Sử dụng bài tập hoá học theo hớng
dạy
học tích cực
i. bản chất của phơng pháp.
Bài tập hoá học là nội dung quan trọng của lí luận dạy học bộ môn hoá học. Sử
dụng bài tập hoá học có vai trò quan trọng trong dạy học hoá học. Thông qua
giải bài tập hoá học, học sinh thu nhận đợc khái niệm mới, tính chất mới của
chất, phơng pháp giải một loại bài tập nào đó hoặc giúp học sinh vận dụng
kiến thức, kĩ năng hoá học phát triển t duy và năng lực nhận thức, giải quyết
vấn đề.
Bài tập hoá học vừa là phơng tiện vừa là phơng pháp dạy học hoá học.
Bài tập hoá học có một vai trò quan trọng trong dạy học hoá học.
Bài tập hoá học góp phần to lớn trong việc dạy học hoá học tích cực khi:
+ Bài tập hoá học nh là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi phát hiện
kiến thức, kĩ năng ( bài tập nhận thức)
+ Bài tập mô phỏng một số tình huống thực của đời sống thực tế.
+ Bài tập hoá học đợc nêu nh là tình huống có vấn đề.
+ Bài tập hoá học là một nhiệm vụ cần giải quyết.
+ Bài tập hoá học giúp học sinh cũng cố, khắc sâu vận dụng kiến thức
và phát triển t duy của học sinh.
Bài tập hoá học là phơng tiện để tích cực hoạt động hoá hoạt động của
học sinh ở mọi cấp học, bậc học.
Bài tập hoá học đợc phân loại thành : bài tập lí thuyết và bài tập thực
nghiệm, bài tập lí thuyết có bài tập định tính, bài tập định lợng
Bài tập hoá học có thể đợc sử dụng để dạy học tích cực ở mọi cấp học bậc
học. Tuy nhiên, mức độ yêu cầu nội dung cũng nh cách sử dụng là không
nh nhau.
II. Quy trình thực hiện phơng pháp
1, Sử dụng bài tập nh là một bài toán nhận thức giúp học sinh hình thành khái
niệm, quy luật, tính chất hoá học của các chất:
- Giáo viên nêu vấn đề cần nhận thức
- Giáo viên nêu bài tập
- Học sinh giải bài tập
- Học sinh rút ra vấn đề cần nhận thức
Bài tập đợc sử dụng nhằm phát triển năng lực tích cực nhận thức cho học sinh.
2, Sử dụng bài tập nhằm cũng cố, khắc sâu các khái niệm , tính chất hoá học.
- Giáo viên nêu bài tập
- Học sinh giải bài tập
- Học sinh cũng cố khắc sâu vận dụng đợc kiến thức đã học.
3, Bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề có liên
quan đến thực tiễn.
- Giáo viên nêu bài tập nh là một vấn đề có liên quan.
- Học sinh giải bài tập bằng cách vận dụng các kiến thức , kĩ năng đã học.
- Học sinh đợc phát triển t duy giải quyết vấn đề và t duy sáng tạo.
III. u và nhợc điểm
- Việc sử dụng bài tập, đặc biệt là bài tập nhận thức giúp học sinh chiếm lĩnh
kiến thức mới một cách tích cực, chủ động và sáng tạo, phát triển t duy logic,
t duy độc lập và sáng tạo.
- Việc sử dụng câu hỏi và bài tập hợp lí là điều không thể thiếu đợc trong dạy
học hoá học tích cực và hiệu quả, góp phần quan trọng để thực hiện các phơng
pháp dạy học khác nh nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phơng pháp nghiên cứu,
phơng pháp thảo luận và phơng pháp học tập hợp tác
- Phơng pháp này dễ thực hiện đối với giáo viên, tuỳ thuộc vào trình độ của
giáo viên mà việc sử dụng bài tập hoá học có hiệu quả khác nhau.
- Tuy nhiên nếu sử dụng bài tập quá nhiều thì thờng tốn nhiều thời gian dẫn
đến cháy giáo án.
IV. Một số điểm cần lu ý
- Giáo viên cần tạo điều kiện có thời gian để học sinh giải bài tập
phục vụ cho mục đích dạy học
- Giáo viên tích cực chủ động để thiết kế các hoạt động tích cực
cho học sinh trên cơ sở một hệ thống bài tập từ đơn giản đến
phức tạp.
- Sử dụng bài tập phảI phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài học
và năng lực của học sinh nhằm phát huy tính tích cực của học
sinh thì mới đạt hiệu quả.
V. Con đờng hình thành kĩ năng giảI bài tập hoá học
1, Luyện tập theo mẫu
Trớc khi cho HS giải bài tập hoá học một cách độc lập sáng tạo, năng động
linh hoạt thì trớc hết HS phải có kĩ năng giải một số loại bài tập cơ bản. Việc
luyện tập theo mẫu giúp HS rèn luyện một số kĩ năng cơ bản. Việc luyện tập
theo mẫu có thể tập trung ngay ở một bài học nhng cũng có thể rải rác ở một
số bài học.
Việc dạy HS giảI BTCB theo sơ đồ định hớng cũng chính là giúp HS vạch ra
phơng hớng giải bài mẫu. Việc cho HS làm một số BTHH có cách giải tơng tự
cũng chính là cho HS luyện tập theo mẫu.Có thể nói đây là giai đoạn rất quan
trọng làm cơ sở để phát triển kĩ năng hoạt động sáng tao của HS sau này.
2. Luyện tập không theo mẫu
Khi HS nắm đợc sơ đồ định hớng hành động giải một loại BTHH nào đó, cần
cho HS luyện tập trong những tình huống có biến đổi. Những điều kiện và yêu
cầu của bài tập có thể biến đổi từ đơn giản đến phức tạp cùng với sự phát triển
của kiến thúc hoá học. Đây chính là giai đoạn HS tự giải các bài tập phân hoá .
Các bài tập phân hoá cho HS luyện tập cũng đợc sắp xếp từ dễ đến khó, giúp
HS phát triển các kĩ năng bậc cao.
3. Luyện tập thờng xuyên
Mỗi kĩ năng vừa đợc hình thành thờng còn thiếu tính thành thạo, tính linh hoạt
và tính sáng tạo. Để cũng cố và phát triển kĩ năng giảI BTHH cần tạo điều kiện
cho HS vận dụng các kĩ năng giải các bài tập hoá học vừa sức với yêu cầu càng
cao dần.
Dù cho một kĩ năng đã thành thạo nếu không thờng xuyên đợc luyện tập thì kĩ
năng đó không thể đợc cũng cố và phát triển.
4, Luyện tập theo nhiều hình thức giải BTHH khác nhau
Ngoài việc sử dụng đa dạng các loại bài tập hoá học trong việc hình thành kĩ
năng nh: bài tập lí thuyết định tính, bài tập lí thuyết định lợng, bài tập thực
nghiệm định tính, bài tập thực nghiệm định lợng. Cần phải phối hợp nhiều
hình thức giải bài tập hoá học nh giải bằng lời, giải dói dạng viết, giải bằng
các thực nghiệm., giải bài tập trong giờ chính khoá , giải bài tập ở nhà vvv