Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án 10 cb chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.64 KB, 12 trang )

Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Cơ Bản) Năm học 2007 - 2008
Ngày soạn :………/……./200….
A. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
1. Kiến thức cơ bản:
- Kiến thức cũ: Cấu tạo ngun tử, các electron hóa trị.
- Kiến thức mới:
• Ion là gì? Khi nào ngun tử biến thành ion? Có mấy loại ion?
• Liên kết ion được hình thành như thế nào?
2. Kỹ năng:
- Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion.
3. Giáo dục tư tưởng:
Hiểu được bản chất vật chất để có thể sử dụng chúng vào đúng mục đích, phục vụ tốt cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP :
1. Phương pháp: ( Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …)
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. n đònh lớp :
2. Kiểm tra bài củ : Viết cấu hình electron của các nguyên tố :
9
F,
11
Na ,
16
S ,
17
Cl ,
19
K ,
20
Ca.Cấu hình
electron của các nguyên tố trên đã bền vững chưa ? để đạt đến trạng thái bền vững chúng có khuynh hướng
như thế nào ? ( 7’)


3 . Bài mới :
TG
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
15’
I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
1. Ion, cation, anion
a)Sự tạo thành ion
Khi ngun tử nhường hay nhận electron trở
thành phần tử mang điện gọi là ion.
b) Sự tạo thành cation
Kim loại có xu hướng nhường electron trở thành
ion dương còn gọi là cation.
Li → Li
+
+ e
(2,1) (2)
Na Na
+
+ e
(2,8,1) (2,8)
Al Al
3+
+ 3e
(2,8,3) (2,8)
c) Sự tạo thành anion .
Phi kim loại có xu hướng nhận electron trở
thành ion âm còn gọi là anion.
F + e → F
-
(2,7) (2,8)

S + 2e S
2-
(2,8,6) (2,8,8)
2. Ion đơn ngun tử và ion đa ngun tử.
Hoạt động 1 :
*GV yêu cầu hs xác đònh số proton và electron
trong nguyên tử => nguyên tử trung hoà về
điện
*GV: Nếu ngun tử Na nhường 1e, em hãy tính
điện tích của phần còn lại của ngun tử.
 đònh nghóa về ion.
Hoạt động 2 :
* GV : cho biết số electron lớp ngoài cùng của
các nguyên tố kim loại . để dạt đến trạng thái
bảo hoà các nguyên tố kim loại thường có
khuynh hướng gì ?
*GV : phần còn lại của kim loại sau khi
nhường electron mang điện tích gì ?
* GV giới thiệu cách gọi tên cation
Hoạt động 3:
* GV pháp vấn tương tự hoạt động 2 để hình
thành khái nệm cho hs.
* GV giới thiệu cách gọi tên anion.
………………………………………………………………………………………………………………......
Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH
42
Tiết
22
CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
BÀI 12 :LIÊN KẾT ION .TINH THỂ ION

Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Cơ Bản) Năm học 2007 - 2008
10’
8’
a. Ion đơn ngun tử là ion tạo thành từ một
ngun tử. Ví dụ Li
+
, Na
+
b. Ion đa ngun tử: là nhóm ngun tử mang
điện tích dương hay âm. Ví dụ:

4
NH
, OH
-
,

2
4
SO
II-SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:
Xét phản ứng giữa Na với Cl
2
.
Khi tham gia phản ứng :
Na → Na
+
+ e
( 2,8,1) ( 2, 8)
Cl + e → Cl

-
(2,7) (2,8)
Hai ion mới tạo thành liên kết với nhau bằmg
lực hút tónh điện.
Na
+
+ Cl
-
NaCl
Vậy Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi
lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái
dấu.
Liên kết ion thường được tạo nên giữa các
nguyên tố kim loại và phi kim.
III-TINH THỂ ION
1. Tinh thể NaCl
Tinh thể NaCl ở thể rắn, các ion Na
+
và Cl
-
được
phân bố ln phiên đều đặn.
2. Tính chất chung của hợp chất ion
Tinh thể ion bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa
các ion ngược dấu trong tinh thể rất lớn.
Hoạt động 4 :
* GV hướng dẩn học sinh nghiên cứu SGK để
biết ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử ,
lấy ví dụ minh hoạ
Hoạt động 5 :

* Xét phản ứng Na với Cl
2

* GV yêu cầu hs viết các qua trình tạo thành
ion
* Các ion Na
+
và Cl
-
có tồn tại độc lập không ?
vì sao ?
=> Khái niệm về liên kết ion.
Hoạt động 6:
* GV cho hs nghiên cứu SGK và rút ra bản
chất và tính chất của tinh thể ion.
4. Củng cố : dùng bt 1,2 để củng cố cho hs. (5’)
5. Dặn dò : học bài củ xem trước bài mới.
Ngày soạn :………/……./200…
………………………………………………………………………………………………………………......
Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH
43
Tiết
23
BÀI 13 :LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Cơ Bản) Năm học 2007 - 2008
A. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
1. Kiến thức cơ bản:
1. Về kiến thức:
HS biết: sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong đơn chất, hợp chất. Khái niệm về liên kết cộng hóa trị.
Tính chất của các liên kết cộng hóa trị.

2. về kĩ năng
HS vận dụng: dùng hiệu độ âm điện để phân loalilj một cách tương đối: liên kết cộng hóa trị khơng cực,
liên kết cộng hóa tri có cực, liên kết ion.
3. Giáo dục tư tưởng:
Ln vận dụng hiểu biết về khoa học để giải thích sự vật hiện tượng trong thế giới
B. PHƯƠNG PHÁP :(Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …)
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. n đònh lớp :
2. Kiểm tra bài của : Thế nào là ion , cation , anion ? bản chất của liên kết ion là gì ? liên kết ion thường được
hinh thành giữa các nguyên tố có tính chất như thế nào ? ( 8’)
3. Bài mới:
TG
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
15’
10’
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG
HĨA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các
ngun tử giống nhau-sự hình thành đơn chất
a. Sự hình thành phân tử H
2.
Mổi ngun tử H góp 1 electron tạo thành một
cặp electron chung trong phân tử H
2
. Cơng thức
H:H được gọi là cơng thức electron. Cơng thức
H-H gọi là cơng thức cấu tạo.
H H H H
.
.

+
:
H : H
b. Sự hình thành phân tử nitơ
Hai ngun tử nitơ liên kết với nhau bằng 3 cặp
electron, đó là liên kết ba biểu diễn bằng ba gạch
(≡).
N N
: :
: :
+
.
.
N
.
.
.
.
.
.
.
N
.
.
.
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên
giữa hai ngun tử bằng một hay nhiều cặp
electron chung.
Liên kết CHT thường được hình thành giữa các
nguyên tố phi kim với phi kim.

Trong các phân tử H
2
, N
2
tạo nên từ hai ngun
tử giống nhau nên cặp electron chung khơng bị
hút về phía nào. Đó là liên kết cộng hóa trị
khơng cực
Hoạt động 1:
* Yêu cầu hs viết cấu hình electron của H và
cho biết cấu hình electron đó đã bền chưa ?
* Liên kết trong phân tử H
2
có thể là liên kết
ion không ? vì sao ?
* Gv giới thiệu để hình thành lk trong phân tử
mổi nguyên tử hidro đem góp chung một
electron tạo thành 1 cặp electron chung giửa
hai nguyên tử .
* Bổ sung một số quy tắc.
Hoạt động 2:
* Cho hs viết cấu hình , mô tả quá trình hình
thành liên kết trong phân tử N
2
.
* Em có nhận xét gì về số electron đem góp
chung của các nguyên tử khi hình thành liên
kết ?
Hoạt động 3:
* Liên kết trong phân tử H

2
và N
2
là lk cộng
hoá trò , Vậy lk cộng hoá trò là gì ?
* Thế nào là độ âm điện ?
* Từ khái niệm về độ âm điện hãy cho biết lk
trong hai phân tử trên cặp electron dùng chung
có bò lệch về phía nguyên tử nào không ? vì
sao ?
………………………………………………………………………………………………………………......
Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH
44
Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Cơ Bản) Năm học 2007 - 2008
7’
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau
sự tạo –sự tạo thành hợp chất.
a. Sự hình thành phân tử hyđro clorua
(HCl)
Mỗi ngun tử hydro và clo góp 1 electron tạo
thành cặp electron chung
H
.
+
C l
:
.
:
:
H

.
C l
.
:
:
:
Cặp electron chung bị lệch về phía một ngun
tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay
liên kết cộng hóa trị phân cực.

b. Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit
(CO
2
)
Trong phân tử CO
2
, ngun tử C nằm giữa 2
ngun tử O và ngun tử C góp chung với mỗi
ngun tử O hai electron.
C
.
+
O
:
:
.
:
2
C
O

O
: :: :
.
.
.
.
.
.
.
.
. .
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa
trị.
Các chất có cực tan nhiều trong dung mơi có
cực, chất khơng phân cực tan trong dung mơi
khơng phân cực.
Các chất mang liên kết cộng hóa trị khơng phân
cực khơng dẫn điện ở mọi trạng thái.
Hoạt động 4 :
* Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Clo
nhận xét và mô tả sự hình thành liên kết trong
phân tử HCl .
* Cặp electron dùng chung trong phân tử HCl
có nằm giữa hai nguyên tử không ? vì sao ?
Hoạt động 6:
* Hãy viết cấu hình electron của hai nguyên tử
C và O nhận xét và mô tả sự hình thành lk
trong phân tử CO
2
.

Hoạt động 7 :
* Gv cho hs nghiên cứu SGK và rút ra các nhận
xét về tính chất của hợp chất có lk CHT.
4.Củng cố : dùng bt 1,3 để củng cố cho hs .
5.Dặn dò : học bài củ làm bài tập SGK
Ngày soạn :………/……./200…
………………………………………………………………………………………………………………......
Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH
45
Tiết
24
BÀI 13:LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Cơ Bản) Năm học 2007 - 2008
A. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
1. Kiến thức cơ bản:
1. Về kiến thức:
HS biết: sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong đơn chất, hợp chất. Khái niệm về liên kết cộng hóa trị.
Tính chất của các liên kết cộng hóa trị.
2. về kĩ năng
HS vận dụng: dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối: liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên
kết cộng hóa tri có cực, liên kết ion.
3. Giáo dục tư tưởng:
Ln vận dụng hiểu biết về khoa học để giải thích sự vật hiện tượng trong thế giới
B. PHƯƠNG PHÁP :(Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …)
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. n đònh lớp :
2. Kiểm tra bài của : Thế nào là lk CHT ,lkCHT không cực , có cực ?
Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các phân tử : H
2
, NH

3
,HBr , C
2
H
4
.( 10’)
3. Bài mới:
TG
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
10’
15’
10’
II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HĨA HỌC
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị khơng
cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion.
a. Giống nhau : đều hình thành nên các cặp
electron
b. khác nhau :
Trong liên kết cộng hóa trị, nếu cặp electron dùng
chung chuyển hẳn về một ngun tử, ta sẽ có liên
kết ion.
=> Có thể xem lk ion là trường hợp riêng của lk
CHT.
2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
Theo thực nghiệm
Hiệu độ âm điện Loại liên kết
Từ 0,0 đến < 0,4 Liên kết cộng hóa
trị khơng cực
Từ 0,4 đến < 1,7 Liên kết cộng hóa
trị có cực

≥ 1,7
Liên kết ion
Vd:
Phân tử Hiệu độ âm điện Kiểu liên kết
CH
4
0,35 < 0.4 LkCHT k/ cực
HCl 0,96 < 1,7 LkCHT cócực
NaCl 2,23 > 1,7 Lk ion
Hoạt động 1 :
* Cho hs mô ta quá trình hình thành lk trong
phân tử : NaCl , H
2
,HCl từ đó hs rút ra sự
gióng và khác nhau .
Hoạt động 2:
* Hướng dẩn hs nghiên cứu SGK và rút ra qui
ước chung .
* GV lưu ý qui ước này chi mang tính tương đối
.
* Cho hs vận dụng xác đònh kiêu liên kết trong
một số phân tử.
………………………………………………………………………………………………………………......
Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH
46

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×