- HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát tranh, nhận xét:
Kế hoạch bài học
HĐ Giáo viên Học sinh
4
5
- GV gợi ý HS có thể vẽ tranh chân dung,
tranh tónh vật hay tranh về các con vật
- Hướng dẫn HS khai thác nội dung đề tài
- GV yêu cầu một vài HS chọn nội dung và
nêu lên các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở
tranh
THỰC HÀNH

- GV gợi ý HS tìm nội dung và cách thể
hiện khác nhau, động viên , giúp các em
hoàn thành bài vẽ ở lớp.
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
- GV khen ngợi, động viên những HS học
tập tốt
- Thu bài
+ Đề tài tự do rất phong phú, có thể chọn để
vẽ theo ý thích:
* Các hoạt động ở nhà trường
* Sinh hoạt trong gia đình
* Vui chơi, múa hát, thể thao, cắm trại
* Lễ hội
* Lao động
* Phong cảnh quê hương
- HS khai thác nội dung đề tài:
Ví dụ: Đối với đề tài Nhà trường, có thể vẽ:
+ Giờ học trên lớp
+ Cảnh sân trường trong giờ chơi
+ Lao động trồng cây, chăm sóc vườn
trường, vệ sinh trường lớp
+ Phong cảnh trường
+ Ngày khai giảng
+ Mừng thầy, cô giáo nhân ngày 20 - 11
- HS thực hành vẽ
- HS nhận xét và xếp loại theo cảm nhận
riêng
6 Củng cố, dặn dò:
- Khi vẽ tranh đề tài em cần vẽ như thế nào?
- Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm chuẩn bò cho trưng bày kết quả học tập cuối năm

Tiết 168 Toán Ng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×