Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

bai 1 luat KT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.19 KB, 81 trang )

BÀI GIẢNG

LUẬT KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC

1


HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ KẾ TOÁN
Nhằm đảm bảo tăng cường quản lý thống nhất về kế toán
trong nền KTQD, đảm bảo kế toán là công cụ quản lý,
giám sát chặt chẽ, có hiệu quả các hoạt động kinh tế, tài
chính, thông qua đó cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực,
kịp thời và tin cậy thì nội dung của kế toán phải mang tính
pháp lý cao. Vì lẽ đó, hệ thống pháp luật về kế toán chính
là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về kế toán do
CQ có thẩm quyền ban hành, làm cơ sở điều chỉnh toàn bộ
hoạt động kế toán trong nền KTQD.
2


Có thể mô tả HTVBQPPL về Kế toán như sau:
HTVBPL
Luật KTNN

Thẩm quyền
QH

Ý nghĩa Plý
Luật hóa

NĐ hướng dẫn



CP

Hướng dẫn Luật

HT chuẩn mực

BTC

QĐ mực thước

Chế độ và
cụ thể
về kế toán

BTC,
các văn bản

Các quy định
Bộ/ ngành
3


Luật KTNN:
Luật KTNN là văn bản pháp luật cao nhất về kế toán
do QH ban hành (thông qua ngày 17/6/2003 tại kỳ
thứ 3 QH khóa XI).
Luật KTNN quy định những vấn đề mang tính nguyên
tắc và làm cơ sở, nền tảng để XD Chuẩn mực kế toán
và Chế độ kế toán

Luật KTNN được XD theo dạng luật chi tiết
Ngay sau khi Luật KTNN ban hành, CP đã ban hành,
BTC , bộ ngành đã ban hành các văn bản hướng
dẫn ....
4


Luật KTNN - 2003
Luật kế toán được Quốc hội khoá XI thông qua ngày
17/6/2003 đã tạo lập được hành lang pháp lý khá đầy
đủ, hoàn chỉnh phù hợp với giai đoạn đổi mới, tiếp cận
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, giúp các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp tổ chức công
tác kế toán, lập báo cáo tài chính… đáp ứng yêu cầu
quản lý của Nhà nước, của doanh nghiệp, đơn vị và xã
hội các năm qua. Tuy nhiên, do những thay đổi mạnh
mẽ của nền kinh tế, chính sách của Nhà nước và yêu
cầu hội nhập, mở cửa theo kinh tế thị trường đã đến
thời điểm cần thiết phải sửa đổi, bổ sung, ban hành
mới Luật Kế toán sửa đổi.

- NĐ số 128/2004/NĐ-CP v/v Quy định chi tiết hd một số điều
của Luật KT trong lĩnh vực kế toán Nhà nước
5


Luật KTNN – 2015
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập về Kế toán – Tài chính
Quốc tế, Quốc hội Việt Nam đã quyết định thông
qua Luật Kế toán 2015 – Luật số 88/2015/QH13 gồm

6 chương – 74 điều nhằm quy định về các nguyên
tắc hạch toán, chuẩn mực kiểm toán, Báo cáo tài
chính Nhà nước, kiểm soát nội bộ, kiểm tra kế toán
và hành nghề dịch vụ kế toán. Việc sửa đổi Luật Kế
toán lần này nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng
của công tác kế toán với vai trò là công cụ quản lý
tài chính, vốn, tài sản của nhà nước, của doanh
nghiệp, là công cụ quản lý, giám sát của Nhà nước
- Nghị định 174.2016.NĐCP quy định chi tiết 1 số
điều của luật KTNN
6


NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
NĐ số 128/2004/NĐ-CP v/v Quy định chi tiết hd một
số điều của Luật KT trong lĩnh vực kế toán Nhà nước
 NĐ số 129/2004/NĐ-CP v/v Quy định chi tiết hd một
số điều của Luật KT trong hoạt động kinh doanh
 Nghị định số 185/2004/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành
chính trong lĩnh vực kế toán được bổ sung và sửa
đổi tại Nghị định số 39/2011/NĐ-CP
 Nghị định 105/2013/NĐ-CP ngày 16/9/2013 về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán,
kiểm toán độc lập


7


THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ

KTT
Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT-BTC-BNV
hướng dẫn về tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục
bổ nhiệm, bãi miễn, thay thế và xếp phụ cấp
KTT, phụ trách kế toán trong các đơn vị KT
thuộc lĩnh vực KTNN (thay thế TTLT
50/2005/TTLT/BTC-BNV)
 Thông tư liên tịch số 13/2005/TTLT-BTCBLĐTBXH ngày 7/2/2005 hướng dẫn tiêu
chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bãi miễn
và xếp lương kế toán trưởng, phụ trách kế
toán trong các tổ chức hoạt động kinh doanh.


8


CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHÀ
NƯỚC


Đối với lĩnh vực kế toán Nhà nước:
 Thông tư số 146/2011/TT-BTC ngày 26/10/2011 của Bộ Tài
chính ban hành chế độ kế toán NS và tài chính xã.
 TT số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 của BTC: KTNN áp
dụng cho Hệ thống thông tin quản lý NS và nghiệp vụ kho bạc
(TABMIS).
 Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài
chính: Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp
 Thông tư số 178/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 Kế toán áp
dụng cho BHXH Việt Nam

 Thông tư số 98/2014/TT-BTC ngày 25/07/2014 Kế toán tài sản
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ,
 Thông tư số 142/2014/TT-BTC ngày 25/09/2014 Kế toán DTQG
 TT số 170/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 Kế toán Quỹ tích lũy
9
trả nợ;
 Thông tư số 212/2014/TT-BTC ngày 31/12/2014 Kế toán
nghiệp vụ thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập


CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHÀ
NƯỚC
 Kế

toán lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

 Thông

tư số 200/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài
chính ban hành chế độ kế toán đối với lĩnh vực HĐKD
 Thông tư số 24/2010/T-BTC ngày 23/02/2010 hướng
dẫn Chế độ kế toán áp dụng cho hợp tác xã nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và nghề muối
 Chế độ kế toán lĩnh vực đặc thù:
 Đối với các Tổ chức tín dụng;
 Đối với các công ty Chứng khoán, công ty quản lý
quỹ, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, phi
nhân thọ;
 Đối với Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, Tổng
10

công ty Điện lực


NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT KTNN
2003
(GỒM 7 CHƯƠNG 64 ĐIỀU)









Chương 1: Những quy định chung (16 điều)
Chương 2: Nội dung công tác kế toán (31 điều)
Chương III: Tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế
toán (7 điều)
Chương 4: Hoạt động nghề nghiệp kế toán (4 điều)
Chương 5: Quản lý nhà nước về kế toán (2 điều)
Chương 6: Khen thưởng và xử lý vi phạm (2 điều)
Chương 7: Điều khoản thi hành (2 điều)
11


LUẬT KẾ TOÁN
6 CHƯƠNG VÀ 74 ĐIỀU 2015
Chương 1: Những quy định chung
 Chương 2: Nội dung công tác kế toán

 Chương 3: Tổ chức bộ máy kế toán và
người làm kế toán
 Chương 4: Hoạt động kinh doanh dịch vụ
kế toán
 Chương 5: Quản lý nhà nước về kế toán
 Chiwơng 6: Điều khoản thi hành



CHƯƠNG 1
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH 2003

Luật này quy định về nội dung công tác kế toán, tổ
chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hoạt
động nghề nghiệp kế toán.
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH 2015
Luật này quy định về nội dung công tác kế toán,
tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán, hoạt
động kinh doanh dịch vụ kế toán, quản lý nhà
nước về kế toán và tổ chức nghề nghiệp về kế
toán.


ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG LUẬT KTNN
2003
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử
dụng kinh phí ngân sách nhà nước;
b) Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân
sách nhà nước;

c) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành
lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn
phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại
Việt Nam ;
d) Hợp tác xã;
đ) Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác;
e) Người làm kế toán, người khác có liên quan đến kế
toán.


ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG LUẬT KTNN
2015
1. Cơ quan có nhiệm vụ thu, chi ngân sách
nhà nước các cấp.
2. Cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự
nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước.
3. Tổ chức, đơn vị sự nghiệp không sử dụng
ngân sách nhà nước.
4. Doanh nghiệp được thành lập và hoạt
động theo pháp luật VN; chi nhánh, văn
phòng đại diện của doanh nghiệp nước
ngoài hoạt động tại VN.


5. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
6. Hộ kinh doanh, tổ hợp tác.
7. Người làm công tác kế toán.
8. Kế toán viên hành nghề; doanh nghiệp và
hộ kinh doanh dịch vụ kế toán.
9. Tổ chức nghề nghiệp về kế toán.

10. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên
quan đến kế toán và hoạt động kinh doanh
dịch vụ kế toán tại Việt Nam.


GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
LUẬT
LUẬT 2003
2015
(1)BCTC
(1)
BCTC:không
là hệ có
thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế
toán được trình bày theo biểu mẫu quy định tại chuẩn mực kế
toán và chế độ kế toán.
(2) Chế độ kế toán là những quy định và hướng dẫn về kế toán
trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan
quản lý
nhà nước
(2) CĐKT
không
có về kế toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý
nhà nước về kế toán ủy quyền ban hành.
(3) Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm
căn cứ ghi sổ kế toán.

(3)


Chứng từ kế toán: Giống nhau


GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
LUẬT 2015
LUẬT 2003
(4) Đơn vị kế toán là cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại các
Đơncóvịlập
kế báo
toán:cáo
Giống
khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 2 của Luật4.này
tài nhau.
chính.
(5) Giá gốc là giá trị được ghi nhận ban đầu của tài sản hoặc nợ
phải trả. Giá gốc của tài sản được tính bao gồm chi phí mua,
bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan
5. Giá
trực tiếp khác theo quy định của pháp
luậtgốc:
đến Không
khi đưacó
tài sản
vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
(6) Giá trị hợp lý là giá trị được xác định phù hợp với giá thị trường,
có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc chuyển nhượng một
khoản nợ phải trả tại thời điểm xác định giá trị.

(6) Giá trị hợp lý: Không có



GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
LUẬT 2015
2003
(7) Hình thức kế toán:
toán là
Giống
các mẫu
nhau.
sổ kế toán, trình tự, phương pháp
ghi sổ và mối liên quan giữa các sổ kế toán.
(8) Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và
(8)thời
Kế toán:
Giống
nhau .
gian lao
động.
(9) Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho
đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán.
(9) Kế toán tài chính: Giống nhau.


GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
LUẬT 2015
2003
(10) Kế toán quản trị:
trị là

Giống
việc thu
nhau
thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông
tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài
chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
(11) Kế toán viên hành nghề là người được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
hành nghề dịch vụ kế toán theo quy định của Luật này.
(11)
Hành nghề
kếtoán
toán là
viên:
hoạtxét,
động
cung
dịch
kế toán
(12) Kiểm
tra kế
việclàxem
đánh
giácấp
tuân
thủvụ
pháp
luật của
về kế
DN
hoặc

cá nhân
có chính
đủ tiêu
chuẩn,
điều kiện
thực
hiện
dịch vụ kế toán.
toán,
sự trung
thực,
xác
của thông
tin, số
liệu
kế toán.
(12) Kinh
Kiểmdoanh
tra kế dịch
toán:vụ
Giống
nhau
(13)
kế toán
là .việc cung cấp dịch vụ làm kế toán, làm
kế toán trưởng, lập báo cáo tài chính, tư vấn kế toán và các công việc
khác thuộc nội dung công tác kế toán theo quy định của Luật này cho
các tổ chức, cá nhân có nhu cầu.
(13) Kinh doanh dịch vụ kế toán: Không có



GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
LUẬT 2003
LUẬT
2015
(14) Kỳ kế toán là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn
(14)
kế toán:
nhau
. toán đến thời điểm kết thúc việc
vị Kỳ
kế toán
bắt GIống
đầu ghi
sổ kế
ghi sổ kế toán, khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.
(15) Nghiệp vụ kinh tế, tài chính là những hoạt động phát sinh
cụ thể làm tăng, giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản của
đơn vị kế toán.
(15)
Nghiệp
vụpháp
kinh kế
tế, toán
tài chính:
Giống
(16)
Phương
là cách
thứcnhau

và thủ tục cụ thể để
thực hiện từng nội dung công việc kế toán.

(16) Phương pháp kế toán: Giống nhau


GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
LUẬT 2003
2015

(17) Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động
(17)
Phương
tiện điện
tử:điện,
Khôngđiện
có tử, kỹ thuật số, từ tính,
dựa
trên công
nghệ
truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công
nghệ tương tự.
(18) Tài liệu kế toán là chứng từ kế toán, sổ kế toán,
báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo
kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có
(18)
Tàiquan
liệu kế
toán:
liên

đến
kế Giống
toán. nhau.


ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN LĨNH
VỰC NHÀ NƯỚC
(1) Tiền, vật tư và tài sản cố định;
(2) Nguồn kinh phí, quỹ;
(3) Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị
kế toán;
(4) Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt
động;
(5) Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước;
(6) Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
(7) Nợ và xử lý nợ công;
(8) Tài sản công;
(9) Tài sản, các khoản phải thu, nghĩa vụ phải
trả khác có liên quan đến đơn vị kế toán.


KTTC, KTQUẢN TRỊ, KT
TỔNG HỢP, KT CHI TIẾT
1. Kế toán ở đơn vị kế toán gồm KTTC và KT quản trị.
2. Khi thực hiện công việc kế toán tài chính và kế toán quản
trị, đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng hợp và kế
toán chi tiết như sau:
a) Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung
cấp thông tin tổng quát về hoạt động kinh tế, tài chính
của đơn vị kế toán. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền

tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài
sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của
đơn vị kế toán. Kế toán tổng hợp được thực hiện trên cơ
sở các thông tin, số liệu của kế toán chi tiết;
b) Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung
cấp thông tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật
và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán
cụ thể trong đơn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh họa cho
kế toán tổng hợp. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng
với số liệu kế toán tổng hợp trong một kỳ kế toán.
(Giống 2003)


ĐƠN VỊ TIỀN TỆ SỬ DỤNG
TRONG KẾ TOÁN
1.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam, ký hiệu quốc
gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”. Trong trường hợp nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh bằng ngoại tệ, thì đơn vị kế toán phải ghi
theo nguyên tệ và Đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác; đối với loại ngoại tệ không
có tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một
loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam.
(2) Đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động sử dụng trong kế toán
là đơn vị đo pháp định của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; trường hợp đơn vị kế toán sử dụng đơn vị đo khác thì phải quy
đổi ra đơn vị đo pháp định của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
(3) Đơn vị kế toán được làm tròn số, sử dụng đơn vị tính rút gọn khi lập

hoặc công khai báo cáo tài chính (MỚI).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×