Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

dayhoctoan vn bài tập trắc nghiệm ôn tập chương III nguyên hàm tích phân và ứng dụng lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.13 KB, 5 trang )

Dayhoctoan.vn – GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐẮC TUẤN -THPT VINH LỘC (SƯU TẦM VÀ BIÊN TẬP)

BÀI TẬP TÍCH PHÂN – TỔNG ÔN TẬP CHƯƠNG III: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng (LỚP 12)
DAYHOCTOAN.VN
2x  3
dx  a  b ln 2 với a, b  . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
2 x
0

1

Câu 1. Biết
A.



a5

B. b  4
2

Câu 2. Cho tích phân I  

x

2

 2 x   x  1 dx
x 1

1



A.

b0

Câu 3. Cho tích phân I  

 x  2   x2  x  2  dx
x2

1

b0

 a  b ln 3  c ln 2  a, b, c 

B. c  0
2

A.

C. a 2  b2  50

B. c  0

C. a  0

D. a  b  1

. Chọn khẳng định đúng?

D. a  b  c  0

 a  b ln 2  c ln 3  a, b, c 

C. a  0

. Chọn khẳng định đúng?

D. a  b  c  0

t2  4
 m / s  . Quãng đường vật đó đi được trong 4 giây
t 3
đầu tiên bằng bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Câu 4. Một vật chuyển động với vận tốc v  t   1, 2 

A.

11,82m

B. 11,81m

C. 4,06m

D. 7, 28m

Câu 5. Bạn nam ngồi trên máy bay đi du lịch thế giới và vận tốc chuyển động của máy bay là
v  t   3t 2  5  m / s  . Quãng đường máy bay đi được từ giây thứ 4 đến giây thứ 10 là:
A.


36m

B. 252m

C. 1134m

D. 966m

Câu 6. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phạnh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm
dần đều với vận tốc v  t   5t  10  m / s  , trong đó t là khoảng tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh.
Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A.

0,2m

B. 2m

C. 10m

D. 20m

Câu 7. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc a  t   3t  t 2  m / s 2  . Quãng
đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc bằng bao nhiêu?
A.

4000
m
3

B.


4300
m
3

C.

1900
m
3

D.

2200
m
3

3
m / s 2  . Vận tốc ban đầu của vật

t 1
là 6  m / s  . Vận tốc của vật sau 10 giây là (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Câu 8. Một vật chuyển động với vận tốc v  t  m / s  , có gia tốc v '  t  

A.

14m / s

B. 13m / s


C. 11m / s

D. 12m / s

4000
và lúc đầu đám vibbbbbb
1  0,5t
trùng có 250.000 con. Sau 10 ngày số lượng vi trùng là (lấy xấp xỉ hàng đơn vị).
Câu 9. Một đám vi trùng ngày thứ t , có số lượng là N  t  . Biết rằng N '  t  

Dayhoctoan.vn – BÀI TẬP TÍCH PHÂN TỔNG HỢP ÔN TẬP CHƯƠNG III


Dayhoctoan.vn – GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐẮC TUẤN -THPT VINH LỘC (SƯU TẦM VÀ BIÊN TẬP)

A.

264.334 con

B. 257.167 con

C. 258.959 con

D. 253.584 con

TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG:
Câu 10. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 2  2 và y  3x là:
A.


S 2

B. S  3

1
2

C. S 

D. S 

1
6

Câu 11. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x3  x và y  x  x 2 là:
A.

S

37
12

B. S 

9
4

C. S 

81

12

D. S  13

Câu 12. Kết quả của diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y   x3  3x 2  2, trục hoành, trục tung và
a
a
đường thẳng x  2 có dạng
(với
là phân số tối giản). Khi đó mối liên hệ giữa a và b là?
b
b
A.

a b  2

B. a  b  3

C. a  b  2

D. a  b  3

Câu 13. Kết quả của việc tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số  C  : y  x 4  2 x 2  1 và trục Ox
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.

S

1
2


B. S  1

C. S 

3
2

D. S  2

Câu 14. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 1  x 2 , trục hoành , x  1 là:
A.

S

1
3

B. S 

2 2 1
3

C. S 

2 2 1
D. S  2
3






2 1

Câu 15. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x và x  2 y  0 bằng với diện tích hình nào sau
đây?
A.

Diện tích hình vuông có cạnh bằng 2

B.

Diện tích hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng lần lượt là 5 và 3.

C.

Diện tích của hình tròn có bán kính bằng 3.

D.

Diện tích toàn phần khối tứ diện đều có cạnh bằng

2. 4 3
3

Câu 16. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y 

A.


S

4
5

B. S 

8
5

2

 x  1

C. S 

2

, y  0, x  0, x  4 là:

2
25

D. S 

4
25

D. S 


e2  1
2

Câu 17. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x ln x, y  0, x  e
A.

S

e2  1
4

B. S 

e2  1
6

C. S 

Dayhoctoan.vn – BÀI TẬP TÍCH PHÂN TỔNG HỢP ÔN TẬP CHƯƠNG III

e2  1
8


Dayhoctoan.vn – GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐẮC TUẤN -THPT VINH LỘC (SƯU TẦM VÀ BIÊN TẬP)

Câu 18. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x  x; y  0; x  0; x  1 là?
A.

S  e


1
2

B. S  e 

1
2

C. S  e  1

D. S  e  1

Câu 19. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x  x; x  y  1  0; x  ln5?
A.

S  5  ln 4

B. S  5  ln 4

C. S  4  ln5

D. S  4  ln5

Câu 20. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x  1, y  0, x  ln 3, x  ln8?
A.

S  2  ln

2

3

B. S  2  ln

3
2

C. S  3  ln

3
2

D. S  2 

3
2

Câu 21. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P  : y  x 2  2 x  2, tiếp tuyến với nó tại điểm M  3;5 , Oy ?
A.

S 4

B. S  27

C. S  9

D. S  2  ln

3
2


Câu 22. Cho hàm số y  x 2  2 x  2  C  . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 3 có đồ thị
là . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  , đường thẳng  và trục tung. Giá trị của S  ?
A.

S 9

B. S 

9
2

C. S 

9
4

D. S 

9
10

Câu 23. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong có phương trình x  y 2  0; x  2 y 2  12  0 bằng ?
A.

S  15

B. S  32

C. S  25


D. S  30

BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY
Câu 24. Viết công thức tính thể V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị
hàm số y  f  x  , Ox, x  a, x  b  a  b  , xung quanh Ox.
b

A.

V    f 2  x  dx
a

b

b

a

a

b

B. V   f 2  x  dx C. V    f  x  dx

D. V   f  x  dx
a

Câu 25. (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  2  x  1 e x , trục Oy, Ox. Tính thể tích V của khối
tròn xoay thu được khi quay (H) xung quanh Ox.

A.

V  4  2e

B. V   4  2e  

C. V  e2  5 D.  e2  5 

Câu 26. Thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x  0 và x  2, biết rằng thiết diện
của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x   0;2 là một phần tư hình
tròn có bán kính
A.

V  32

2 x 2 , ta được kết quả nào sau đây?
B. V  64

C. V 

Dayhoctoan.vn – BÀI TẬP TÍCH PHÂN TỔNG HỢP ÔN TẬP CHƯƠNG III

16
5

D. V  8


Dayhoctoan.vn – GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐẮC TUẤN -THPT VINH LỘC (SƯU TẦM VÀ BIÊN TẬP)


Câu 27. Thể tích vật thể nằm giữa hai mặt phẳng có phương trình x  0, x  3, có thiết diện bị cắt bởi mặt
phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x  3 là một hình chữ nhật có hai kích thước bằng

x và 2 9  x 2 , bằng?
A.

V 3

B. V  18

C. V  20

D. V  22

Câu 28. Hình phẳng  C  giới hạn bởi các đường y  x 2  1, trục tung và tiếp tuyến của đồ thị hàm số

y  x 2  1 tại điểm A 1;2  , khi quay quanh trục Ox tạo thành khối tròn xoay có thể tích bằng:
A.

4
V 
5

B. V 

28

15

C. V 


8

15

D. V  

Câu 29. Khối tròn xoay tạo nên khi quay quanh trục Ox hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị  P  : y  2 x  x 2 và
trục Ox sẽ có thể tích là:
A.

V

16

15

B. V 

11
15

C. V 

12
15

D. V 

4


15

Câu 30. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  2 x  x 2 và y  x khi quay quanh trục Ox tạo thành
khối tròn xoay có thể tích bằng?
A.

V



B. V 

3



C. V 

4



D. V  

5

Câu 31. Thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  4  x2 ; y  2  x2 quanh Ox ?
A.


V  10

B. V  12

C. V  14

D. V  16

Câu 32. Thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  x , y   x, x  4 quanh Ox ?
A.

V

41
3

B. V 

40
3

C. V 

38
3

D. V 


41
2

Câu 33. Thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x, y  0, x  e
quanh Ox ?
A.

V    e  2  B. V    e  1

D. V    e  1

C. V   e

Câu 34. Thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường 4 y  x 2 , y  x
quanh Ox ?
A.

V

124
126
B. V 
15
15

C. V 

128
15


D. V 

131
15

Câu 35. Thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  x , y   x  2, y  0 quanh Ox ?
B.

V


3

B. V 

3
2

C. V 

32
15

D. V 

11
6

Dayhoctoan.vn – BÀI TẬP TÍCH PHÂN TỔNG HỢP ÔN TẬP CHƯƠNG III



Dayhoctoan.vn – GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐẮC TUẤN -THPT VINH LỘC (SƯU TẦM VÀ BIÊN TẬP)

---HẾT---

Dayhoctoan.vn – BÀI TẬP TÍCH PHÂN TỔNG HỢP ÔN TẬP CHƯƠNG III



×