Kế hoạch bài học
Tiết 171 Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ôn tập về:
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK, phấn, bảng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên Học sinh
1
2
3
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 5/175
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới: Trong giờ học này
chúng ta cùng ôn tập về các kiến thức về
bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc
hiệu và tỉ số của hai số đó.
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1, 2:
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi
biết tổng vả tỉ của hai số đó, sau đó yêu cầu
HS tính và viết số thích hợp vào bảng số.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu HS tự
làm bài.
- Chữa bài nhận xét cho điểm HS.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe giới thiệu bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999, nên tổng của hai số là 999.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99, nên hiệu của hai số là 99
Số bé là: (999 – 99 ) :2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549
Đáp số : Số bé : 450; Số lớn : 549
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
1350 : 9
×
4 = 600 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai là:
1350 – 600 = 750 (tấn)
Đáp số : kho 1 : 600tấn ; kho 2 : 750 tấn
Kế hoạch bài học
HĐ
Giáo viên Học sinh
Bài 5:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn:
+ Mẹ hơn con bao nhiêu tuổi?
+ Mỗi năm mẹ tăng mấy tuổi, con tăng mấy
tuổi?
+ Vậy số tuổi mẹ hơn con có thay đổi theo
thời gian không?
+ Tỉ số của tuổi mẹ và tuổi con sau ba năm
nữa là bao nhiêu?
+ Vậy có tính được tuổi của hai mẹ con sau
3 năm nữa không? Dựa vào đâu để tính?
+ Từ tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa
tính thế nào thì ra được tuổi hai mẹ con
hiện nay?
+ Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Mẹ hơn con 27 tuổi.
+ Mỗi năm mẹ tăng 1 tuổi, con tăng 1 tuổi.
+ Vậy số tuổi mẹ hơn con không thay đổi
theo thời gian.
+ Sau 3 năm nữa tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con.
+ Biết sau 3 năm nữa tuổi mẹ vẫn hơn tuổi
con 27 tuổi , tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con vậy
dựa vào bài toán tìm hai số khi biết hiệu và
tỉ số của hai số đó ta tính được tuổi của mẹ
và con sau 4 năm nữa.
+ 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vao
vở.
4 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 4/176.
- Chuẩn bò bài : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
Tuần: 35 Đạo Đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG
CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
Bài giải
Vì mỗi năm mỗi người tăng thêm một tuổi nên hiệu số tuổi giữa mẹ và con không
thay đổi theo thời gian.
Ta có sơ đồ sau 3 năm:
Tuổi con :
Tuổi mẹ :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi của con sau 3 năm nữa là:27 : 3 = 9(tuổi)
Tuổi của con hiện nay là: 9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi của mê hiện nay là: 6 + 27 = 33 (tuổi)
Đáp số : Con 6 tuổi ; Mẹ 33 tuổi
tuoi?
tuoi27
tuoi?
Kế hoạch bài học
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi
trong các hoạt động nhân đạo, tôn trọng Luật giao thông, bảo vệ môi trường
2. Kó năng:
- Hình thành kó năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc
làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Kó năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực
trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày
3. Hành vi:
- Tích cực, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động nhân đạo, tham gia giao
thông an toàn và biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số biển báo giao thông
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
3
- Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những bổn phận của trẻ em quy đònh
trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em Việt Nam?
- Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay
chúng ta sẽ ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ
NĂNG qua các bài đã học
ÔN TẬP
- Nêu ý nghóa của các hoạt động nhân đạo?
- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo
là gì?
- Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo,
em có cảm giác như thế nào?
- Nêu ý nghóa của việc thực hiện luật lệ an
toàn giao thông?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an
toàn?
+ Trẻ em có bổn phận:
1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo đối với
ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn,
thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè,
giúp đỡ người già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia
đình làm những việc vừa sức mình
2. Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể,
tuân theo nội quy của nhà trường
3. Tôn trọng pháp luật, thực hiện nếp sống
văn minh, trật tự công cộng và an toàn giao
thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản
của người khác
- HS nhắc lại đề bài
- Giúp các gia đình, những người gặp khó
khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn
- Tích cực tham gia ủng hộ, san xẻ một phần
vật chất theo khả năng để giúp đỡ những
người có hoàn cảnh khó khăn
- Em cảm thấy vui vì đã giúp được những
người khác vượt qua được khó khăn
- Em cảm thấy xúc động vì đã góp được một
phần nhỏ bé của mình vào công việc chung
của xã hội
- Là trách nhiệm của mọi người dân để tự
bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo
an toàn giao thông
- Để tham gia giao thông an toàn, điều trước
hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi
Kế hoạch bài học
HĐ Giáo viên Học sinh
4
- Xuất phát từ đâu mà môi trường bò ô
nhiễm?
THỰC HÀNH KĨ NĂNG
* Trò chơi: “Những dòng chữ kì diệu”
- GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý
+ Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình
yêu thương giữa hai loại cây
+ Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự
cảm thông, chung sức đồng lòng trong một
tập thể
+ Đây là câu thành ngữ có 5 tiếng nói về
tình tương thân tương ái của mọi người với
nhau trong cộng đồng
* Thi “Thực hiện đúng Luật giao thông”
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 HS
trong một lượt chơi
- GV phổ biến luật chơi:
+ Mỗi một lượt chơi, một bạn được cầm
biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc
lời nói. Bạn còn lại có nhiệm vụ đoán được
nội dung biển báo đó
* Trò chơi: “Nếu … thì”
- GV phổ biến luật chơi:
+ Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt
chơi, dãy 1 đưa ra vế “Nếu”, dãy 2 phải đưa
ra vế “thì” tương ứng có nội dung về môi
trường
* Vẽ tranh
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ
luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần
phải vận động mọi người xung quanh cùng
tham gia giao thông an toàn
- Từ nhiều nguyên nhân: khai thác tài
nguyên bừa bãi, xử lí không hợp lí rác,
nước thải
- HS nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
+ Lá lành đùm lá rách
- Cử lần lượt 2 bạn trong một lượt chơi
- HS lắng nghe luật chơi
- HS chơi
- Nghe phổ biến luật chơi
- HS chơi
Ví dụ:
+ Dãy 1: Nếu chặt phá rừng bừa bãi …
+ Dãy 2: … thì sẽ làm xói mòn đất và gây lũ
lụt
- HS tự chọn 1 trong 3 chủ đề: việc làm
nhân đạo, an toàn giao thông, bảo vệ môi
trường để vẽ tranh theo nhóm
5 Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kó năng những bài học nào?
- Thực hiện tốt các nội dung đã học
- GV nhận xét tiết học
Tiết 172 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ôn tập về:
Kế hoạch bài học
- Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tính giá trò của biểu thức có chứa phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bải toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK, phấn, bảng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên Học sinh
1
2
3
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 5/175
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới:
Trong giờ học này chúng
ta cùng ôn tập về một số kiến thức về số đo diện
tích, tính giá trò của biểu thức chứa phân số và
giải bài toán có liên quan.
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc diện tích của các tỉnh
được thống kê.
- GV yêu cầu HS sắp xếp các số đo diện
tích của các tỉnh theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi HS chữa bài, yêu cầu HS giải
thích cách sắp xếp của mình.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em
thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức và rút gọn kết quả nếu phân số chưa
tối giản.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS so sánh các số rồi sắp xếp.
- HS nêu:
● Các số đo có cùng đơn vò đó là km
2
nên ta
chỉ việc so sánh chúng như so sánh các số tự
nhiên có nhiều chữ số.
Ta có: 9615 < 9765 < 15496 < 19599
● Vậy: 9615 km
2
< 9765 km
2
< 15496 km
2
<
19599 km
2
Tên các tỉnh sắp xếp theo số đo diện tích từ
bé đến lớn là: Kon Tum, Lâm Đồng, Gia
Lai, Đắc Lắc.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)
Số hộp kẹo là: 56 :7
×
3 = 24 (hộp)
Số hộp bánh là: 56 – 24 = 32 (hộp)
Đáp số: Kẹo 24 hộp ; Bánh 32 hộp
a.
5
1
10
2
10
5
10
3
10
4
2
1
10
3
5
2
==−+=−+
c.
15
4
5
8
6
1
8
5
:
14
3
9
7
=×=×
b.
11
10
11
2
11
8
4
3
33
8
11
8
=+=×+
d.
4
1
12
3
12
2
12
5
6
1
12
5
16
21
:
32
7
12
5
==−=−=−
Kế hoạch bài học
HĐ
Giáo viên Học sinh
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
Bài4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hiệu của hai số tự nhiên liên tiếp là mấy?
- Vậy bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hiệu của hai số tự nhiên liên tiếp là 1.
- Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.
- HS làm bài vào vở.
4 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 5/177.
- Chuẩn bò bài : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
Tiết 69 Khoa học
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và mở rộng kiến thức về :
- Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất
Bài giải
Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vò.
Ta có sơ đồ sau:
Số thứ nhất | |
Số thứ hai | | | 84
Số thứ ba | | | |
Theo sơ đồ ba lần của số thứ nhất là: 84 – 1 – (1 + 1) = 81
Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27
Số thứ hai là: 27 + 1 = 28
Số thứ ba là: 28 + 1 = 29
Đáp số : 27 ; 28 ; 29
?
?
?
1
1
Kế hoạch bài học
- Khả năng phán đoán, giải thích một số hiện tượng về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt
- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
- vai trò của không khí, nước trong đời sống
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh họa trang 138 - SGK
- Thẻ có ghi sẵn một số chất dinh dưỡng và loại thức ăn
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
3
Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn
trong tự nhiên, trong đó có con người và giải
thích
- Điều gì sẽ xảy ra, nếu một mắt xích trong
chuỗi thức ăn bò đứt?
- Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên
Trái Đất?
- Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài :
- Để chuẩn bò tốt cho bài kiểm tra cuối năm
và chúng ta có thêm những kiến thức khoa
học trong cuộc sống, bài học hôm naysẽ
giúp các em ôn tập về nội dung vật chất và
năng lượng, thực vật và động
Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng
- Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm, mỗi
nhóm gồm 4 HS
- Phát phiếu cho từng nhóm
- Yêu cầu nhóm trưởng đọc nội dung câu
hỏi, các thành viên trong nhóm xung phong
trả lời, nhận xét, thư kí ghi lại câu trả lời
của các bạn
- Gọi các nhóm HS lên thi
- 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ. Vẽ xong chỉ vào
sơ đồ và trình bày
- 2 HS trả lời
- HS nhắc lại đề bài
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện của 3 nhóm lên thi
1. Trong quá trình trao đổi chất thực vật lấy
vào khí cábôníc, nước, các chất khóng từ
môi trường và thải ra môi trường khí ô-xi,
hơi nước, các chất khoáng khác
2. Trong quá trình trao đổi chất của cây. Rễ
làm nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng
hòa tan trong đất để nuôi cây.
Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, các
chất khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây
Lá làm nhiệm vụ dùng năng lượng ánh sáng
Mặt Trời hấp thụ khí cácbôníc để tạo thành
các chất hữu cơ để nuôi cây
3. Thực vật là cầu nối giữa các yếu tố vô
sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống
Kế hoạch bài học
HĐ Giáo viên Học sinh
4
5
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của từng
nhóm
Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự
truyền nhiệt
- Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Nhận xét câu trả lời của từng nhóm
- Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi
nhanh?
Trò chơi: Chiếc thẻ dinh dưỡng
- GV dán sẵn 4 nhóm Vitamin A, D, B, C và
các tấm thẻ rời có ghi tên các loại thức
ăn.Trong vòng 1 phút các đội tham gia chơi
hãy ghép tên của thức ăn vào tấm thẻ ghi
chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó
trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. Các
chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật
- HS hoạt động theo nhóm 4. Nhóm trưởng
đọc câu hỏi, các thành viên trong nhóm lựa
chọn phương án trả lời và giải thích tại sao
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày
1. b. Vì xung quanh mọi vật đều có không
khí. Trong không khí có chứa hơi nước sẽ
làm cho nước lạnh đi ngay. Hơi nước trong
không khí ở chỗ thành cốc gặp lạnh nên
ngưng tụ lại tạo thành nước. Do đó khi ta sờ
vào ngoài thành cốc thấy ướt
2.b. Vì trong không khí có chứa ô-xi cần cho
sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao một
lượng khí ô-xi, khi ta úp cốc lên cây nến
đang cháy, cây nến sẽ cháy yếu dần và đến
khi lượng khí ô-xi trong cốc hết đi thì cây
nến tắt hẳn. Khi úp cốc vào ngọn nến,
không khí không được lưu thông, khí ô-xi
không được cung cấp nên nến tắt
- HS trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau nêy
ý tưởng:
+ Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh
+ Thổi cho nước nguội
+ Rót nước vào cốc to hơn để nước bốc hơi
nhanh hơn
+ Để cốc nước ra trước gió
+ Cho thêm đá vào cốc nước
- HS chia thành 2 đội, mỗi đội cử 3 thành
viên tham gia
Thức ăn Vi – ta - min
Nhóm Tên A D Nhóm B C
Sữa và các sản
phẩm của sữa
Sữa x x
Bơ x
Pho - mát x x
Sữa chua x
Thòt và cá
Thòt gà x
Trứng (lòng đỏ) x x x
Gan x x x
Cá x
Dầu cá thu x x
Lương thực
Gạo có cám x
Bánh mì trắng x
Các loại rau quả
Cà rốt x x
Cà chua x x
Gấc x
Đu đủ chín x
Đậu Hà Lan x x x
Cải sen x x x
Chanh, cam, bưởi x
Chuối x
Cải bắp x