Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Kế hoạch phat trien tai chinh 2016 2020 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 45 trang )

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 05 NĂM
QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020
Ban hành theo Nghị quyết số
25/2016/QH14 ngày 09/11/2016 của
Quốc hội
Trường Nghiệp vụ Kho bạc


Chiến lược là gì?
Chiến lược là khoa học về nghệ thuật quân sự được
áp dụng vào việc kế hoạch hoá tổng thể và thực hiện
trên toàn cục diện (American Dictionary).
Chiến lược là đường hướng hoặc kế hoạch kết hợp
các mục tiêu lớn, chính sách và các chương trình
hành động thành một thể thống nhất (Quinn, 1980).

Chiến lược bao gồm mục tiêu, chính sách và
các kế hoạch (Dess and Miller, 1993).

Chiến lược là kế hoạch, mưu lược, mẫu hình vị thế
và tầm nhìn (Mintzberg, 1987).


Kế hoạch là gì?
Kế hoạch là quá trình xây dựng các mục tiêu và xác định
các nguồn lực, quyết định một cách tốt nhất để thực hiện
các mục tiêu đã đề ra.
Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động, công việc
được
sắp xếp theo trình tự nhất định để đạt được mục tiêu
đã đề ra.


Kế hoạch là xác định trước phải làm gì, làm như thế nào,
vào khi nào và ai sẽ làm. Kế hoạch là nhịp cầu từ trạng
thái
hiện tại tới chỗ chúng ta muốn có trong tương lai

Tóm lại: Chiến lược và kế hoạch là nghĩ
về tương lai của các quyết định hiện tại.


Các yếu tố thực hiện thành công chiến lược,
kế hoạch
Cơ quan
nghiên
cứu, tư
vấn

Vùng hiệu
quả

Các cấp
lãnh đạo

Chính sách
đúng

Điều hànhThực hiện
tốt
hiệu quả

Người thực

hiện


Chính sách tài chính là gì?

Chính sách
tài chính là
chính sách
thu, chi của
Chính phủ để
tác động đến
kinh tế vĩ mô

Chính sách
ngắn hạn
Chính sách
trung hạn

Kế
hoạch

Chính sách
dài hạn

Chiến
lược


Các lĩnh vực hoạt động tài chính
Ngoài

nước

Hải quan
ĐTPT

Trong
nước

Thu
NSNN

Tài chính
doanh
nghiệp

Chi
NSNN

Bội chi
Dự
trữ

Hội nhập
tài chính

NSNN

Giá cả
Thị trường tài
chính, thị

trường dịch vụ
tài chính
Tài chính đối ngoại

Phần còn lại của thế giới

Tài sản
công

Tài chính
HCSN

Chi
thường
xuyên


Các chiến lược phát triển của ngành Tài chính
 QĐ 128/2007/QĐ-TTg về Đề án phát triển thị trường vốn
Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020
 QĐ 2091/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển dự trữ Quốc
gia đến 2020
 QĐ 480/QĐ-TTg về Chiến lược kế toán - kiểm toán đến
2020, tầm nhìn 2030
 QĐ 958/QĐ-TTg về Chiến lược nợ công và nợ nước
ngoài của quốc gia giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030
 QĐ 193/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển thị trường
Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
 QĐ 252/QĐ-BTC về Chiến lược phát triển thị trường
chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020

 QĐ 732/QĐ-TTg về Chiến lược cải cách hệ thống thuế
giai đoạn 2011-2020
 QĐ 448/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển Hải quan đến
2020


Nội dung chính
1.
2.

Bối cảnh
Quan điểm

3.

Mục tiêu tổng quát

4.

Mục tiêu cụ thể
5.

Định hướng
6.

Nhiệm vụ và giải pháp


1. Bối cảnh:
Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách cho sự phát

triển của một nền kinh tế nhiều thành phần ngày
càng đầy đủ và đồng bộ hơn.



Tổng quan
chung về
Giai đoạn đánh dấu những chuyển biến sâu sắc
kinhtếtế trong quá trình mở cửa và hội nhập với nền kinh
thế giới của Việt Nam.
xã hội
nước ta
Giai đoạn nền kinh tế trong nước đối mặt và giải
quyết không ít khó khăn do các biến động bất lợi
của tình hình KTXH trong nước và quốc tế.


1. Bối cảnh:
Bối cảnh thế giới

Nhiệm vụ đặt ra

• Bối cảnh thế giới dự
báo sẽ tiếp tục có
nhiều diễn biến phức
tạp và khó lường.
• Hệ thống chính sách
của các nước sẽ
hướng tới việc hồi
quy theo một hành

lang chung.

• Tái cơ cấu đầu tư với
trọng tâm là đầu tư
công.
• Tái cơ cấu lại thị
trường tài chính với
trọng tâm là hệ thống
ngân hàng thương mại
và các tổ chức tài
chính.
• Tái cơ cấu doanh
nghiệp nhà nước.


2. Quan điểm
Tài chính là huyết mạch của nền kinh tế, có vai trò quan trọng
trong việc thúc đẩy, mở đường nhằm thực hiện phát triển nhanh,
bền vững gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền
kinh tế.
Phát triển nền tài chính quốc gia theo hướng hiệu quả, toàn diện,
hợp lý và công bằng, trong đó ưu tiên nâng cao hiệu quả là nội
dung xuyên suốt trong toàn bộ thời kỳ chiến lược
Quản lý tài chính bằng pháp luật, đảm bảo tính thống nhất, minh
bạch, kỷ cương, kỷ luật tài chính và hiện đại hóa nền tài chính
quốc gia


3. Mục tiêu tổng quát
Chiến lược


Kế hoạch

- Xây dựng nền tài chính quốc gia
lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh
tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tài
chính - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mới
mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc
nền kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề
an sinh xã hội;
- Huy động, quản lý, phân phối và sử
dụng các nguồn lực tài chính trong xã
hội hiệu quả, công bằng;
- Cải cách hành chính đồng bộ, toàn
diện;
- Đảm bảo tính hiệu quả và hiệu lực
của công tác quản lý, giám sát tài
chính;

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế
và cơ chế tài chính quốc gia;
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài
chính;
- Cơ cấu lại thu, chi NSNN;
- Cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng,
triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, đầu
tư hợp lý cho con người và giải quyết
tốt các vấn đề an sinh xã hội, bảo đảm
quốc phòng, an ninh;

- Siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính
đi đôi với đẩy mạnh CCHC;
- Giảm mạnh và kiểm soát chặt chẽ bội
chi NSNN, nợ công, nợ nước ngoài của
quốc gia, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ
mô và an ninh tài chính quốc gia.


4. Mục tiêu cụ thể
4.1. Phấn đấu tổng thu ngân sách nhà
nước giai đoạn 2016-2020 khoảng 6.864
nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 1,65 lần so
với giai đoạn 2011-2015;
Bảo đảm tỷ lệ huy động vào ngân sách
nhà nước không thấp hơn 23,5%GDP,
trong đó từ thuế, phí, lệ phí khoảng
21%GDP;
Tỷ trọng thu nội địa bình quân khoảng
84-85% tổng thu ngân sách nhà nước.


Bảng cân đối thu chi NSNN giai đoạn 2011-2015
ĐV tính : Nghìn tỷ đồng

1400
1200

Thu nội địa

1000


400

1373
1262.9

996.9

903.1
725 734.9

800
600

1277.7

Tổng thu
NSNN

1339.5

595
494.6

822
545.5

814.1

738


551.4

382

200
0

64,3
%

67,3
%

66,4
%

67,7
%

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

74%

8485%


Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước
Theo Chiến lược:
2011 - 2015 là 22 - 23% GDP,

2016 - 2020 là 21 - 22% GDP.
Theo Kế hoạch:
2016 - 2020 ≥ 23,5% GDP

ĐV tính: nghìn tỷ đồng

1200

996.9

822

814.1
738

734.9
595
494.6
382
(Nguồn:
Tổng cục
thống kê)

1000

600

551.4

545.5


800

400

64,2%
99,9%

67,3%
96,4%

66,4%
97,6%

67,7%
88%

74,0%
101,2%

200

0


4. Mục tiêu cụ thể
4.2. Từng bước cơ cấu lại chi ngân sách
nhà nước theo hướng tích cực.
Tổng chi ngân sách nhà nước cả giai
đoạn 2016-2020 khoảng 8.025 nghìn tỷ

đồng, trong đó, tăng tỷ trọng chi đầu tư
phát triển chiếm bình quân khoảng 2526% tổng chi ngân sách nhà nước;
Giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống
dưới 64% tổng chi ngân sách nhà nước;
ưu tiên bảo đảm chi trả nợ, chi dự trữ
quốc gia.


4. Mục tiêu cụ thể
4.3. Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước cả
giai
đoạn
2016-2020
không
quá
3,9%GDP, trong đó bội chi ngân sách
trung ương không quá 3,7%GDP và bội
chi ngân sách địa phương không quá
0,2%GDP.
Phấn đấu giảm mạnh bội chi ngân sách
nhà nước để đến năm 2020 không quá
3,5%GDP nhằm thực hiện cân đối ngân
sách nhà nước tích cực, bảo đảm nợ công
trong giới hạn cho phép.


Bội chi NSNN giai đoạn 2011-2015
Tỷ đồng

(Nguồn: Tổng cục thống kê)


250,000
200,000
177,197

161,510

150,000

188,714

132,890
100,000

114,179

50,000
0

112,034

236,769

224,000

226,000

170,482
Năm 2011 Năm
2012 Năm 2013 DT 2014


DT 2015


Các chỉ số nợ công, nợ nước ngoài Quốc gia,
nợ Chính phủ so với Chiến lược đến 2020
Năm

Nợ
công

Nợ nước
ngoài
(GDP)

Nợ Chính
phủ (GDP)

2011

54,9%

41,5%

43,2%

2012

55,7%


41,1%

43,3%

2013

54,2%

37,3%

42,3%

2014

58%

38,3%

46,4%

Ư2015

62,2%

41,5%

50,3%

50%


55%
(KH 54%)

CL 2020

65%

(Nguồn: Bản tin nợ công Bộ Tài chính)


4. Mục tiêu cụ thể
4.4. Bảo đảm an toàn nợ công, với mục
tiêu:
a) Nợ công hằng năm không quá
65%GDP,
nợ
Chính
phủ
không
quá 54%GDP, nợ nước ngoài của quốc gia
không quá 50%GDP.
b) Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc
gia dưới 25% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa, dịch vụ.
c) Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính
phủ (không bao gồm cho vay lại) không
quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước
hằng năm.



5.
Định
hướng
5.1. Về thu ngân sách nhà nước:
- Tiếp tục sửa đổi, bổ sung chính sách
thu, nâng dần tỷ lệ huy động GDP vào
NSNN. Bảo đảm tỷ trọng hợp lý giữa thuế
trực thu và thuế gián thu;
- Tăng tỷ trọng thu nội địa; giảm tỷ trọng
các khoản thu từ dầu thô, tài nguyên,
xuất nhập khẩu;
- Khai thác tốt nguồn thu từ cổ tức, lợi
nhuận được chia cho phần vốn nhà nước
tại DN.
- Thực hiện cắt giảm thuế quan theo các
hiệp định thương mại tự do, hội nhập
kinh tế quốc tế.
- Đẩy mạnh các biện pháp chống thất thu


5. Định hướng
5.2. Về chi ngân sách nhà nước:
- Giữ cơ cấu hợp lý giữa tích lũy và tiêu
dùng, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển,
giảm tỷ trọng chi thường xuyên, bảo đảm
chi cho con người, an sinh xã hội và chi
cho quốc phòng, an ninh.
- Phấn đấu bảo đảm 20% tổng chi NSNN
cho giáo dục, đào tạo; 02% tổng chi
NSNN cho khoa học và công nghệ.

- Thực hiện chính sách ưu đãi đối với
người có công với cách mạng. Điều chỉnh
mức lương cơ sở, lương hưu và trợ cấp ưu
đãi đối với người có công tăng bình quân
khoảng 7%/năm.


5. Định hướng
5.3. Về bội chi ngân sách nhà nước:
- Giảm mạnh tỷ lệ bội chi ngân sách nhà
nước để bảo đảm mục tiêu cụ thể trên.
- Cơ cấu lại các khoản nợ công, giảm tỷ
trọng nợ nước ngoài, tăng tỷ trọng nợ
trong nước.
- Xây dựng thị trường trái phiếu, hạn chế
phát hành trái phiếu quốc tế, giữ kỳ hạn
trái phiếu Chính phủ trên 05 năm là chủ
yếu, nâng kỳ hạn trung bình trái phiếu
Chính phủ phát hành trong giai đoạn
2016-2020 lên khoảng 6-8 năm.


6. Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện
6.1. Đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế
tài chính và cơ chế tài chính quốc gia
nhằm tiếp tục cụ thể hóa Hiến pháp.
Thực hiện cơ cấu lại thu, chi NSNN bảo
đảm theo mục tiêu, định hướng đã đề ra.
Từng bước thực hiện quản lý ngân sách
theo kết quả thực hiện nhiệm vụ;

Thống kê ngân sách theo thông lệ và
chuẩn mực quốc tế. Thực hiện có hiệu
quả các giải pháp bảo đảm an ninh, an
toàn tài chính quốc gia; kiên quyết giảm
mạnh bội chi NSNN.


Chú
trọng

Mục tiêu
(Tác động)

Những cải thiện dài hạn,
rộng lớn trong xã hội;

Mục tiêu
(Tác động)

Hiệu ứng tức thời của đầu
ra;

Đầu ra

Hàng hoá và dịch vụ được
sản xuất ra;

Kết quả
Thực hiện


Chú
trọng

Truyền thống

Theo kết quả

Quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động

Đầu vào

Công việc thực hiện để
“biến” đầu vào thành đầu
ra;
Nhân lực, vật lực, tài lực;


×