Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.18 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
- Rèn luyện tính tập trung vận dụng chính xác
II. Chuẩn bị:
1 GV : Sgk , bài soạn
2 HS : Sgk
3 ƯDCNTT
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Kiểm tra bài cũ:

Ghi bảng

- Học sinh 1: làm bài tập 4
- Học sinh 2: làm bài tập 2
Nếu a = 500 000 đ; m = 100
000; n = 50 000
Em hãy tính số tiền công nhận được của

1. Giá trị của một biểu thức đại số

người đó.

Ví dụ 1 (SGK)

GV : Nhận xét – đánh giá

Ví dụ 2 (SGK)



GV : cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-

Tính giá trị của biểu thức

SGK.
HS : tự nghiên cứu ví dụ trong SGK.

3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x =

1
2

GV : yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2

* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:

SGK.

3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9
* Thay x =

1
vào biểu thức trên ta có:
2


2


3 5
3
 1
 1
3    5    1    1 
4 2
4
 2
 2
Vậy giá trị của biểu thức tại x =

1
3
là 
2
4

* Cách làm: SGK

GV : Vậy muốn tính giá trị của biểu thức
đại số khi biết giá trị của các biến trong

2. Áp dụng

biểu thức đã cho ta làm như thế nào.

?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và

HS : phát biểu.


x = 1/3
* Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:

GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.

3(1)2  9.1 3  9  6

HS : 2 học sinh lên bảng làm bài.

Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6

GV : Nhận xét – củng cố
* Thay x =

1
vào biểu thức trên ta có:
3

2

1 3
8
 1
3    9.   3 
3 9
9
 3
Vậy giá trị của biểu thức tại x =

1

8

3
9

?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y
= 3 là 48

GV : Yêu cầu học sinh làm ?2
HS : lên bảng làm.
GV : Nhận xét – củng cố
4. Củng cố:


- Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên
bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi.
- Mỗi đội 1 bảng.
- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.
N: x2 32 9

L: x2  y2 32  42  7

H:

T: y2 42 16

M:

x2  y 2 32  42 25


Ă:

x2  y2  32  42 5

1
1
(xy  z)  (3.4  5) 8,5
2
2
5. Hướng dẫn tự học :

Ê: 2z 2  1 2.52  1 51

V: z 2  12 52  1 24
I:
2(y  z ) 2(4  5) 18

1/ Bài vừa học :
- Học Sgk kết hợp vở ghi
- Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK.
- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29SGK.
2/ Bài sắp học :
-

Đọc và nghiên cứu trước bài “Đơn thức”

* Rút kinh Nghiệm:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………


LUYỆN TẬP  1 VÀ  2
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
Giúp hs hiểu và biết viết một biểu thức đại số theo yêu cầu của từng bài
Hs biết tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của biến
*Kĩ năng:Quan sát, phân tích,đánh giá, tổng hợp, tính tóan


*Giáo dục tư tưởng: có ý thức phấn đấu trong học tập, tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: giáo án, sgk, bảng nhóm
Hs: sgk
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: bài 5(a) SGK/27
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: khái niệm về biểu thức đại số

NỘI DUNG

Gv: cho hs đứng tại chỗ lần lượt trả lời bài
3(sgk/26)

bài 3(sgk/26)

Hs: làm theo yêu cầu của gv
Gv: cho hs đọc bài 4( sgk/27)
Hs: đọc lên bảng trình bày lời giải


bài 4( sgk/27)

Hoạt động 2: tính giá trị của biểu thức

nhiệt độ lúc mặt trời lặn là t +x –y

Gv: cho hs làm bài 7 (sgk/29)
hs: làm

bài 7 (sgk/29)

Gv: cho hs đọc bài 8 và hướng hs cách tính

a/ Thay m= -1 ; n= 2 vào biểu thức ta được : 3.

số gạch cần phải mua

(-1) -2.2 = -7

Hs: lắng nghe và về nhà giải lại

b/ Thay m= -1 ; n= 2 vào biểu thức ta được : 7.

Gv: cho hs hoạt động nhóm bài 9(sgk/29)

(-1) +2.2 -6 = - 9

trong 4 phút
Hs: hoạt động nhóm
Gv: nhận xét và cho điểm các nhóm

4. Củng cố:(thông qua )
5. Dặn dò:

bài 9(sgk/29)


-Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập trong SBT
- Đọc trước bài 3,
 Đơn thức là gì? Đơn thức thu gọn là gì?
 Bậc của đơn thức tìm như thế nào?
 Nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào?
*Rút Kinh Nghiệm:
........................................................................................................................................................



×