Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Ngữ văn 12 (tiết 28-40)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.85 KB, 32 trang )

Ngày soạn...............
Ngày giảng.................
Lớp dạy....................
Tiết 28-29 đất nớc
(Trích trờng ca mặt đờng khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
Đọc thêm: Đất nớc
Nguyễn Đình Thi
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. KIến thức
Với đoạn thơ Đất nớc của Nguyễn Khoa Điềm:
- Thấy thêm 1 cái nhìn mới mẻ về đất nớc qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm: Đất nớc là sự hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân
là ngời làm ra đất nớc.
- Nắm ợc 1 số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình- chính luận, sự vận dụng sáng
tạo các yếu tố của văn hóa văn học dân gian làm sáng tó thêm t tởng "Đất nớc là của
nhân dân"
Với bài thơ Đất nớc của Nguyễn Đình Thi:
- Thấy đợc cách cảm nhận về Đất nớc trong đau thơng gian khổ, căm phẫn đứng dậy hào
hùng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình
3. Thái độ
- Bồi dỡng tình yêu, lòng tự hào về quê hơng đất nớcvà ý thức bảo vệ Tổ quốc
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV:SGV, SGK, bài soạn
HS: SGK, vở soạn, vở ghi, bảng phụ
III. Phơng pháp tiến hành
Phát vấn, gợi mở.tích hợp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học


1. Kiểm tra bài cũ
- Đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?
2. Dạy học bài mới
Vào bài:
Đất nớc là đề tài lớn của thơ ca, mỗi nhà thơ có cách cảm nhận và biểu hiện riêng về Đất
nớc. Cùng viêt về Đất nứớc nhng Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi có có cái
nhìn và cách cảm nhận hoàn toàn khác nhau về Đất nớc cũng nh cách thể hiện độc đáo
rất riêng. Chúng ta cùng tìm hiểu về Đất nớc trong thế giới thơ ca của 2 nhà thơ này.
Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt đông I
HS soạn bài ở nhà tóm tắt ý chính
về tác giả NKĐ
A. Đất nớc- Nguyễn Khoa Điềm
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại Huế trong
GV so sánh mở rộng phong cách
thơ ông với 1 số nhà thơ khác cùng
thời.
- Nêu vị trí và đề tài đoạn trích?
HĐ II
GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm
đoạn trích
- Đoạn trích thể hiện sự cảm nhận,
lí giải của NKĐ về Đất nớc. Hãy
chia bố cục, gọi tên nội dung trữ
tình từng phần?
HĐ III
HS hoạt động nhóm ( 6phút.)

Nhóm 1,2: Tìm hiểu trình tự triển
khai mạch suy nghĩ cảm xúccủa
tác giả.
Nhóm 3,4: Tác giả đã cảm nhận về
đất nớc trên những phơng diện nào?
Cách cảm nhận của tác giả có gì
khác so với các nhà thơ cùng viết
về đề tài này?
- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận, các nhóm nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét chuẩn kiến thức.
"Khi ta lớn lên đất nớc đã có rồi
1 gia đình trí thức yêu nớc có truyền thống cách
mạng, học tập và trởng thành trên miền Bắc những
năm xây dựng CNXH, tham gia chiến đấu và hoạt
động văn nghệ ở miềm Nam.
- Về phong cách: Thơ NKĐ giàu chất suy t, xúc
cảm dồn nén,mang màu sắc chính luận
- Tác phẩm chính: SGK Tr.118
2. Tác phẩm
- Trờng ca mặt đờng khát vọng 1971 viết về sự
thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miềm
Nam về non sông Đất nớc, về sứ mẹnh của thế hệ
mình, xuống đờng đấu tranh hòa nhập cùng cuộc
chiến đấu chống Mĩ xâm lợc.
- Đoạn trích thuộc phần đầu chơng V của trờng ca
này, là 1 trong những đoạn thơ hay về đề tài Đất n-
ớc trong thơ Việt Nam hiện đại
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc

2. Tìm hiểu bố cục
2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến "làm nên Đất nớc muôn đời"
Cách riêng trong cảm nhận về quê hơng Đất nớc:
gần gũi, tự nhiên, bình dị.
- Phần 2: Còn lại Đất nớc là của nhân dân.
III. Tìm hiểu doạn trích
1. Phần 1
- Mở đầu tác giả cảm nhận về đất nớc hết sức tự
nhiên, bình dị -> Đất nớc trong sự thống nhất hài
hòa các diện: địa lí lịch sử, không gian, thời gian
-> Cảm nhận Đất nớc trong tình yêu lứa đôi tuổi
trẻ -> suy ngẫm về trách nhiệm của thês hệ mính
với Đất nớc.
- Tác giả đã cảm nhận về đất nớc trên các phơng
diện: văn hóa, lịch sử, địa lí, không gian, thời gian,
tình yêu đôi lứa, tình yêu dân tộc.
Trong cảm nhận của tác giả có những nét đặc sắc
riêng khác với nhiều tác giả đi trớc và 1 số cây bút
cùng thế hệ.Cụ thể:
+ T/g không cúi mình từ xa để chiêm ngỡng Tổ
quốc bằng các hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ mang tính biểu
Đất nớc có trong cái ngày xửa...
...........trồng tre mà đánh giặc"
- Theo t/g Đất nc có từ bao giờ? Em
nhận xét gì về cmr nhận cuả t/g?
- Trong cảm nhận của NKĐ Đất nc
là gì? Cách cảm nhận đó có gì đặc
biệt?
" Những ai đã khuất , những ai bây

giờ........dặn dò con cháu truyện mai
sau"
"Em ơi Đất nc là máu xơng của
mình... muôn đời"
- T tởng nổi bật của phần 2 là gì? T
tởng ấy đã đa đến những phát hiện
sâu và mới của t/g về địa lí, ls,
vhóa... của Dất nc ta nh thế nào?
tợng mà chọn cách thể hiện tự nhiên, bình dị.
Trong thơ ông Đất nc rất thân thuộc, gần gũi: Câu
chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà têm, ngôi nhà,
hạt gạo...
+ T/g cắt nghĩa lịch sử lâu đời của đất nc ta ko
bằng sự nối tiếp của các triều đại hay các sự kiện
lịch sử mà bằng các câu thơ gợi nhớ đến các truyền
thuyêt xa xa: Trầu cau, Thánh Gióng,... phong tục
tập quán riêng biệt ở đồng bằng sông Hồng => Đó
là Đất nc đợc cảm nhận bằng chiều sâu của văn
hóa lịch sử.
- T/g chia tách Đất nc thành 2 ý niệm "đât" và
"nc"để cảm nhận và suy t sâu hơn, lắng hơn, thể
hiện 1 cái nhìn về hình tợng Đất nc thiêng liêng
bằng quan niệm mới của tuổi trẻ vừa mang tính cá
thể vừa hết sức táo bạo: "Đát là nơi anh đến tr-
ờng...đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm"
Đất nc- ko gian tuyệt vời của tình yêu- ko chỉ của
thể hệ hiện tại mà còn là của bao thế hệ đẫ đi qua,
hớng mãi suy t của ta đến cội nguồn. trong chiều
dài lịch sử, chiều rộng địa lí, chiều sâu văn hóa
phong tục... từ đó mạch thơ hớng vào những suy

ngẫm về trách nhiệm bổn phận của thế hệ mình với
Đất nớc.
=> Lời thơ tâm sự nhiều hơn là kêu gọi, giáo huấn
vì thế mà sức truyền cảm của ý thơ rất mạnh.
2. Phần 2
- T/g nhấn mạnh quan niệm "Đất nc của nhân
dân"- Đây là t tởng cốt lõi của cả đoạn trích nhng
đợc nhng đợc tập trung triển khai sâu hơn ở phần 2
này mang những phát hiện nhiều ý nghĩa mới:
+ Về địa lí, lịch sử, văn hóa: đó là hàng loạt
truyền thuyết về những địa danh: núi Vọng Phu,
hòn Trống mái, ao đầm vó ngựa Thánh Gióng, 99
ngọn núi đất tổ Hùng Vơng... Muôn vàn vẻ đẹp
của đất nc theo t/g đều là kết tinh của bao công
sức, khát vọng của ND, những ngời bình thờng và
vô danh.
+ Nói về 4000 năm ls, t/g ko kể tên triều đại, tên
D/c: "Có biết bao ngời con gái, con
trai...
Nhng họ làm ra Đất nớc"
- Hãy nêu những ví dụ cụ thể và
nhận xét về cách sử dụng chất liệu
văn hóa dân gian của t/g, từ đó tìm
hiểu những đóng góp riêng của nhà
thơ về nghẹ thuật biểu đạt?
HĐ 4
HS đọc ghi nhớ SGK(tr. 123)
HĐ 1
HĐ2
- Tìm hiểu bố cục đoạn thơ?

HĐ 3
- Mùa thu trong hoài niệm của t/g
có gì đặc sắc?
- Phân tích đoạn thơ thứ 2?
các anh hùng trong sử sách mà nhấn mạnh đến lớp
lớp những ngời vô danh- những ngời làm nên đất
nc
=> T tởng Đất nc là của ND, do ND làm ra.
3. NGhệ thuật

- Câu truyện dân gian mẹ kể: Long Quân, Âu
Cơ,Vọng phu, Thánh Gióng, Vua Hùng...
- Ca dao: Khăn thơng nhớ ai, cầm vàng,trồng tre,
ru em, câu hò BTT...
- Thành ngữ dân gian: gừng cay muối mặn...
- Phong tục: ăn trầu, búi tóc, dựng nhà, trồng lúa...
=> Sử dụng nhuần nhị, sáng tạo các chất liệu văn
hóa, văn học dân gian trong thơ hiện đại.
Giọng thơ trữ tình chính luấn sâu lắng, suy t tha
thiết. Tất cả tạo nên sức hấp dẫn của đoạn thơ.
IV. Tổng kết
Ghi nhơSGK
B. Đất nớc- Nguyễn Đình Thi
I. Tiểu dẫn : Sgk
II Đọc hiểu
1. Đọc
2. Tìm hiểu bố cục bài thơ
3 phần
- Phần 1 từ đầu đến "lá rơi đầy": Hoài niệm về mùa
thu Hà Nội.

- Phần 2: Tiếp theo đến"vọng nói về": Mùa thu
trong thực tại- niềm vui tự chủ
- Phần 3: còn lại - suy t, cảm nhận của t/g về đất nc
trong máu lửa chiến tranh.
III. Tìm hiểu
1. Phần 1
Mùa thu HN đẹp mà buồn, cảnh thu vừa tinh tế
sinh động vừa chất chứa tâm trạng, nỗi niềm =>
HN trong tâm tởng của nhà thơ rất đỗi da diết nhớ
nhung.
2. Phần 2
Từ hoài niệm, cảm xúc thơ trở về thực tại- mùa
thu chiến khu Việt Bắc.
Bức tranh thu với những h/a bình dị, dân dã, khỏe
GV: Chú ý các biện pháp tu từ: lặp
từ ngữ, lặp kết cấu, hình ảnh, nhịp
điệu các câu thơdài ngắn khác
nhau.
GV: chú ý NT tơng phản và nhịp
thơ sôi nổi trong những khổ thơ
cuối.
HĐ 4
- Đánh giá khái quát nhất về bài thơ
Đất nớc của NGuyễn Đình Thi?
khoắn, tơi sáng, rộn ràng, nhộn nhịp.
=> Tâm trạng sôi nổi tràn ngập niềm vui. Cái tôi
trữ tìnhchuyển thành cái ta, nói lên niềm tự hào
chính đáng, ý thức làm chủ non sông đất nc.
3. Phần 3
Tập trung khắc họa h/a Đất nc từ trong đau thơng

căm hờn đã anh anh dũng đứng lên chiến đấu. "Ôi
những cánh đồng quê chảy máu
....nhớ mắt ngời yêu"
-> vừa cụ thể, vừa khái quát, cái riêng trong cái
chung.
- Những khổ cuối của bài thơ giàu chất chính luận
tập trung thể hiện hình ảnh khái quat Đất nc trong
đau thơng vùng lên anh dũng chiến đấu.
KHổ thơ cuối nhà thơ tạo nên bức tợng đài của
Đất nc sừng sững chói ngời.
* Tổng kết
Bài thơ tiêu biểu cho cái nhìn NT của NĐT về
Đất nc, Đất nc soi vào tâm hồn ông bộc lộ rõ nhất
vẻ đẹp trong đau khổ, trong gian nan, vất vả, nhọc
nhằn.
4. Củng cố:
Cảm nhận khác nhau về Đất nớc của 2 tác giả Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi:
Đất nc của nhân dân mang đậm dấu án của văn hóa, văn học dân gian; Đất nc trong đau
thơng, gian khổ đã anh dũng đứng lên chiến đấu.
5. Dặn dò:
Học thuộc lòng 2 bài thơ và nêu cảm nghĩ về Đất nc sau khi học song 2 bài thơ này.
Ngày soạn...............
Ngày giảng.................
Lớp dạy....................
Tiết 30 luật thơ
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Qua việc phân tích các yếu tố: tiếng, vần, nhịp, hài thanh của 1 số đoạn thơ thấy rõ sự
giống và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống.

2. Kĩ năng
- Biết áp dụng luật thơ vào tìm hiểu các thể thơ hiện đại và truyền thống.
3. Thái độ
bồi dỡng tâm hồn, ý thức bảo vệ và phát triển các thể thơ của dân tộc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV:SGV, SGK, bài soạn
HS: SGK, vở soạn, vở ghi, bảng phụ
III. Phơng pháp tiến hành
Phát vấn, gợi mở.tích hợp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- trình bày luật thơ lục bát?
2. Dạy học bài mới
Các em đã có kiễn thức về luật thơ của các thể thơ dân tộc bài hôm nay các em sẽ áp
dụng các kiến thức ấy để tìm hiểu phân tích luật thơ của 1 số đoạn, bài thơ cụk thể.
HĐ của GV và HS Nội dung cơ bản

* HS thảo luận nhóm 5 phút
Nhóm 1 bài 1
Nhóm 2 bài 2
Nhóm 3 bài 3
Nhóm 4 bài 4
- Các nhóm cử đại diện trình
bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ
xung chéo.
- Gv gợi ý, nhận xét chuẩn
kiến thức.
Bài 1 (Tr, 127)
* Giống nhau:

- Về số tiếng: cả 2 bài thơ đều có 5 tiếng trong 1 câu.
- Về vần: Cùng vần chân, gieo vần cách.
* Khác nhau:
- Về nhịp: Bài Mặt trăng nhịp lẻ 2/3, bài Sóng nhịp 3/2
- Hài thanh:
+ Bài Mặt trăng có sự luân phiên bằng, trắc hoặc niêm
B-B, T-T, ở tiếng thứ 2 và tiếng thứ 4.
+ Bài sóng tiếng thứ 2, tiếng thứ 4 không có sự luân
phiên bằng trắc hoặc niêm B-B, T-T rõ rệt nh ở bài Mặt
trăng.
Bài 2 (Tr.127)
-Vần chân( sông, lòng, trong) liền vần và gieo vần cách.
- Ngắt nhịp: 2/3/2 và 4/3
- Số tiếng: 4 dòng, mỗi dòng 7 tiếng nhng không chỉ gieo
vần cách mà còn liền vần. Nhịp thơ, ngoài nhịp 4/3 còn
có nhịp 2/3/2.
=> Sự đổi mới sáng tạo trong bài thơ Tống biệt hàng nói
riêng và trong thơ 7 tiếng hiện đại nói chung so với thơ
Thất ngôn truyền thống.
Bài 3(Tr. 128)
T B B T / T B B
B T B B / T T B
T T B B / B T T
B B B T / T B B
- Gieo vần bằng ở các chữ thứ 7 các dòng 1,2 và 4.
- Đối giữa dòng 1 với dòng 2, dòng 3 với dòng 4.
- Niêm giữa dòng 1 với dòng 3, dòng 2 với dòng 4.
Bài 4( Tr. 128)
- Vần chân, gieo vần cách (ong)
- Nhịp 4/3

Vần nhịp của khổ thơ này trong bài thơ Tràng Giang của
Huy Cận hoàn toàn chịu ảnh hởng của thể thơ Thất ngôn
Đờng luật.
4. củng cố:
- Sự giống và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống.
5. Dặn dò:
- Tự su tầm và phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh ở 1 số bài thơ, đoạn thơ mà
em thích.
Ngày soạn...............
Ngày giảng.................
Lớp dạy....................
Tiết 31 Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
Nắm đợc một số phép tu từ nngữ âm thờng dùng trong văn bản
2. Kĩ năng
Có kĩ năng phân tích, sử dụng các phép tu từ ngữ âm trong những trờng hợp cụ thể.
3. Thái độ
Tôn trọng, bảo vệ tiếng mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV:SGV, SGK, bài soạn
HS: SGK, vở soạn, vở ghi, bảng phụ
III. Phơng pháp tiến hành
Phát vấn, gợi mở.tích hợp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Dạy học bài mới
Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố kiến thức về 1 số phép tu từ ngữ âmvà có kĩ

năng sử dụng chúng khi cần thiết.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1
HS thảo luận nhóm lớn (5 Phút)
Nhóm 1,2 làm bài 1
Nhóm 3,4 làm bài 2
- Các nhóm cử đại diện trình bày
kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung cho
nhau.
- GV hớng dẫn, gợi ý, nhận xét,
chuẩn kiến thức.
VD: Câu 1 là 4/2/4/2.
VD: Ai có súng dùng súng. Ai có
gơm dùng gơm.( nhịp 3/2/3/2 với
kết cấu ngữ pháp đều là C-V-P )
I. Tạo nhịp điệu và âm hởng cho câu
Bài 1(Tr. 129)
- 2 vế đầu của câu 1 nhịp điệu dàn trải, phù hợp với
việc biểu hiện cuộc đấu tranh trờng kì của Dân tộc.
Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập mạnh mẽ phù hợp
với sự khẳng định hùng hồn về quyền độc lập, tự do
của Dân tộc. (Luận cứ- Kết luận)
- Vế 1,2,3 của câu đầu kết thúc bằng các âm tiết
mang thanh bằng( nay, nay, do- âm tiết mở), câu 2
kết thúc bằng âm tiết mang thanh trắc (lập) đây là
âm tiết nặng, đóng có âm hởng mạnh mẽ dứt khoát
thích hợp với lời khẳng định quyền độc lập của dân
tộc.

- Phối hợp với nhịp điệu và âm thanh, đoạn văn có
dùng phép điệp từ ngữ và điệp cú pháp cũng góp
phần tạo âm hởng hùnh hồn đanh thép cho lời tuyên
ngôn.
Bài 2 (Tr. 129)
Để tạo nên săc sthái hùng hồn, thiêng liêng của
lời kêu gọi cứu nc, đoạn văn đã có sự phối hợp của
nhiều yếu tố sau đây :
- Phép điệp phối hợp với phép đối. ko chỉ điệp từ
ngữ mà điệp cả kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu:
Không chỉ có sự đối xứng về từ ngữ, mà còn có cả
đối xứng về nhịp điệu và kết cấu ngữ pháp.
- Câu văn xuôi nhng có vần ở 1 số vị trí ( câu 1: bà-
HĐ 2

HS hoạt động nhóm 5 Phút
Nhóm 1,2 bài 1
Nhóm 3.4 bài 3
- Các nhóm cử đại diện trình bày
kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung cho
nhau.
- GV hớng dẫn, nhận xét, chuẩn
kiến thức.
già, câu 2: súng- súng).
- Sự phối hợp giữa những nhịp ngắn (đầu câu
1,câu2, câu3) với những nhịp dài dàn trải ( vế cuối
câu 1, câu 4) tạo nên âm hởng khi khoan thai khi
dồn dập mạnh mẽ thích hợp với 1 lời kêu gọi cứu nc
thiêng lieng.

II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh

Bài 1 (Tr. 130)
a) Sự lặp lại và phối hợp 4 phụ âm đầu (l) trong
các tiếng lửa lựu lập lòe miêu tả đợc trạng thái ẩn
hiện của hoa lựu trên 1diện rộng.
b) ở đây cũng có sự phối hợp của các phụ âm đầu
L (4lần) trong 1 câu thơ. Điều đó diễn tả đợc ánh
trăng phản chiếu trên mặt nc ao: ánh trăng nh phát
tán rộng hơn, loang ra và choán lấy khắp bề
mặtkhông gian trên mặt ao.
Bài 3 (Tr. 130)
Đoạn thơ gợi ra đợc khung cảnh hiểm trở của
vùng rừng núi và sự gian lao vất vả của cuuộc hành
quân là do có sự cộng hởng của nhiều yếu tố:
- Nhịp 4/3 ở 3 câu thơ đầu, trong đó câu thơ đầu
thiên về vần trắc. Câu thơ thứ 4 lại toàn vần bằng.
Tất cả đều gợi tả 1 ko gian hiểm trở và mang sắc
thái hùng tráng,. mạnh mẽ. Câu cuối khổ thơ toàn
vần bằng gợi tả 1 ko khí thoáng đãng, rộng lớn trải
ra trớc mắt khi đã vợt qua con đờng gian lao, vất vả.
- Dùng các từ láy gợi hình: khúc khủyu, thăm
thẳm, heo hút. Dùng phép đối từ ngữ:Dốc lên khúc
khủyu / dốc thăm thẳm; Ngàn thớc lên cao / ngàn
thớc xuống. Phép lặp từ ngữ: dốc, ngàn thớc. Phép
nhân hóa: súng ngửi trời.
- Phép lặp cú pháp ở câu 1 và câu 3.
4. Củng cố:
- Tạo nhịp điệu, âm hởng cho câu
/

- Điệp âm, điệp vần, điệp thanh.
5. Dặn dò:
Tơng tự nh các bài đã làm trên lớp, về nhà làm bài 3, bài 2 trang 130
Ngày soạn...............
Ngày giảng.................
Lớp dạy....................
Tiết 32-33 Viết bài làm văn số 3 - nghị luận văn học

I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức nghị luận văn học, kiến thức văn học, tiếng Việt.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức cơ bản đã học trong các văn bản văn học để viết bài nghị luận
về 1 bài thơ, đoạn thơ.
3. Thái độ
- Rèn luyện và phát huy t duy lôgíc, khoa học, tổng hợp.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV:SGV, SGK, bài soạn
HS : Kiến thức ngữ văn, giấy kiểm tra.
III. Phơng pháp tiến hành
Kiểm tra trắc nghiệm tự luận
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của
GV, HS
Nội dung cơ bản
GV đọc và ghi đề
bài lên bảng, HS

làm bài tại lớp
(không sử dụng
tài liệu).
I . Đề bài
Câu1 (3 điểm)
Câu thơ " Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay, muối mặn" (Đất nớc-
Nguyễn Khoa Điềm) có nét tơng đồng với những bài ca dao nào?
Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu so sánh
với những bài ca dao mà anh chị đã liên tởng.
Câu 2 (7 điểm)
Phân tích vẻ đẹp hình tợng ngời lính trong bài thơ Tây tiến của
Quang Dũng.
II. Yêu cầu của đề
1. Yêu cầu hình thức
Cả 2 câu đều thuộc kiểu bài nghị luận văn học có vận dụng tổng hợp
các thao tác nghị luận trong đó trọng tâm là thao tác phân tích.
2. Yêu cầu nội dung
Câu 1: Chỉ ra cách sử dụng thi liệu, xây dựng hình tợng mang
âm hởng dân gian trong bài thơ Đất nc của Nguyễn Khoa Điềm là 1
sự tiếp thu văn học dân gian 1 cách sáng tạo.
Câu 2: Phân tích làm rõ vẻ đẹp của ngời lính Tây tiến.
3. Yêu cầu tài liệu
Câu1: Đoạn thơ Đất nc của NKĐ trích Trờng ca mặt đờng khát
vọng và 1 số câu ca dao tục ngữ có liên quan.
Câu 2: Bài thơ Tây tiến của Quang Dũng và 1 số bài thơ khác
cùng thời viết về ngời lính.
III. Đáp án và biểu điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2 điểm

0,5 điểm
( 3 điểm)
1,5 điểm
1,5 điểm
(3 điểm)
1 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
* Về kĩ năng
Diễn đạt trong sáng, mạch lạc, văn viết có cảm xúc, không mác lỗi
diễn đạt và lỗi chính tả.
* Về kiến thức
Câu1 (3 điểm)
HS cần nêu đợc các ý chính sau:
- Đặc điểm quan trọng trong cách sử dụng thi lệu, xây dựng hình t-
ợng của bài thơ: ảnh hởng của văn hóa, văn học dan gian.
- Các câu ca dao tơng đồng với thi liệu hình tợng câu thơ của NKĐ:
"Muối đã mặn ba năm còn mặn
Gừng đã cay chín tháng còn cay"
" Tay nâng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau"
=> Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của những hình tợng này
- Chỉ ra sự khác biệt:
+ Trong ca dao muopói gừng đợc dùng nh h/a tợng trng của tình
yêu lứa đôi bền chặt qua những câu thề nguyền hẹn ớc.
+ Trong câu thơ của NKĐ muối gừng còn biểu trng cho vẻ đẹp
bền vững của tâm hồn dân tộc, của ông bà, cha mẹ, tổ tiên- nguồn
mạch tạo nên giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của Đất nớc.
+ Giọng điệu câu ca dao là giọng điệu trao duyên đằm thắm,

ngọt ngào
+ Giọng điệu tâm tình trong câu thơ NKĐ là giọng hồi tởng có
sắc thái trang trọng.
Câu 2( 7 điểm)
Mở bài: Giới thiệu khái quát về bài thơ Tây tiến.
Thân bài: 2 luận điểm chính
- Vẻ đẹp bi tráng của ngời lính Tây tiến
+ Vẻ đẹp hào hùng, lẫm liệt có bóng dáng tráng sĩ xa nhng cũng
rất thời đại. ý chí chiến đấu quên mình, tình yêu mãnh liệt với quê h-
ơng đất nớc, tình yêu cuộc sống làm bừng sáng vẻ đẹp cuả cuộc đời
chiến đấu gian khổ.
+ Vẻ đẹp của ngời lính không tách rời nỗi đau của chiến tranh ác
liệt. Sự hy sinh của họ đợc biểu hiện bằng những h/a bi tráng, bi th-
ơng nhng không bi lụy.
- Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn hào hoa.
+ Do nguồn gốc xuất thân của ngời lính Tây tiến khác so với ngời
lính trong các tác phẩm khác cùng thời, nh: Đồng chí- Chính Hữu,
Cá nớc - Tố Hữu ( có dẫn chững phân tích cụ thể)
+ Vẻ đẹp lãng mạn luôn thăng hoa trong tâm hồn ngời lính giữa
cảnh tàn khốc của chiến tranh.
+ Đặc trng: Chất lãng mạn và chất anh hùng hòa quện tạo nên vẻ
đẹp vừa lí tởng vừa hiện thực của hình tợng thơ.
Kết luận:
- Nhấn mạnh vẻ đẹp bi tráng, tâm hồn hào hoa, lãng mạn của hình t-
ợng ngời lính Tây tiến.
- Đóng góp của Quang Dũng trong cách biểu hiện hình tợng ngời
lính trong thơ ca kháng chiến.
4. Dặn dò:
Đọc và soạn trứơc các tác phẩm: Dọn về làng, Đò Lèn, Tiếng hát con tàu.
Ngày soạn...............

Ngày giảng.................
Lớp dạy....................
Tiết 34 Đọc thêm: Dọn về làng, đò lèn

I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
Dọn về làng:- Hiểu về quê hơng t/g trong những năm kháng chến chống thực dân Pháp
nhiều đau thơng mà anh dũng.
- Nét đặc sắc trong kiểu t duy thơ mang đậm chất dân tộc của t/g
Đò Lèn: - Hiểu về kí ức tuổi thơ với những tình cảm sâu nặng với bà của mình của
t/g.
- Cách diễn đạt giản dị trong sáng.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu phân tích thơ.
3. Thái độ
Bồi dỡng tình cảm yêu quê hơng Đất nớc gia đình.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV:SGV, SGK, bài soạn
HS : SGK, vở soạn, vở ghi.
III. Phơng pháp tiến hành
- Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không
- NT thơ NKĐ trong đoạn Đất nớc trích "trờng ca mặt đờng khát vọng"?
2. Dạy học bài mới
Dọn về làng, Đò Lèn mỗi bài thơ mang 1 cảm hứng chủ đạo riêng cũng nh cách thể
hiện cũng rất khác nhau. Chúng ta cùng tìm hểu để thấy đợc nét đẹp riêng độc đáo trong
mỗi bài thơ này.
Bài mới

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×