Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh quảng ninh ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 141 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGÔ LONG

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGÔ LONG

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN QUYẾT


THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
luận văn nào khác.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Ngô Long

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suố

ọc tập và thực hiện đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng tới sự

phát triển ngành Du lịch tỉnh Quảng Ninh” tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, những ý

kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài nhà trƣờng.
Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa và
các thầy cô giáo Khoa Sau đại học và Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập và nghiên cứu các nộ
tạo Thạc sỹ.
Để có đƣợc kết quả nghiên cứu, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi
đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn chu đáo, tận tình của TS. Trần Văn Quyết, là ngƣời trực
tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và viết luận văn.
Tôi xin chân thành cả

, ban thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Du

lịch tỉnh Quảng Ninh, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, các Khách sạn, Nhà hàng, công
ty vận chuyển khách Du lịch tại cảng tàu du lịch Hạ Long đã giúp đỡ tận tình, cung
cấp tài liệu cho tôi hoàn thành luận văn này.
Ngoài ra, tôi cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệ

, sự động viên và tạo mọi

điều kiện về vật chất và tinh thần của của lãnh đạo, đồng nghiệp đơn vị công tác, gia
đình, bạn bè, ngƣời thân.
Với tấ

, tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2013
Tác giả luận văn

Ngô Long

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................... ii
MỤC LỤC .............................................................................................. iii
............................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................... viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................. x
MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu ........................................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 4
3.1. Mục tiêu chung ................................................................................. 4
3.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................. 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 4
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................... 4
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn .................................. 4
6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn ............................................................. 5
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................ 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH .................................... 6
1.1. Lý luận cơ bản về phát triển du lịch .................................................. 6
1.1.1. Lý luận về du lịch và kinh tế du lịch .............................................. 6

1.1.2. Phát triển du lịch .......................................................................... 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv

1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sự phát triển của ngành du lịch ........... 17
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch ................................................. 22
1.2.1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư vào du lịch trong
những thời gian qua ở Việt Nam ................................................ 22
1.2.2. Những yếu kém tồn tại trong quản lý hoạt động du lịch .............. 33
1.2.3. Kinh nghiệm ở các nƣớc trong khu vực ....................................... 36
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 39
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................... 39
2.2. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu .......................... 39
2.2.1. Mô hình nghiên cứu ..................................................................... 39
2.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................ 40
2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 41
2.3.1. Theo nguồn số liệu ....................................................................... 41
2.3.2. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu ............................................. 42
2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................ 43
2.4.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả........................................................ 43
2.4.2. Phƣơng pháp so sánh ................................................................... 43
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích nhân tố .................................................... 43
2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................... 45
2.5.1. Chỉ tiêu về kết quả sản xuất, tăng trƣởng kinh tế - xã hội ............ 45
2.5.2. Chỉ tiêu phản ánh phân bổ nguồn lực ........................................... 45
2.5.3.Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả phát triển du lịch và phát
triển kinh tế - xã hội .................................................................... 45

2.5.4. Chỉ tiêu về số liệu hiện trạng phát triển du lịch Quảng Ninh ....... 46
Chƣơng 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH .................................. 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v

3.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh ................ 48
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 48
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................. 55
3.2. Tình hình phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh ................ 61
3.2.1. Quy mô và đóng góp vào tăng trƣởng .......................................... 61
3.2.2. Thị trƣờng khách du lịch .............................................................. 63
3.2.3. Cơ sở vật chất của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh ...................... 69
3.2.4. Lao động trong ngành du lịch ...................................................... 75
3.2.5. Hiện trạng đầu tƣ vào các lĩnh vực du lịch................................... 75
3.2.6. Hiện trạng tổ chức quản lý và quy hoạch du lịch ......................... 76
3.2.7. Công tác xã hội hóa hoạt động du lịch ......................................... 77
3.3. Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển ngành du lịch
Quảng Ninh bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố ..................... 77
3.3.1. Mô tả thông tin về mẫu nghiên cứu.............................................. 77
3.3.2. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố..................................... 80
3.4. Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát
triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh bằng phân tích hồi quy.... 89
3.4.1. Phân tích hồi quy và tƣơng quan .................................................. 89
3.4.2. Thực hiện kiểm định các giả thuyết ............................................. 92
3.5. Đánh giá chung về các vấn đề tồn tại trong ngành du lịch của
Quảng Ninh ................................................................................ 93

3.5.1. Những mặt đã đạt đƣợc ................................................................ 93
3.5.2. Những mặt còn hạn chế, tồn tại ................................................... 95
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH ............................. 98
4.1. Quan điểm, định hƣớng phát triển du lịch....................................... 98
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi

4.1.1. Quan điểm phát triển du lịch của Đảng, Nhà nƣớc ...................... 98
4.1.2. Định hƣớng phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ninh .................. 100
4.1.3. Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh ............................. 106
4.2. Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh ...... 106
4.2.1. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch ...................................... 106
4.2.2. Phát triển thị trƣờng du lịch ....................................................... 107
4.2.3. Nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tƣ ....................................... 107
4.2.4. Tổ chức và thực hiện tốt đào tạo lao động du lịch ..................... 108
4.2.5. Tuyên truyền, giáo dục nhận thức về du lịch ............................. 110
4.2.6. Phát triển cơ sở lƣu trú, các cơ sở dịch vụ du lịch ..................... 110
4.2.7. Bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên du lịch ................................... 111
4.3. Kiến nghị....................................................................................... 111
KẾT LUẬN ......................................................................................... 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 116
PHỤ LỤC............................................................................................ 119

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


vii


Stt

Nguyên nghĩa

Chữ viết tắt

1

CP

Chính phủ

2

DL

Du lịch

3

DLLN

Du lịch làng nghề

4


GTGT

Giá trị gia tăng

5

HĐND

Hội đồng nhân dân

6

NN

Nhà nƣớc

7

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

8



Quyết định

9


TP

Thành phố

10

TW

Trung ƣơng

11

UBND

Ủy ban nhân dân

12

VH-TT-DL

Văn hóa - Thể thao - Du lịch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản toàn xã hội 1996-2012 phân theo

ngành kinh tế, tính theo giá hiện hành ......................................................... 23
Bảng 1.2: Số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (1988-2012) phân theo ngành
kinh tế .......................................................................................................... 24
Bảng 1.3: Số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (1998-2012) phân theo ngành
kinh tế .......................................................................................................... 24
Bảng 1.4: Tổng sản phẩm trong nƣớc theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế .........25
Bảng 1.5: Tổng sản phẩm trong nƣớc theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế .........25
Bảng 1.6: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch 2009-2012.............................................26
Bảng 1.7: Lao động bình quân trong khu vực nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế............29
Bảng 1.8: Thu nhập bình quân một ngƣời một tháng của lao động trong khu
vực nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế (giá hiện hành)............................... 29
Bảng 3.1: Cơ cấu khách quốc tế tới Việt Nam và tới Quảng Ninh giai đoạn từ
2009 tới 2013 ............................................................................................... 68
Bảng 3.2: Cơ sở lƣu trú tại Quảng Ninh giai đoạn từ 2009 - 2013 ........................... 70
Bảng 3.3: Giá buồng bình quân mỗi hạng cơ sở lƣu trú du lịch ............................... 72
Bảng 3.4: Cơ sở lƣu trú du lịch trên các địa bàn của tỉnh năm 2013 ........................ 73
Bảng 3.5: Những thông tin cơ bản về mẫu nghiên cứu thông qua các chỉ số
phản ảnh nhƣ: Giới tính, Học vấn, Tuổi và tình trạng hôn nhân ................. 77
Bảng 3.6: Những thông tin cơ bản về mẫu nghiên cứu thông qua các chỉ số
phản ảnh ....................................................................................................... 78
Bảng 3.7: Kiểm định của KMO và Bartlett KMO and Bartlett's Test ...................... 80
Bảng 3.8. Tổng biến động đã giải thích đƣợc bởi các nhân tố.................................. 81
Bảng 3.9: Ma trận các thành phần sau khi thực hiện xoay các nhân tố Rotated
Component Matrixa ..................................................................................... 83
Bảng 3.10: Bảng tóm tắt nhân tố tƣơng ứng với các biến quan sát sau khi
phân tích nhân tố.......................................................................................... 84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


ix
Bảng 3.11: Kiểm định KMO và Bartlett về sự thích hợp của các nhân tố ............... 85
Bảng 3.12: Tổng biến động đã đƣợc giải thích ......................................................... 85
Bảng 3.13: Cronbach‟s alpha của thang đo Yếu tố kinh tế ....................................... 86
Bảng 3.14: Cronbach‟s alpha của thang đo Chính trị và luật pháp........................... 86
Bảng 3.15: Cronbach‟s alpha của thang đo Chính trị và luật pháp........................... 87
Bảng 3.16: Cronbach‟s alpha của thang đo Khoa học kỹ thuật ................................ 87
Bảng 3.17: Cronbach‟s alpha của thang đo Môi trƣờng tự nhiên ............................. 88
Bảng 3.18: Cronbach‟s alpha của thang đo Chiến lƣợc thu hút khách du lịch ......... 89
Bảng 3.19: Sự phù hợp của hàm Hồi Quy trong phân tích nhân tố ảnh hƣởng
tới sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh .......................................... 90
Bảng 3.20: Ƣớc lƣợng các hệ số của hàm hồi quy ................................................... 91
Bảng 3.21: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 ....... 93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Doanh thu du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013 ................... 62
Biểu đồ 3.2: Lƣợng khách du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013............... 63
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu khách du lịch tới Quảng Ninh giai đoạn 2009 - 2013 .............. 65
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ ngày khách lƣu trú tại Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013 ...... 66
Biểu đồ 3.5: Công suất sử dụng phòng nghỉ tại các cơ sở lƣu trú tại Quảng
Ninh giai đoạn 2005 - 2013 ................................................................... 72
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt nam đang trong quá trình phát triển, quá trình hội nhập vào nền kinh tế
thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Việt Nam là quốc gia có tài nguyên du lịch đa dạng,
phong phú do đó có lợi thế về phát triển du lịch. Theo Quyết định chiến lƣợc phát
triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã khẳng định: phát
triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao
trong cơ cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội”. Phát triển du lịch không
chỉ góp phần thực hiện các mục tiêu, định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã
hội mà còn góp phần to lớn để Việt Nam phát triển, mở rộng quan hệ đối ngoại
trong xu thế toàn cầu hóa, thực hiện tốt đƣờng lối đối ngoại mở rộng của Đảng. Phát
triển du lịch còn là cơ hội giới thiệu với thế giới về con ngƣời, đất nƣớc và nền văn
hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Quảng Ninh một tỉnh ở địa đầu phía Đông Bắc tổ quốc đƣợc coi là một trong
ba trọng điểm của tam giác vàng kinh tế: Quảng Ninh-Hải Phòng-Hà Nội. Bên cạnh
sự phát triển của các ngành công nghiệp nh thuỷ sản, khai thác than đá thì với
những u thế về vị trí, tài nguyên phong phú Quảng Ninh đã đang trở thành một
trung tâm du lịch lớn, nổi tiếng trong cả nƣớc và đƣợc thế giới ngày càng biết đến
nhiều hơn. Quảng Ninh nơi có vịnh Hạ Long đã hai lần đƣợc thế giới công nhận là
di sản thiên nhiên thế giới, có cửa khẩu Móng Cái - nơi thông thơng với đất nƣớc
Trung Hoa lớn mạnh, có chùa Yên Tử - trung tâm phật giáo lớn của Việt Nam Đây
là những điều kiện rất thuận lợi để du lịch Quảng Ninh phát triển, thế nhng sự phát
triển của nó tuy những năm qua cha thật sự xứng với tiềm năng của nó.
Ngoài ra, trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ,
HĐND, UBND Tỉnh; sự chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ của Bộ văn hoá, Thể thao và

Du lịch, Tổng cục Du lịch; sự phối hợp của các ban ngành, chính quyền địa
phƣơng; sự ủng hộ của toàn xã hội và sự nỗ lực của toàn ngành du lịch, sự nghiệp
du lịch của tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực cả về quy mô và chất lƣợng, hoạt
động du lịch đã thu đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Đặc biệt, từ năm 2005, sau
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2
khi Luật Du lịch đƣợc đi vào thực tiễn, hoạt động du lịch đã đƣợc điều chỉnh bởi
những quy định pháp luật có hiệu lực cao, tạo khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển
bền vững cũng nhƣ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch. Qua đó, hoạt động
du lịch đã thu hút đƣợc sự tham gia của các thành phần kinh tế, các thành phần dân
cƣ trong xã hội, tạo ra diện mạo mới của Du lịch Việt Nam. Thu nhập xã hội từ du
lịch tăng theo từng năm, tăng nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nƣớc, tạo việc
làm cho hàng triệu lao động trực tiếp và gián tiếp trong xã hội, đồng thời thúc đẩy
nhiều hoạt động kinh tế khác nhƣ vận chuyển, bƣu chính viễn thông, ngân hàng, sản
xuất hàng hóa, dịch vụ phục vụ khách du lịch. Công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch
từng bƣớc thu đƣợc hiệu quả nhất định, tạo ra những bƣớc phát triển mới trong quy
hoạch phát triển du lịch với các hoạt động hợp tác trong nƣớc và quốc tế, phát triển
sản phẩm du lịch, phát triển thị trƣờng du lịch, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả kinh
doanh du lịch.
Tuy nhiên, quy mô và chất lƣợng các loại hình du lịch của Quảng Ninh chƣa
ngang tầm với tiềm năng, lợi thế đặc thù của địa phƣơng. Hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp trong ngành du lịch còn rất khiêm tốn, chƣa quảng bá đƣợc hình
ảnh của địa phƣơng một cách rộng khắp để thu hút du khách.
Tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân song cơ bản đó là sự hạn chế
về cơ sở vật chất du lịch vẫn chƣa phát huy hết lợi thế của mình, sản phẩm du lịch
vẫn còn nghèo nàn, đơn điệu, tính đa dạng chƣa cao, thiếu tính hấp dẫn, chƣa khai
thác đúng với tiềm năng mà thiên nhiên ban tặng, các điểm tuyến du lịch đa số chỉ

mới đƣợc đầu tƣ ở mức nhỏ lẻ trên cơ sở khai thác các địa danh du lịch sẵn có. Việc
đầu tƣ loại hình nghỉ đêm trên tàu ngoài vịnh chƣa có hệ thống, nhiều khách sạn tƣ
nhân xây dựng nhỏ lẻ, thiếu mỹ quan, chƣa đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ khách có
khả năng chi trả cao. Bên cạnh đó, hệ thống vui chơi giải trí, thể thao còn thiếu,
chƣa kích thích đƣợc khả năng chi tiêu của khách du lịch. Mặt khác, mục tiêu kinh
doanh của ngành còn thiên về số lƣợng khách, chƣa chú ý tới chất lƣợng nguồn
khách, trong khi đó chất lƣợng nguồn khách du lịch lại đóng vai trò vô cùng quan
trọng, đặc biệt, trong xu thế hội nhập và giao lƣu kinh tế quốc tế rộng mở, hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3
động kinh doanh du lịch đang diễn ra sôi động trong môi trƣờng cạnh tranh quyết
liệt. Để đẩy mạnh việc thu hút khách du lịch và không ngừng nâng cao hiệu quả
kinh doanh đòi hỏi du lịch Quảng Ninh phải có biện pháp tích cực giành đƣợc lợi
thế trong cuộc cạnh tranh nói trên.
Nhận thức đƣợc vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nƣớc, liên hệ với những kết quả mà ngành du lịch Quảng ninh đã đạt đƣợc
trong những năm qua và sự đánh giá khách quan về thực trạng kinh doanh du lịch
trên địa bàn hiện nay, đồng thời dựa trên những định hƣớng chiến lƣợc của ngành
du lịch tỉnh Quảng Ninh trong những năm tiếp theo.Là một nhà quản lý trong lĩnh
vực kinh doanh dịch vụ du lịch tại Quảng Ninh tôi nhận thấy rằng cần thiết phải có
đƣợc giải pháp để thúc đẩy nhanh, mạnh và bền vững hơn nữa ngành du lịch của
Tỉnh. Để làm đƣợc điều này, trƣớc tiên việc tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát
triển và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự phát triển cho ngành di lịch tỉnh
Quảng Ninh là điều rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó tác giả đã chọn đề tài:
“Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh”
làm đề tài luận văn cao học của mình.


2. Tình hình nghiên cứu
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới sự phát triển ngành du lịch đã có nhiều
công trình nghiên cứu, cụ thể:
- Công trình của tác giả Nguyễn Thị Hồng (2007): “Chiến lƣợc phát triển
ngành du lịch tỉnh Đồng Nai, tầm nhìn đến năm 2020. Công trình này đã hệ thống
hóa đƣợc các vấn đề lý luận cơ bản về du lịch, tìm ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng
đến sự phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai và đề xuất các giải pháp phát triển
ngành du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
- Công trình của tác giả Dƣơng Xuân Thắng (2006): Các giải pháp nâng cao
sự phát triển ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015. Công trình này đã làm
rõ hơn cơ sở lý luận về du lịch và cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch. Đồng thời đánh
giá thực trạng thu hút khách du lịch của tỉnh, tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến thu
hút khách du lịch. Đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự phát triển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4
ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015.
Ngoài ra còn nhiều công trình đề cập đến sự phát triển trong lĩnh vực du lịch.
Tuy nhiên chƣa có công trình nào đề cập tới đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng tới sự
phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.

3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Nhận diện và đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển của ngành du
lịch tỉnh Quảng Ninh từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao sự phát triển ngành du
lịch tỉnh Quảng Ninh.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển du lịch.

- Đánh giá thực trạng phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh thông qua
hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch và các kết quả đạt đƣợc của
ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh.
- Nhận diện và đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển của ngành du
lịch tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất các giải pháp thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hƣởng tới sự phát triển
ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng tới sự phát triển
ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh
- Phạm vi thời gian: các số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu đề tài đƣợc thu
thập trong giai đoạn 2005 - 2013 (tùy theo tiêu chí và khả năng hiện có của cơ sở
dữ liệu mà thời gian của số liệu có thể khác nhau)

5. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full











×