Tải bản đầy đủ (.pdf) (235 trang)

QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.94 MB, 235 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH QUẢNG NINH
ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

BÁO CÁO
THUYẾT MINH QUY HOẠCH

QUẢNG NINH, 2016


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH QUẢNG NINH
ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

BÁO CÁO
THUYẾT MINH QUY HOẠCH

Đơn vị tư vấn
TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA
TÀI NGUYÊN NƯỚC QUỐC GIA
TỔNG GIÁM ĐỐC

Đơn vị chủ trì
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Tống Ngọc Thanh


QUẢNG NINH, 2016


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

MỤC LỤC

1 Chương 1: THÔNG TIN CHUNG ..................................................................................... 1
1.1
TÊN CỦA QUY HOẠCH ........................................................................................ 1
1.2
SỰ CẦN THIẾT CỦA QUY HOẠCH .................................................................... 1
1.3
CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH ................................................................................. 1
1.4
QUAN ĐIỂM CỦA QUY HOẠCH ......................................................................... 3
1.5
MỤC TIÊU QUY HOẠCH ...................................................................................... 3
1.6
NHIỆM VỤ QUY HOẠCH ..................................................................................... 3
1.7
PHẠM VI QUY HOẠCH ........................................................................................ 4
1.8
ĐỐI TƯỢNG QUY HOẠCH................................................................................... 4
2 Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN
NƯỚC NĂM 2012..................................................................................................................... 5
2.1
TÓM TẮT NỘI DUNG QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT ........................ 5
2.1.1 Phân bổ nguồn nước ............................................................................................. 5
2.1.2 Bảo vệ tài nguyên nước ........................................................................................ 5

2.1.3 Phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra ................................ 6
2.1.4 Mạng giám sát tài nguyên nước............................................................................ 6
2.1.5 Giải pháp thực hiện quy hoạch ............................................................................. 7
2.1.6 Danh mục các dự án ưu tiên ................................................................................. 8
2.2
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH ............... 10
2.2.1 Tình hình thực hiện các giải pháp về quản lý ..................................................... 10
2.2.2 Tình hình thực hầiện các giải pháp bảo vệ, cải tạo, phục hồi tài nguyên nước .. 10
2.2.3 Tình hình thực hiện xây dựng mạng giám sát tài nguyên nước ......................... 10
2.2.4 Tình hình triển khai thực hiện các dự án ưu tiên ................................................ 10
3 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................ 11
3.1
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ........................................................................................ 11
3.1.1 Vị trí địa lý.......................................................................................................... 11
3.1.2 Đặc điểm địa hình ............................................................................................... 11
3.1.3 Đặc điểm tài nguyên đất ..................................................................................... 12
3.1.4 Đặc điểm khoáng sản .......................................................................................... 13
3.1.5 Đặc điểm du lịch ................................................................................................. 13
3.2
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ................................................. 14
3.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội .................................................................. 14
3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................... 15
4 Chương 4: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC ......................................................... 20
4.1
TÀI NGUYÊN NƯỚC MƯA ................................................................................ 20
4.1.1 Tình hình tài liệu quan trắc khí tượng, mưa ....................................................... 20
4.1.2 Đặc điểm phân bố mưa ....................................................................................... 20
4.1.3 Tiềm năng nguồn nước mưa ............................................................................... 24
4.2
TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT ................................................................................. 25

4.2.1 Tình hình tài liệu quan trắc thủy văn, nguồn nước ............................................. 25
4.2.2 Các đặc trưng thủy văn, nguồn nước .................................................................. 25
4.2.3 Tiềm năng nguồn nước mặt ................................................................................ 27
4.2.4 Xu thế diễn biến tài nguyên nước mặt theo kịch bản biến đổi khí hậu .............. 30
4.3
TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ...................................................................... 32
4.3.1 Đặc điểm địa chất thủy văn ................................................................................ 32
4.3.2 Đánh giá tiềm năng nguồn nước ......................................................................... 36
5 Chương 5: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC ....................................... 43
5.1
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC MẶT ...................................... 43
5.1.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt ............................................. 43
5.1.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước cho nông nghiệp ........................................ 48
i


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

5.1.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước cho công nghiệp ........................................ 50
5.2
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT ........................... 51
5.2.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất toàn tỉnh ...................................... 51
5.2.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước của các địa phương ................................... 52
5.3
CÔNG TÁC CẤP PHÉP TÀI NGUYÊN NƯỚC ................................................. 56
6 Chương 6: PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC.......................................................................... 57
6.1
NGUYÊN TẮC PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC ....................................................... 57
6.2
XÁC ĐỊNH TỔNG LƯỢNG TÀI NGUYÊN NƯỚC .......................................... 57

6.2.1 Nội dung, yêu cầu .............................................................................................. 57
6.2.2 Phương pháp tính ............................................................................................... 57
6.2.3 Kết quả tính toán ................................................................................................ 58
6.3
XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC CÓ THỂ SỬ DỤNG .............................................. 60
6.3.1 Nội dung, yêu cầu và phương pháp tính ........................................................... 60
6.3.2 Kết quả tính toán ................................................................................................ 61
6.4
XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC BẢO ĐẢM DÒNG CHẢY TỐI THIỂU ............... 63
6.4.1 Nội dung, yêu cầu và phương pháp tính toán .................................................... 63
6.4.2 Kết quả tính toán ................................................................................................ 64
6.5
XÁC ĐỊNH NGUỒN NƯỚC DỰ PHÒNG CẤP CHO SINH HOẠT TRONG
TRƯỜNG HỢP XẢY RA Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC ..................................................... 65
6.5.1 Xác định nguồn nước cấp sinh hoạt có nguy cơ xảy ra ô nhiễm ....................... 65
6.5.2 Xác định lượng nước dự phòng ......................................................................... 66
6.6
XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC CHO CÁC NHU CẦU THIẾT YẾU..................... 66
6.6.1 Nội dung, yêu cầu và phương pháp tính toán .................................................... 66
6.6.2 Kết quả tính toán ................................................................................................ 67
6.7
XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC CÓ THỂ PHÂN BỔ .............................................. 67
6.7.1 Nội dung, yêu cầu và phương pháp tính toán .................................................... 67
6.7.2 Kết quả tính toán ................................................................................................ 68
6.8
DỰ BÁO NHU CẦU NƯỚC ................................................................................ 68
6.8.1 Nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế - xã hội ........................................... 68
6.8.2 Tổng hợp nhu cầu nước trong kỳ quy hoạch ..................................................... 77
6.8.3 Nhu cầu dùng nước không tiêu hao ................................................................... 79
6.9

PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG NGUỒN NƯỚC ................................................... 79
6.9.1 Căn cứ phân vùng chức năng nguồn nước ......................................................... 79
6.9.2 Thực hiện phân vùng chức năng nguồn nước .................................................... 79
6.10
THỨ TỰ ƯU TIÊN PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC ................................................. 84
6.10.1
Căn cứ xác định thứ tự ưu tiên ....................................................................... 84
6.10.2
Xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn nước ................................................. 84
6.11
LƯỢNG NƯỚC PHÂN BỔ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG.... 85
6.11.1
Cân bằng nước ................................................................................................ 85
6.11.2
Phân bổ nguồn nước cho các đối tượng trong điều kiện bình thường............ 86
6.11.3
Phân bổ nguồn nước trong điều kiện hạn hán, thiếu nước ............................. 86
6.12
LƯỢNG NƯỚC PHÂN BỔ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG NƯỚC THEO
TỪNG ĐỊA PHƯƠNG ........................................................................................................ 87
6.12.1
Thành phố Hạ Long ........................................................................................ 87
6.12.2
Thành phố Móng Cái ...................................................................................... 90
6.12.3
Thành phố Cẩm Phả ....................................................................................... 95
6.12.4
Thành phố Uông Bí ........................................................................................ 98
6.12.5
Thị xã Đông Triều ........................................................................................ 102

6.12.6
Thị xã Quảng Yên ........................................................................................ 105
6.12.7
Huyện Hoành Bồ .......................................................................................... 109
6.12.8
Huyện Vân Đồn ............................................................................................ 113
6.12.9
Huyện Tiên Yên ........................................................................................... 121
ii


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

6.12.10 Huyện Bình Liêu ........................................................................................... 125
6.12.11 Huyện Ba Chẽ ............................................................................................... 129
6.12.12 Huyện Đầm Hà ............................................................................................. 132
6.12.13 Huyện Hải Hà ............................................................................................... 135
6.12.14 Huyện Cô Tô ................................................................................................. 141
6.13
XÁC ĐỊNH CÔNG TRÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TÀI
NGUYÊN NƯỚC .............................................................................................................. 144
6.14
MẠNG GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN NƯỚC, KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC155
6.14.1
Hiện trạng mạng giám sát tài nguyên nước, khai thác, sử dụng nước .......... 155
6.14.2
Xác định mạng giám sát tài nguyên nước, khai thác sử dụng nước ............. 156
7 Chương 7: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC ................................................................. 158
7.1
NGUYÊN TẮC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC .............................................. 158

7.2
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC ......... 158
7.2.1 Nước thải sinh hoạt ........................................................................................... 158
7.2.2 Nước thải công nghiệp...................................................................................... 159
7.2.3 Nước thải ngành than........................................................................................ 159
7.2.4 Nước thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp ............................................ 160
7.2.5 Nước thải y tế ................................................................................................... 161
7.2.6 Nước thải khác .................................................................................................. 161
7.3
BẢO VỆ NGUỒN SINH THỦY ......................................................................... 161
7.3.1 Bảo vệ và phát triển rừng ................................................................................. 161
7.3.2 Bảo vệ hồ chứa ................................................................................................. 163
7.3.3 Bảo vệ miền cấp nước dưới đất ........................................................................ 164
7.4
PHÒNG NGỪA CẠN KIỆT, SUY THOÁI NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ........ 167
7.4.1 Phân tích, đánh giá mức độ hạ thấp mực nước ................................................. 167
7.4.2 Xác định mực nước hạ thấp cho phép .............................................................. 168
7.4.3 Xác định khu vực có nguy cơ mực nước hạ thấp quá mức cho phép ............... 168
7.4.4 Đề xuất ngưỡng giới hạn khai thác tại các địa phương .................................... 169
7.5
BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT.............................................................. 169
7.5.1 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ............................................................... 171
7.5.2 Phân vùng mục tiêu chất lượng nước ............................................................... 178
7.5.3 Đề xuất các giải pháp bảo vệ chất lượng nước ................................................. 189
7.6
BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC ......................... 191
7.6.1 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước ............................................................... 191
7.6.2 Đánh giá diễn biến mực nước ........................................................................... 194
7.6.3 Đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước ................................................. 197
7.7

XÁC ĐỊNH NGUỒN NƯỚC CẦN BẢO TỒN .................................................. 197
7.7.1 Căn cứ xác định ................................................................................................ 197
7.7.2 Xác dịnh các nguồn nước có ý nghĩa cần bảo tồn ............................................ 198
7.8
MẠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC, GIÁM SÁT XẢ NƯỚC THẢI VÀO
NGUỒN NƯỚC................................................................................................................. 198
7.8.1 Hiện trạng mạng giám sát chất lượng nước, xả nước thải vào nguồn nước ..... 198
7.8.2 Xác định mạng giám sát chất lượng nước, xả nước thải vào nguồn nước........ 200
8 Chương 8: PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI DO NƯỚC
GÂY RA ................................................................................................................................ 203
8.1
HIỆN TRẠNG CÁC TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA ........................................ 203
8.1.1 Lũ lụt và ngập úng ............................................................................................ 203
8.1.2 Hạn hán, thiếu nước .......................................................................................... 203
8.1.3 Xói lở, bờ sông ................................................................................................. 204
8.1.4 Tình hình xâm nhập mặn .................................................................................. 204
8.2
PHÂN VÙNG TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA .................................................. 205
8.2.1 Phân vùng phòng chống lũ lụt .......................................................................... 205
iii


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

8.2.2 Phân vùng phòng chống hạn hán, thiếu nước .................................................. 207
8.3
CÁC BIỆN PHÁP PHÓNG, CHỐNG TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA ............ 212
8.3.1 Phòng chống giảm thiểu lũ, ngập lụt................................................................ 212
8.3.2 Phòng, chống giảm thiểu tác hại của hạn hán, thiếu nước ............................... 213
9 Chương 9: GIẢI PHÁP, KINH PHÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH . 216

9.1
GIẢI PHÁP, KINH PHÍ THỰC HIỆN QUY HOẠCH....................................... 216
9.1.1 Các giải pháp chủ yếu ...................................................................................... 216
9.1.2 Đề xuất các dự án ............................................................................................. 217
9.1.3 Giải pháp đầu tư, huy động nguồn vốn ............................................................ 218
9.2
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH ............................................................ 219
10 Chương 10: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 221
10.1
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 221
10.2
KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 222
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

Bảng 1.
Bảng 2.
Bảng 3.
Bảng 4.
Bảng 5.
Bảng 6.
Bảng 7.
Bảng 8.
Bảng 9.
Bảng 10.
Bảng 11.

Bảng 12.
Bảng 13.
Bảng 14.
Bảng 15.
Bảng 16.
Bảng 17.
Bảng 18.
Bảng 19.
Bảng 20.
Bảng 21.
Bảng 22.
Bảng 23.
Bảng 24.
Bảng 25.
Bảng 26.
Bảng 27.
Bảng 28.
Bảng 29.
Bảng 30.
Bảng 31.
Bảng 32.
Bảng 33.
Bảng 34.
Bảng 35.
Bảng 36.
Bảng 37.
Bảng 38.
Bảng 39.
Bảng 40.
Bảng 41.

Bảng 42.
Bảng 43.
Bảng 44.
Bảng 45.
Bảng 46.
Bảng 47.
Bảng 48.
Bảng 49.
Bảng 50.

DANH MỤC BẢNG

Mạng giám sát tài nguyên nước mặt ........................................................................ 6
Mạng giám sát tài nguyên nước dưới đất ................................................................. 6
Danh mục dự án ưu tiên ........................................................................................... 8
Cơ cấu sử dụng đất ................................................................................................. 13
Dân số năm 2015 tỉnh Quảng Ninh ........................................................................ 14
Danh sách các trạm khí tượng, đo mưa .................................................................. 20
Lượng mưa trung bình năm .................................................................................... 21
Phân phối mưa theo mùa ........................................................................................ 21
Lượng mưa trung bình tháng, năm ......................................................................... 22
Đặc trưng mưa tháng .............................................................................................. 22
Tiềm năng nước mưa.............................................................................................. 24
Đặc trưng dòng chảy năm ...................................................................................... 25
Phân phối dòng chảy năm ...................................................................................... 26
Lưu lượng lũ lịch sử tại các trạm đo ...................................................................... 26
Lưu lượng ngày kiệt nhất ....................................................................................... 27
Chế độ thủy triều tại các trạm đo ........................................................................... 27
Bộ thông số MIKE NAM ....................................................................................... 28
Chỉ số kiểm định mô hình ...................................................................................... 28

Tổng lượng tài nguyên nước mặt ........................................................................... 28
Thống kê các hồ chứa............................................................................................. 29
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với lượng mưa năm 1999 ........................... 32
Thống kê trữ lượng nước dưới đất đã được thăm dò, đánh giá .............................. 36
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên thành phố Hạ Long ..................................... 38
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên thành phố Móng Cái ................................... 38
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên thành phố Cẩm Phả .................................... 39
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên thành phố Uông Bí ..................................... 39
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên thị xã Đông Triều ....................................... 39
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên thị xã Quảng Yên........................................ 39
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên huyện Hoàng Bồ ......................................... 40
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên huyện Vân Đồn........................................... 40
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên huyện Tiên Yên .......................................... 40
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên huyện Ba Chẽ ............................................. 41
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên huyện Bình Liêu ......................................... 41
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên huyện Đầm Hà ............................................ 41
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên huyện Hải Hà .............................................. 41
Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên huyện Cô Tô ............................................... 42
Tổng hợp trữ lượng khai thác tiềm năng ................................................................ 42
Danh mục các nhà máy nước mặt do QUAWACO quản lý .................................. 43
Tổng hợp hiện trạng tưới công trình thủy lợi ......................................................... 48
Hiện trạng cấp nước theo các ngành công nghiệp .................................................. 51
Công trình khai thác nước dưới đất ........................................................................ 52
Tổng lượng tài nguyên nước mặt ........................................................................... 58
Tổng lượng tài nguyên nước dưới đất .................................................................... 59
Tổng lượng tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh ...................................................... 60
Lượng nước mặt có thể sử dụng ............................................................................. 61
Lượng nước dưới đất có thể sử dụng ..................................................................... 62
Tổng lượng tài nguyên nước có thể sử dụng .......................................................... 63
Lượng nước đảm bảo dòng chảy tối thiểu .............................................................. 64

Lượng nước cho các nhu cầu thiết yếu................................................................... 67
Lượng nước có thể phân bổ.................................................................................... 68
v


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

Bảng 51.
Bảng 52.
Bảng 53.
Bảng 54.
Bảng 55.
Bảng 56.
Bảng 57.
Bảng 58.
Bảng 59.
Bảng 60.
Bảng 61.
Bảng 62.
Bảng 63.
Bảng 64.
Bảng 65.
Bảng 66.
Bảng 67.
Bảng 68.
Bảng 69.
Bảng 70.
Bảng 71.
Bảng 72.
Bảng 73.

Bảng 74.
Bảng 75.
Bảng 76.
Bảng 77.
Bảng 78.
Bảng 79.
Bảng 80.
Bảng 81.
Bảng 82.
Bảng 83.
Bảng 84.
Bảng 85.
Bảng 86.
Bảng 87.
Bảng 88.
Bảng 89.
Bảng 90.
Bảng 91.
Bảng 92.
Bảng 93.
Bảng 94.
Bảng 95.
Bảng 96.
Bảng 97.
Bảng 98.
Bảng 99.
Bảng 100.
Bảng 101.
Bảng 102.


Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt đô thị .................................................................... 68
Nhu cầu nước cho sinh hoạt .................................................................................. 69
Nhu cầu nước cho công nghiệp ............................................................................. 71
Mức tưới của lúa đông xuân .................................................................................. 72
Mức tưới của lúa mùa ............................................................................................ 72
Mức tưới của hoa màu đông xuân ......................................................................... 72
Mức tưới của màu mùa .......................................................................................... 72
Mức tưới của cây hàng năm................................................................................... 72
Mức tưới của cây lâu năm ..................................................................................... 72
Nhu cầu nước nông nghiệp .................................................................................... 73
Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sản nước ngọt ....................................................... 74
Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sản nước lợ, mặn .................................................. 74
Nhu cầu nước cho thủy sản.................................................................................... 74
Nhu cầu nước du lịch, dịch vụ ............................................................................... 75
Nhu cầu nước cho môi trường ............................................................................... 76
Tổng hợp nhu cầu nước theo từng địa phương ...................................................... 77
Tổng hợp nhu cầu nước của các ngành.................................................................. 78
Phân vùng chức năng nguồn nước sông ................................................................ 79
Phân vùng chức năng nguồn nước các hồ ............................................................. 83
Thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn nước ...................................................................... 85
Cân bằng nước cho toàn tỉnh ................................................................................. 85
Lượng nước phân bổ trong điều kiện bình thường ................................................ 86
Lượng nước phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước .................................... 86
Tài nguyên nước thành phố Hạ Long .................................................................... 87
Nhu cầu nước thành phố Hạ Long ......................................................................... 87
Thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn nước thành phố Hạ Long ...................................... 87
Cân bằng nước thành phố Hạ Long ....................................................................... 88
Phân bổ trong điều kiện bình thường thành phố Hạ Long ..................................... 88
Phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước thành phố Hạ Long......................... 89
Tài nguyên nước thành phố Móng Cái .................................................................. 90

Nhu cầu nước thành phố Móng Cái ....................................................................... 91
Thứ tự ưu tiên phân bổ thành phố Móng Cái ........................................................ 91
Cân bằng nước thành phố Móng Cái ..................................................................... 91
Phân bổ trong điều kiện bình thường thành phố Móng Cái ................................... 92
Phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước thành phố Móng Cái....................... 92
Nhu cầu nước đảo Vĩnh Thực ................................................................................ 93
Cân bằng nước đảo Vĩnh Thực .............................................................................. 93
Tài nguyên nước thành phố Cẩm Phả .................................................................... 95
Nhu cầu nước thành phố Cẩm Phả ........................................................................ 95
Thứ tự ưu tiên phân bổ thành phố Cẩm Phả .......................................................... 96
Cân bằng nước thành phố Cẩm Phả....................................................................... 96
Phân bổ trong điều kiện bình thường thành phố Cẩm Phả .................................... 96
Phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước thành phố Cẩm Phả ........................ 97
Tài nguyên nước thành phố Uông Bí ..................................................................... 99
Nhu cầu nước thành phố Uông Bí ......................................................................... 99
Thứ tự ưu tiên phân bổ thành phố Uông Bí ........................................................... 99
Cân bằng nước thành phố Uông Bí ..................................................................... 100
Phân bổ trong điều kiện bình thường thành phố Uông Bí ................................... 100
Phân bổ trong điều kiện hán hán, thiếu nước thành phố Uông Bí ....................... 100
Tài nguyên nước thị xã Đông Triều ................................................................. 102
Nhu cầu nước thị xã Đông Triều...................................................................... 102
Thứ tự ưu tiên phân bổ thị xã Đông Triều ....................................................... 103
vi


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

Bảng 103.
Bảng 104.
Bảng 105.

Bảng 106.
Bảng 107.
Bảng 108.
Bảng 109.
Bảng 110.
Bảng 111.
Bảng 112.
Bảng 113.
Bảng 114.
Bảng 115.
Bảng 116.
Bảng 117.
Bảng 118.
Bảng 119.
Bảng 120.
Bảng 121.
Bảng 122.
Bảng 123.
Bảng 124.
Bảng 125.
Bảng 126.
Bảng 127.
Bảng 128.
Bảng 129.
Bảng 130.
Bảng 131.
Bảng 132.
Bảng 133.
Bảng 134.
Bảng 135.

Bảng 136.
Bảng 137.
Bảng 138.
Bảng 139.
Bảng 140.
Bảng 141.
Bảng 142.
Bảng 143.
Bảng 144.
Bảng 145.
Bảng 146.
Bảng 147.
Bảng 148.
Bảng 149.
Bảng 150.
Bảng 151.
Bảng 152.
Bảng 153.
Bảng 154.

Cân bằng nước thị xã Đông Triều .................................................................... 103
Lượng nước phân bổ trong điều kiện bình thường thị xã Đông Triều ............. 104
Lượng nước phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước thị xã Đông Triều . 104
Tài nguyên nước thị xã Quảng Yên .................................................................. 106
Nhu cầu nước thị xã Quảng Yên ...................................................................... 106
Thứ tự ưu tiên phân bổ thị xã Quảng Yên ........................................................ 106
Cân bằng nước thị xã Quảng Yên..................................................................... 107
Phân bổ trong điều kiện bình thường thị xã Quảng Yên .................................. 107
Phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước thị xã Quảng Yên ...................... 108
Tài nguyên nước huyện Hoàng Bồ ................................................................... 110

Nhu cầu nước huyện Hoàng Bồ........................................................................ 110
Thứ tự ưu tiên phân bổ huyện Hoành Bồ ......................................................... 110
Cân bằng nước huyện Hoàng Bồ ...................................................................... 111
Phân bổ trong điều kiện bình thường huyện Hoành Bồ ................................... 111
Phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước huyện Hoành Bồ ....................... 111
Tài nguyên nước huyện Vân Đồn ..................................................................... 113
Nhu cầu nước huyện Vân Đồn ......................................................................... 114
Thứ tự ưu tiên phân bổ huyện Vân Đồn ........................................................... 114
Cân bằng nước huyện Vân Đồn........................................................................ 114
Phân bổ trong điều kiện bình thường huyện Vân Đồn ..................................... 115
Phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước huyện Vân Đồn ......................... 115
Nhu cầu nước đảo Ngọc Vừng ......................................................................... 115
Cân bằng nước đảo Ngọc Vừng ....................................................................... 116
Nhu cầu nước đảo Thắng Lợi ........................................................................... 116
Cân bằng nước đảo Thắng Lợi ......................................................................... 117
Nhu cầu nước đảo Quan Lạn ............................................................................ 117
Cân bằng nước đảo Quan Lạn .......................................................................... 117
Nhu cầu nước đảo Trà Bản ............................................................................... 118
Cân bằng nước đảo Trà Bản ............................................................................. 118
Tài nguyên nước huyện Tiên Yên .................................................................... 122
Nhu cầu nước huyện Tiên Yên ......................................................................... 122
Thứ tự ưu tiên phân bổ huyện Tiên Yên........................................................... 122
Cân bằng nước huyện Tiên Yên ....................................................................... 123
Phân bổ trong điều kiện bình thường huyện Tiên Yên ..................................... 123
Phân bổ trong điều hiện hạn hán, thiếu nước huyện Tiên Yên......................... 123
Tài nguyên nước huyện Bình Liêu ................................................................... 125
Nhu cầu dùng nước huyện Bình Liêu ............................................................... 126
Thứ tự ưu tiên phân bổ huyện Bình Liêu ......................................................... 126
Cân bằng nước huyện Bình Liêu ...................................................................... 126
Phân bổ trong điều kiện bình thường huyện Bình Liêu.................................... 127

Phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước huyện Bình Liêu ....................... 127
Tài nguyên nước huyện Ba Chẽ ....................................................................... 129
Nhu cầu dùng nước huyện Ba Chẽ ................................................................... 129
Thứ tự ưu tiên phân bổ huyện Ba Chẽ .............................................................. 130
Cân bằng nước huyện Ba Chẽ .......................................................................... 130
Phân bổ trong điều kiện bình thường huyện Ba Chẽ ........................................ 130
Phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước huyện Ba Chẽ ............................ 131
Tài nguyên nước huyện Đầm Hà ...................................................................... 132
Nhu cầu dùng nước huyện Đầm Hà ................................................................. 132
Thứ tự ưu tiên phân bổ huyện Đầm Hà ............................................................ 133
Cân bằng nước huyện Đầm Hà ......................................................................... 133
Phân bổ trong điều kiện bình thường huyện Đầm Hà ...................................... 133
vii


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

Bảng 155.
Bảng 156.
Bảng 157.
Bảng 158.
Bảng 159.
Bảng 160.
Bảng 161.
Bảng 162.
Bảng 163.
Bảng 164.
Bảng 165.
Bảng 166.
Bảng 167.

Bảng 168.
Bảng 169.
Bảng 170.
Bảng 171.
Bảng 172.
Bảng 173.
Bảng 174.
Bảng 175.
Bảng 176.
Bảng 177.
Bảng 178.
Bảng 179.
Bảng 180.
Bảng 181.
Bảng 182.
Bảng 183.
Bảng 184.
Bảng 185.
Bảng 186.
Bảng 187.
Bảng 188.
Bảng 189.
Bảng 190.
Bảng 191.
Bảng 192.
Bảng 193.
Bảng 194.
Bảng 195.
Bảng 196.


Phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước huyện Đầm Hà.......................... 134
Tài nguyên nước huyện Hải Hà ....................................................................... 135
Nhu cầu nước huyện Hải Hà ............................................................................ 136
Thứ tự ưu tiên phân bổ huyện Hải Hà.............................................................. 136
Cân bằng nước huyện Hải Hà .......................................................................... 136
Phân bổ trong điều kiện bình thường huyện Hải Hà ........................................ 137
Phân bổ trong điều kiện hạn hán, thiếu nước huyện Hải Hà............................ 137
Nhu cầu nước đảo Cái Chiên ........................................................................... 138
Cân bằng nước đảo Cái Chiên ......................................................................... 138
Tài nguyên nước huyện Cô Tô......................................................................... 141
Nhu cầu nước đảo Cô Tô ................................................................................. 141
Cân bằng nước đảo Cô Tô ............................................................................... 142
Nhu cầu nước đảo Trần .................................................................................... 142
Cân bằng nước đảo Trần .................................................................................. 142
Nhu cầu nước đảo Thanh Lân .......................................................................... 143
Cân bằng nước đảo Thanh Lân ........................................................................ 143
Công trình nước mặt đề xuất ............................................................................ 145
Danh mục các công trình khai thác, sử dụng nước và phát triển nguồn nước . 149
Hiện trạng mạng quan trắc nước mặt ............................................................... 155
Hiện trạng mạng quan trắc nước dưới đất ........................................................ 156
Mạng giám sát tài nguyên nước mặt ................................................................ 156
Mạng giám sát tài nguyên nước dưới đất ......................................................... 156
Nước thải ngành than ....................................................................................... 160
Diện tích rừng phân theo 3 loại rừng ............................................................... 162
Mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng .................................................................. 163
Danh mục hồ chứa cần bảo vệ ......................................................................... 163
Phạm vi miền cấp nước dưới đất...................................................................... 166
Mực nước hạ thấp cho phép tại các địa phương .............................................. 168
Mực nước hạ thấp cho phép tại các khu vực khai thác .................................... 169
Mức đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI ............................................. 179

Kết quả đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI ........................................ 180
Kết quả đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI ........................................ 181
Kết quả đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI ........................................ 181
Phân vùng mục tiêu chất lượng nước theo các mục đích sử dụng ................... 182
Phân vùng mục tiêu chất lượng nước hồ theo mục đích sử dụng .................... 186
Danh mục sông, suối cần bảo tồn .................................................................... 198
Danh mục hồ chứa cần bảo tồn ........................................................................ 198
Mạng điểm quan trắc môi trường nước mặt lục địa ......................................... 198
Mạng quan trắc chất lượng nước dưới đất ....................................................... 200
Mạng giám sát xả nước thải vào nguồn nước .................................................. 200
Phân cấp theo chỉ số SPI .................................................................................. 208
Danh mục các dự án, đề án .............................................................................. 218

viii


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.
Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh ...................................................................... 11
Hình 2.
Bản đồ đẳng trị mưa năm ....................................................................................... 23
Hình 3.
Biểu đồ tổng lượng tài nguyên nước mặt ............................................................... 29
Hình 4.
Biểu đồ tổng lượng tài nguyên nước mặt ............................................................... 58
Hình 5.
Biểu đồ tầm năng tài nguyên nước dưới đất .......................................................... 59

Hình 6.
Biểu đồ tổng lượng tài nguyên nước ...................................................................... 60
Hình 7.
Biểu đồ lượng nước mặt có thể sử dụng ................................................................ 62
Hình 8.
Biểu đồ lượng nước dưới đất có thể sử dụng ......................................................... 63
Hình 9.
Biểu đồ nhu cầu nước sinh hoạt ............................................................................. 70
Hình 10. Biểu đồ nhu cầu nước cho công nghiệp ................................................................. 71
Hình 11. Biểu đồ nhu cầu nước cho nông nghiệp ................................................................. 73
Hình 12. Biểu đồ nhu cầu nước cho thủy sản ....................................................................... 75
Hình 13. Biểu đồ nhu cầu nước du lịch, dịch vụ ................................................................... 76
Hình 14. Biểu đồ nhu cầu dùng nước các địa phương .......................................................... 78
Hình 15. Phân vùng chiều sâu khai thác cho phép .............................................................. 168
Hình 16. Biểu đồ BOD5 của nguồn nước cấp cho sinh hoạt .............................................. 173
Hình 17. Biểu đồ COD của nguồn nước cấp cho sinh hoạt ................................................ 173
Hình 18. Biểu đồ hàm lượng dầu, mỡ của nguồn nước cấp cho sinh hoạt.......................... 173
Hình 19. Diễn biến COD trên sông Cầm ............................................................................ 174
Hình 20. Diễn biến hàm lượng TSS trên sông Cầm ............................................................ 174
Hình 21. Hàm lượng COD sông Sinh, sông Uông .............................................................. 175
Hình 22. Hàm lượng TSS sông Sinh, sông Uông ............................................................... 175
Hình 23. Hàm lượng BOD5 suối Lộ Phong ........................................................................ 176
Hình 24. Hàm lượng TSS suối Lộ Phong ........................................................................... 176
Hình 25. Hàm lượng COD suối Moong Cọc 6.................................................................... 177
Hình 26. Hàm lượng TSS suối Moong Cọc 6 ..................................................................... 177
Hình 27. Hàm lượng BOD5 sông Mông Dương ................................................................. 177
Hình 28. Hàm lượng TSS sông Mông Dương..................................................................... 178
Hình 29. Độ PH trong nước dưới đất tại các địa phương.................................................... 192
Hình 30. Hàm lượng sắt trong nước dưới đất tại các địa phương ....................................... 192
Hình 31. Độ cứng nước dưới đất tại các địa phương .......................................................... 193

Hình 32. Hàm lượng nitrat trong nước dưới đất tại các địa phương ................................... 193
Hình 33. Hàm lượng vi sinh trong nước dưới đất tại các địa phương................................. 194
Hình 34. Diễn biến mực nước tại tầng chứa nước Qh2 tại lỗ khoan Q141 ......................... 194
Hình 35. Diễn biến mực nước của tầng chứa nước Qp1 tại lỗ khoan Q141a ..................... 195
Hình 36. Diễn biến mực nước của tầng chứa nước Qh1 tại lỗ khoan Q143 ....................... 195
Hình 37. Diễn biến mực nước của tầng chứa nước C-P tại lỗ khoan Q143 ........................ 196
Hình 38. Bản đồ cảnh báo diện ngập lụt hạ lưu sông Ba Chẽ ............................................. 206
Hình 39. Bản đồ cảnh báo diện ngập lụt hạ lưu sông Tiên Yên.......................................... 206
Hình 40. Bản đồ cảnh báo diện ngập lụt (tương ứng với ảnh hưởng của bão mạnh lên cấp 12
và thủy triều lên) ..................................................................................................................... 206
Hình 41. Bản đồ cảnh báo diện ngập lụt (tương ứng với ảnh hưởng của bão mạnh lên cấp 12
và thủy triều xuống)................................................................................................................ 207
Hình 42. Bản đồ phân vùng hạn hán vụ đông xuân năm 2007 ........................................... 209
Hình 43. Bản đồ phân vùng hạn hán vụ đông xuân năm 2008 ........................................... 210
Hình 44. Bản đồ phân vùng hạn hán vụ đông xuân năm 2010 ........................................... 210
Hình 45. Bản đồ phân vùng hạn hán vụ đông xuân với tần suất mưa 75% ........................ 211

ix


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
B
BĐKH Biến đổi khí hậu
C
CN Công nghiệp
G
GHCP Giới hạn cho phép
H

HSTTS Hệ sinh thái thủy sinh
K
KTTV Khí tượng thủy văn
L
LVS Lưu vực sông
N
NDĐ
NN
NMN
NTSH
NTCN
NTYT

Nước dưới đất
Nông nghiệp
Nhà máy nước
Nước thải sinh hoạt
Nước thải công nghiệp
Nước thải y tế

Q
QHTNN Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước
QHTL Quy hoạch thủy lợi
T
TNN Tài nguyên nước
TNMT Tài nguyên và Môi trường
V
VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn

x



BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

1

Chương 1: THÔNG TIN CHUNG


1.1 TÊN CỦA QUY HOẠCH

Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030.
1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUY HOẠCH

Quy hoạch tài nguyên nước Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020, định
hướng đến năm 2030 được Ủy ban nhân dân Tỉnh phê duyệt tại Quyết định số
3594/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 (sau đây gọi là Quy hoạch 2012) được lập trên
cơ sở Luật Tài nguyên nước năm 1998 không còn phù hợp với Luật Tài nguyên
nước năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 và Thông tư số 05/2016/TTBKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về lồng ghép nội dung phòng, chống thiên
tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội. Mặt khác Quy
hoạch 2012 được phê duyệt trước Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội,
và các quy hoạch chiến lược quan trọng khác của Tỉnh nên việc lồng ghép, tích
hợp và cập nhật các thông tin chuyên ngành trong Quy hoạch 2012 chưa đầy đủ.
Hiện nay tỉnh đã và đang hình thành nhiều dự án trọng điểm, làm thay đổi
lớn về nhu cầu sử dụng tài nguyên nước, các tính toán, phân bổ, chia sẻ tài
nguyên nước trong Quy hoạch 2012 không còn phù hợp, điển hình như KCN
Texhong Hải Hà, nhu cầu cấp nước đến năm 2018 khoảng 130.000 m3/ngày đêm,
vượt quá so với phân bổ cho cả vùng theo quy hoạch là 79.900 m3/ngày đêm, đến
năm 2025 lên tới khoảng 400.000 m3/ngày đêm, vượt quá 02 lần so với lượng

nước đã được phân bổ cho cả vùng 208.000 m3/ngày đêm; hoặc thị xã Quảng Yên
có nhu cầu sử dụng nước đến năm 2030 tăng đến 2,6 lần so với hiện trạng...
Quy hoạch 2012 chưa quy hoạch tài nguyên nước cho các đảo, đặc biệt là
các đảo có vị trí chiến lược về quốc phòng an ninh, đảo dân sinh, đảo có điều
kiện phát triển du lịch trên địa bàn Tỉnh; những đảo đã có kết quả về tìm kiếm,
điều tra, đánh giá tài nguyên nước như: Cô Tô, Đảo Trần, Thanh Lân, Cái
Chiên, Vĩnh Thực, Ngọc Vừng, Thắng Lợi, Quan Lạn, Bản Sen.
Vì vậy việc lập Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, định hướng đến năm 2030 là cần thiết.
1.3 CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH

1. Các văn bản pháp lý cấp nhà nước, bộ, ban, ngành:
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13;
- Thông tư số 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định kỹ thuật lập quy hoạch tài nguyên nước;
- Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030;
1


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

- Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 07/02/2013 của Chính phủ về Quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh
Quảng Ninh;
- Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ về
việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét
triển vọng đến năm 2030;

- Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có
xét đến năm 2030;
- Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ về một số
nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường.
2. Các văn bản pháp lý của tỉnh Quảng Ninh:
- Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 của UBND tỉnh Quảng
Ninh phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050;
- Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 của UBND tỉnh Quảng
Ninh phê duyệt Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030;
- Quyết định số 1418 /QĐ-UBND ngày 04/7/2014 của UBND tỉnh Quảng
Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIV nhiệm
kỳ 2016 - 2020.
- Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành TW về chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
Chương trình hành động số 19-CTr/TU ngày 10/9/2013 của Tỉnh Ủy Quảng Ninh
về thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa
XI) về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và
bảo vệ môi trường; Kế hoạch số 6285/ KH-UBND ngày 19/11/2013 của UBND
tỉnh triển khai thực hiện Chương trình hành động số 19-CTr/TU của Tỉnh uỷ
Quảng Ninh;
- Nghị quyết 236/NQ-HĐND ngày 12/12/2015 của HĐND tỉnh về những chủ
trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường Tỉnh Quảng Ninh
giai đoạn 2016-2020;
- Quyết định số 713/QĐ-UBND ngày 03/4/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh
phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Quảng Ninh

giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020;
- Quyết định số 1722/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 của UBND tỉnh Quảng
Ninh về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, sử
dụng tổng hợp tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2020;
2


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

- Kế hoạch 6162/KH-UBND ngày 30/9/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh
V/v thực hiện Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ về
một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường;
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các địa phương trong tỉnh
Quảng Ninh.
1.4 QUAN ĐIỂM CỦA QUY HOẠCH

- Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030 phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh, quy hoạch vùng; gắn với quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch
ngành có khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, các yêu cầu về bảo vệ
môi trường, cảnh quan thiên nhiên, và các tài nguyên thiên nhiên khác để phát
triển bền vững; phục vụ, góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội và bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên nước, chủ động phòng, chống và
khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh;
- Quy hoạch bảo đảm tính toàn diện giữa nước mặt và nước dưới đất, giữa
khai thác, sử dụng tài nguyên nước với bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và
khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; hướng đến phát triển bền vững; khai
thác, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp và đa mục tiêu trên cơ sở khai
thác tối ưu các nguồn lực;
- Làm cơ sở cho quản lý nhà nước quyết định trong thẩm định, phê duyệt

và triển khai thực hiện các quy hoạch chuyên ngành, các dự án hỗ trợ, đầu tư có
liên quan đến khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước;
1.5 MỤC TIÊU QUY HOẠCH

- Quản lý, phân bổ nguồn nước đảm bảo hài hòa giữa các lợi ích, đảm bảo
ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, nông nghiệp và
thủy sản; Bảo đảm công bằng và hợp lý giữa đối tượng khai thác, sử dụng nước,
giữa các địa phương; Bảo vệ tài nguyên nước không bị ô nhiễm, suy thoái cạn
kiệt, bảo vệ chức năng nguồn nước;
- Phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra nhằm đảm bảo
an ninh lâu dài về tài nguyên nước, góp phần thúc đẩy, hoàn thành các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh;
- Làm cơ sở để xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các ngành có hoạt
động khai thác, sử dụng, phát triển nguồn nước.
1.6 NHIỆM VỤ QUY HOẠCH

1. Quy hoạch tài nguyên nước phần đất liền
- Phân bổ nguồn nước, đảm báo đáp ứng phù hợp với tốc độ phát triển kinh
tế - xã hội đến năm 2020 của Tỉnh; đảm bảo việc cung cấp nước sinh hoạt cho
các đô thị và khu dân cư tập trung, cấp nước cho các ngành đến năm 2030; xác
định được các phương án cấp nước cho các dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh;
xác định các phương án chuyển nước giữa các nguồn nước nội tỉnh;
3


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

- Phân vùng chức năng nguồn nước, đảm bảo mục tiêu sử dụng nguồn nước
tiết kiệm và hiệu quả; phân vùng tiếp nhận nước thải;
- Cập nhật các công trình hồ đập mới đầu tư, đang xúc tiến đầu tư và xác

định các công trình trữ nước (các hồ, đập quan trọng), các công trình chuyển
nước giữa các nguồn nước nội tỉnh cần có kế hoạch đầu tư.
d) Đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước.
2. Quy hoạch tài nguyên nước cho các đảo dân sinh:
- Đánh giá tổng quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng tài
nguyên nước, tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước tại các đảo dân sinh;
- Xác định nhu cầu sử dụng nước quy hoạch;
- Xây dựng các phương án khai thác, sử dụng nước phục vụ cho phát triển
kinh tế xã - hội của các đảo; mạng giám sát tài nguyên nước các đảo
3. Xác định mạng giám tài nguyên nước, khai thác, sử dụng nước; bảo vệ
chất lượng nước, xả nước thải vào nguồn nước;
4. Xác định giải pháp, kinh phí, kế hoạch và thực hiện quy hoạch tài
nguyên nước.
1.7 PHẠM VI QUY HOẠCH

Toàn bộ phần diện tích đất liền trên địa bàn Tỉnh và các đảo có vị trí chiến
lược về quốc phòng an ninh, đảo dân sinh, đảo có điều kiện phát triển du lịch
như: Cô Tô, Đảo Trần, Thanh Lân, Cái Chiên, Vĩnh Thực, Ngọc Vừng, Thắng
Lợi, Quan Lạn, Bản Sen.
1.8 ĐỐI TƯỢNG QUY HOẠCH

Đối tượng quy hoạch tài nguyên nước được quy định tại Điều 15 của Luật
Tài nguyên nước năm 2012, cụ thể:
- Nước mặt: Nguồn nước nội tỉnh theo Danh mục sông nội tỉnh ban hành
kèm theo Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường; nguồn nước mặt khác có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh.
- Nước dưới đất trên đất liền và các đảo.

4



BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

2

Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH TÀI
NGUYÊN NƯỚC NĂM 2012


2.1 TÓM TẮT NỘI DUNG QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT

Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020, định
hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt tại Quyết định số
3594/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 với những nội dung chính như sau:
2.1.1

Phân bổ nguồn nước

- Đảm bảo nguồn cấp nước sinh hoạt cho dân cư (với quy mô dân số vào
năm 2020 dự kiến là 1237,3 nghìn người va đến năm 2030 khoảng 1361 nghìn
người) và khu du lịch (dự kiến lượng khách du lịch đến năm 2020 là 15 triệu lượt
khách, đến năm 2030 là 25 triệu lượt khách). Với lượng nước năm 2015 là 70,6
triệu m³/năm, năm 2020 là 89,04 triệu m³/năm và năm 2030 là 109,21 m³/năm.
Trong đó khai thác từ nguồn nước dưới đất là 24,64 triệu m³/năm vào năm 2015,
vào năm 2020 là 35,73 triệu m³/năm và 44,12 triệu m³/năm vào năm 2030.
- Chia sẻ, phân bổ hài hòa, hợp lý tài nguyên nước trên địa bàn Tỉnh cho
các ngành nông nghiệp (đến năm 2015 là 360,01 triệu m³/năm, đến năm 2020 là
361,82 triệu m³/năm, năm 2030 là 398,24 triệu m³/năm), công nghiệp (đến năm
2015 là 205,4 triệu m³/năm, đến năm 2020 là 430,6 triệu m³/năm, đến năm 2030

là 1321,0 triệu m³/năm); đặc biệt đảm bảo nguồn cấp cả về số lượng và chất
lượng. Các nhà máy nhiệt điện trong giai đoạn quy hoạch không sử dụng nước
mặt lục địa cho làm mát bình ngưng, trừ các nhà máy nhiệt điện Mạo Khê và
Uông Bí đang khai thác nước sông Cầm và sông Đá Bạc.
- Đảm bảo nước cho hệ sinh thái thủy sinh và duy trì môi trường các dòng sông.
- Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất, phối hợp với khai
thác sử dụng tài nguyên nước mặt để cung cấp ổn định nước cho sinh hoạt, công
nghiệp và nông nghiệp.
Từ giai đoạn 2016 - 2020, tăng cường tái sử dụng nước thải sau khi xử lý
phục vụ cho mục đích công nghiệp và nhu cầu khác phù hợp với chất lượng nước.
2.1.2

Bảo vệ tài nguyên nước

- Duy trì dòng chảy vào mùa khô trên các sông chính: sông Cầm, sông
Vàng Danh, sông Trới, sông Mằn, sông Diễn Vọng, sông Ba Chẽ, sông Tiên
Yên, sông Đầm Hà, sông Hà Cối, sông Thín Coóng.
- Khôi phục chất lượng nước các hồ chứa, các đoạn sông đang bị ô nhiễm,
đặc biệt khu vực Đông Triều, Uông Bí, Hạ Long, Cẩm Phả.
- Phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu tình trạng cạn kiệt, ô nhiễm tài nguyên
nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Bảo vệ hệ sinh thái ngập nước tại các vùng chịu ảnh hưởng xâm nhập
mặn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
5


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

- Bảo vệ tính toàn vẹn và sử dụng có hiệu quả các địa điểm lấy nước, các
tầng chứa nước quan trọng, đảm bảo chất lượng nước phục vụ cho các mục đích

sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp.
- Kiểm soát được tình hình ô nhiễm nguồn nước.
2.1.3

Phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

- Phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại của lũ quét trên các sông suối thuộc
các huyện Hoành Bồ, Ba Chẽ, Tiên Yên, Bình Liêu. Phòng chống sạt lở đất tại
một số khu vực Bình Liêu, Uông Bí, Hoành Bồ, Hạ Long, Cẩm Phả. Phòng
chống bục nước các khu vực khai thác than hầm lò tại Đông Triều, Uông Bí,
Hoành Bồ, Hạ Long, Cẩm Phả.
- Phòng chống và giảm thiểu các thiệt hại ngập úng, lũ lụt cho khu vực và
hạ lưu sông Ba Chẽ, sông Tiên Yên tập trung chủ yếu cho khu vực đồng bằng hạ
lưu ven biển trong đó có thị trấn Ba Chẽ, Tiên Yên.
- Phòng chống và giảm thiểu các thiệt hại của hạn hán cho các diện tích
trồng lúa và hoa màu có nguy cơ cao bị hạn hán tai Đông Triều, Quảng Yên.
2.1.4

Mạng giám sát tài nguyên nước

Danh mục mạng giám sát tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh được phê duyệt
theo Quyết định số 3594/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 cụ thể như bảng sau:
Bảng 1.

TT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10

Ký hiệu
NM1
NM (W52)
NM3
NM4
NM4 (W56)
NM6
NM7
NM8
NM9
NM10

TT

Số hiệu

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10

LKQT1
LKQT2
LKQT3
LKQT4
LKQT5
LKQT6
LKQT7
LKQT8
LKQT9
LKQT10

Mạng giám sát tài nguyên nước mặt
Vị trí
Trên sông
Hưng Đạo - Đông Triều
Cầm
Trưng Vương - Uông Bí
Vàng Danh
TT.Ba Chẽ - Ba Chẽ
Ba Chẽ
TT Tiên Yên - Tiên Yên
Tiên Yên
TT Đầm Hà - Đầm Hà
Đầm Hà
TT Quảng Hà - Hải Hà
Hà Cối
Hải Tiến - Móng Cái

Thín Coóng
Vô Ngại - Bình Liêu
Tiên Yên
Hải Sơn - Móng Cái
Ka Long
Phương Nam - Uông Bí
Đá Vách
Bảng 2. Mạng giám sát tài nguyên nước dưới đất
Chiều sâu,
Tầng chứa

Huyện
m
nước
Bình Dương
Đông Triều
60
Qp
Tràng Lương
Đông Triều
80
T2
Bằng Cả
Hoành Bồ
80
T2
Đồng Sơn
Hoành Bồ
80
T2

P. Yên Thanh
Uông Bí
60
Qp
Việt Hưng
Hạ Long
80
T3
Thống Nhất
Hoành Bồ
70
J1-2
P Quang Hanh
Cẩm Phả
70
C-P
Thanh Sơn
Ba Chẽ
80
T3
Đồn Đạc
Ba Chẽ
80
T2
6


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

TT


Số hiệu



Huyện

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

LKQT11
LKQT12
LKQT13
LKQT14
LKQT15
LKQT16
LKQT17
LKQT18
LKQT19
LKQT20

Cộng Hòa

Hà Lâu
Tiên Lãng
TT Bình Liêu
Quảng An
Tân Bình
Quảng Sơn
Quảng Thịnh
Hải Sơn
Hải Đông

Cẩm Phả
Tiên Yên
Tiên Yên
Bình Liêu
Đầm Hà
Đầm Hà
Hải Hà
Hải Hà
Móng Cái
Móng Cái

2.1.5

Chiều sâu,
m
70
80
70
70
80

70
80
70
70
70

Tầng chứa
nước
J1-2
T2
j1-2
T2
T2
J1-2
T2
J1-2
T12
J1-2

Giải pháp thực hiện quy hoạch
1. Giải pháp về quản lý

- Tăng cường năng lực quản lý tài nguyên nước các cấp, ngành: Đẩy mạnh
công tác điều tra đánh giá tài nguyên nước, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin, xác
định các vùng có nguy cơ thiếu nước, thực hiện quy hoạch chi tiết tại từng vùng
và có biện pháp chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình thay đổi tại địa phương.
- Tăng cường thể chế, năng lực quản lý ở các cấp: Hoàn thiện hệ thống văn
bản pháp luật thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân Tỉnh về tài nguyên nước;
tuyển dụng và nâng cao trình độ chuyên môn năng lực cho các cán bộ để giải
quyết các vấn đề thực tiễn; Xây dựng và hiện thực chương trình tăng cường

trang thiết bị và công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước các cấp.
- Tăng cường công tác quản lý và cấp phép về tài nguyên nước: Kiểm tra,
thanh tra về việc chấp hành các quy định trước và sau khi được cấp giấy phép;
việc thực hiện các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ và phát triển bền
vững tài nguyên nước.
- Tăng cường năng lực và sự tham gia của các bên liên quan: Xây dựng cơ
chế đối thoại, trao đổi thông tin, cơ chế trách nhiệm giữa các cộng đồng ven
sông với các hộ, ngành khai thác sử dụng tài nguyên nước và cơ quan quản lý
Nhà nước về tài nguyên nước.
- Công tác truyền thông: Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và
khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc khai thác sử dụng tiết kiệm
và bảo vệ tài nguyên nước; huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc giám
sát các quy định pháp luật về tài nguyên nước.
2. Các giải pháp bảo vệ, cải tạo, phục hồi tài nguyên nước
- Tăng cường các biện pháp quản lý, chống thất thoát, lãng phí tài nguyên
nước, nâng hiệu quả khai thác của các công trình khai tác sử dụng nước đặc biệt
là công trình thủy lợi và cấp nước tập trung.
- Nghiên cứu xây dựng mạng quan trắc tài nguyên nước, giám sát khai thác
sử dụng tài nguyên nước trên các khu dùng nước, các sông suối chính, các hồ
khai thác sử dụng nước lớn như các hồ thủy điện, thủy lợi, các khu công
7


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

nghiệp... nhằm phát hiện sớm các vi phạm trong khai thác tài nguyên nước đặc
biệt các khu vực có nguy cơ cạn kiệt nguồn nước.
- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các nguồn thải. Các nguồn
nước thải trước khi xả vào nguồn nước phải được xử lý đạt quy chuẩn cho phép,
đối với khu vực ven bờ vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long đến năm 2020 100%

các nguồn nước thải được xử lý đạt quy chuẩn Việt Nam, đến năm 2025 được
xử lý đạt tiêu chuẩn Châu Âu.
- Xây dựng các đới phòng hộ vệ sinh cho các công trình đang khai thác
nước (giếng khoan, nguồn lộ); Trám lấp các giếng khoan không sử dụng.
- Trên các sông cần có lưu lượng khống chế để đảm bảo nước cho dòng
chảy môi trường bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh, cần có sự giám sát, theo dõi chặt
chẽ để duy trì được dòng chảy môi trường.
- Đảm bảo độ che phủ cây xanh tại các khu đô thị để duy trì, cân bằng
nguồn nước ngầm; hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất rừng ở thượng lưu nguồn
nước các sông nội tỉnh, sông liên tỉnh (đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường
phê duyệt danh mục), ở những nơi có độ dốc lớn, những khu vực đất dành cho
không gian canh quan sang đất xây dựng, đất sản xuất để đảm bảo duy trì nguồn
nước và hạn chế xói mòn.
- Bảo vệ nghiêm ngặt các hồ chứa và hành lang bảo vệ hồ chứa nước được
quy hoạch để cấp nước phục vụ sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp trên địa
bàn tỉnh, đặc biệt là hồ Yên Lập, hồ Cao Vân, hồ Tràng Vinh, hồ Đoan Tĩnh.
- Tăng cường bảo vệ nguồn sinh thủy bằng cách duy trì và phát triển diện
tích rừng đầu nguồn. Nghiêm cấm khai thác rừng thuộc lưu vực các hồ chứa
nước quan trọng như hồ Yên Lập, hồ Cao Vân,... Đối với các nguồn nước bị cạn
kiệt do bồi lấp dòng sông như sông Sinh, sông Vàng Danh, sông Diễn Vọng,
sông Mông Dương,... cần rà soát và tiến hành nạo vét, khơi thông dòng chảy.
- Nghiên cứu xây dựng các mô hình bổ cập nước mặt cho nước dưới đất để
tăng cường khả năng đáp ứng của nguồ nước cho các hoạt động dân sinh, phát
triển kinh tế.
- Nghiêm cấm các hành vi xả thải, chôn lấp rác thải tại những khu vực
được quy hoạch khai thác nước dưới đất.
- Xây dựng mô hình ngân hành dữ liệu chất lượng nước.
2.1.6

Danh mục các dự án ưu tiên

Danh mục các dự án ưu tiên được phê duyệt trong Quy hoạch cụ thể:
Bảng 3.

TT
I
1

Danh mục dự án ưu tiên

Thời gian
Cơ quan
Cơ quan
Kinh phí
thực hiện
chủ trì
phối hợp
NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Dự án tuyên truyền, cập
Sở
2013 - 2015
UBND các huyện
1.000
nhật pháp luật về tài nguyên
TN&MT
Tên dự án

8


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH


TT

Tên dự án

Thời gian
thực hiện

Cơ quan
chủ trì

Cơ quan
phối hợp

Kinh phí

nước
II

2

3

4

5

6

7


8

9

10

QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều tra, đánh giá chi tiết
tài nguyên nước phục vụ
xây dựng công trình cấp 2013 - 2014
nước cho khu kinh tế Vân
Đồn
Dự án sơ bộ phân vùng hạn
chế khai thác nước dưới đất 2013 - 2014
tỉnh Quảng Ninh
Điều tra, đánh giá chi tiết
tài nguyên nước phục vụ
xây dựng các công trình cấp 2013 - 2015
nước vành đai biên giới
Việt – Trung
Xây dựng mạng quan trắc
tài nguyên nước tỉnh Quảng 2013 - 2015
Ninh
Điều tra thống kê và lập danh
mục các giếng khoan phải xử
lý trám lấp, lập kế hoạch xử
lý trám lấp, trám lấp một số
2013 - 2015
giếng ở khu vực xung yếuphòng tránh nhiễm bẩn

nguồn nước dưới đất trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh
Điều tra, đánh giá khả năng
tiếp nhận nguồn thải các
2016 - 2020
sông chính trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh
Điều tra cập nhật cơ sở dữ
liệu tài nguyên nước tỉnh
2016 - 2020
Quảng Ninh phục vụ công
tác quản lý
Điều tra, đánh giá chi tiết
tài nguyên nước phục vụ
xây dựng công trình cấp
nước cho các vùng núi cao, 2016 - 2020
biên giới đặc biệt khan hiếm
nước trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh
Đánh giá tác động của biến
đổi khí hậu, nước biển dâng
đến tài nguyên nước tỉnh
Quảng Ninh và đề xuất các 2016 - 2020
giải pháp bảo vệ tài nguyên
nước trong bối cảnh biến
đổi khí hậu
9

Sở
TN&MT


UBND
Vân Đồn

Sở
TN&MT

Sở NN&PTNT,
UBND các huyện

Sở
TN&MT

Sở
TN&MT

huyện

Sở NN&PTNT
và UBND các
huyện Móng Cái,
Hải Hà, Đầm Hà,
Bình Liêu
TT KTTV, Sở
NN&PTNT,
UBND các huyện

12.000

2.000


12.000

8.000

Sở
TN&MT

UBND các huyện

7.000

Sở
TN&MT

UBND các huyện

10.000

Sở
TN&MT

Sở NN&PTNT,
sở Xây dựng,
UBND các huyện

5.000

Sở
TN&MT


UBND các xã,
huyện

12.000

Sở
TN&MT

Sở
KH&CN,
UBND các huyện

7.000


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

2.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH

2.2.1

Tình hình thực hiện các giải pháp về quản lý
1. Tăng cường năng lực quản lý tài nguyên nước các cấp, ngành

Đã triển khai xây dựng cở sở dữ liệu, thông tin tài nguyên nước, thường
xuyên cập nhật, bảo đảm phục vụ cho công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra, cấp
phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước.
2. Tăng cường thể chế , năng lực quản lý ở các cấ p
Đã ban hành các văn bản phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước trên địa

bàn tỉnh như: Quyết định số 3063/2014/QĐ-UBND ngày 15/12/2014 của UBND
Tỉnh quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh, Quyết
định số 1722/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 của UBND Tỉnh phê duyệt kế hoạch
hành động nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước
Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2020.
3. Tăng cường công tác quản lý và cấp phép về tài nguyên nước
Trên cơ sở Quy hoạch 2012, từ ngày 31/12/2012 đến hết ngày 30/10/2016,
UBND Tỉnh đã cấp 260 giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước
thải vào nguồn nước, trong đó 23 giấy phép khai thác nước dưới đất với tổng lưu
lượng 35.653 m3/ngày đêm, 39 giấy phép khai thác sử dụng nước mặt với tổng
lưu lượng 264.410 m3/ngày đêm, 195 giấy phép xả nước thải với tổng lưu lượng
248.930 m3/ngày đêm, 03 giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất.
2.2.2
nước

Tình hình thực hầiện các giải pháp bảo vệ, cải tạo, phục hồi tài nguyên

Đang triển khai lập Đề án “Khoanh định hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng
bảo hộ vệ sinh, vùng cấm, hạn chế khai thác và các khu vực phải đăng ký khai
thác nước dưới đất tỉnh Quảng Ninh” theo Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày
06/5/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;
Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia
hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước.
2.2.3

Tình hình thực hiện xây dựng mạng giám sát tài nguyên nước

Mạng giám tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh được phê duyệt với 10 điểm
giám sát tài nguyên nước mặt và 20 điểm giám sát tài nguyên nước dưới đất.

Thời gian triển khai thực hiện dự kiến vào giai đoạn 2013 - 2015, tuy nhiên đến
nay mạng giám sát tài nguyên nước của Tỉnh vẫn chưa được xây dựng.
2.2.4

Tình hình triển khai thực hiện các dự án ưu tiên

Theo danh mục dự án ưu tiên có 10 dự án với tổng mức đầu tư là 76 tỷ
đồng, tuy nhiên tính đến nay mới triển khai được 01 dự án (Điều tra cập nhật cơ
sở dữ liệu tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh phục vụ công tác quản lý) với kinh
phí 01 tỷ đồng. Như vậy, theo Danh mục các dự án ưu tiên được phê duyệt còn
09 dự án chưa triển khai thực hiện với tổng kinh phí là 75 tỷ đồng.
10


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

3

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI


3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

3.1.1

Vị trí địa lý

Quảng Ninh nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, chạy dài theo hướng Đông
Bắc - Tây Nam với toạ độ địa lý: Từ 20040’ đến 21040’ vĩ độ Bắc; từ 106025’
đến 108025’ kinh độ Đông; phía bắc giáp với nước CHND Trung Hoa; phía Tây

Bắc giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Đông và phía Nam giáp Vịnh Bắc
Bộ, thành phố Hải Phòng.
Quảng Ninh với 250 km đường bờ biển, có hơn 2.000 hòn đảo, chiếm 2/3
số đảo cả nước (2077/2779), trong đó có 1.030 đảo có tên. Tổng diện tích các
đảo là 619,913 km². Một số hòn đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh là: đảo Trần và
quần đảo Cô Tô (thuộc huyện Cô Tô). Vùng nội thuỷ từ bắc xuống nam có
những đảo chính như đảo Vĩnh Thực, đảo Miễu, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh,
đảo Vạn Vược, đảo Thoi Đây, đảo Sậu Nam, đảo Co Bầu, đảo Trà Ngọ, đảo Cao
Lô, đảo Trà Bàn, đảo Chén, đảo Thẻ Vàng, đảo Cảnh Cước, đảo Vạn Cảnh, đảo
Cống Tây, đảo Phượng Hoàng, đảo Nấc Đất, đảo Thượng Mai, đảo Hạ Mai
nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long và Hạ Long.

Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh

3.1.2

Đặc điểm địa hình

Địa hình Quảng Ninh được chia thành 6 kiểu vùng: vùng núi, đồi, thung
lũng giữa núi, đồng bằng, bờ bãi và vùng biển, hải đảo.
1. Vùng núi bao gồm 5 dãy:
11


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

Dãy núi cao (Yên Tử, Bảo Đài) thuộc cánh cung Đông Triều - Móng Cái:
địa hình dốc, phân cách mạnh.
Dãy núi thấp phía Bắc đường 18B, kéo dài từ Đá Trắng qua Đồng Mô theo
hướng Đông - Tây.

Dãy núi thấp Nội Đồng - Đồng Mô tạo thành một dải hẹp chạy theo hướng
Đông - Tây.
Dãy núi thấp chùa Lôi - Cửa Ông, chiếm phần trung tâm khu vực kéo dài từ
Làng Khách đến Cửa Ông.
Dãy núi thấp Quạt Mo - Cửa Ông, tạo thành một dải chạy sát ven biển.
2. Vùng đồi có 3 dải:
Dải đồi Bắc Hoành Bồ - thôn Một - đồng Rùa, chiếm diện tích không đáng kể.
Dải đồi Vạn Yên - Cao Xanh - Cửa Ông tạo thành một dải hẹp chạy theo
hướng Đông - Tây từ Cẩm Phả đến Cửa Ông.
Dải đồi Bắc Biểu Nghi - Hà Khẩu - Bãi Cháy - Hòn Gai.
3. Vùng thung lũng giữa núi bao gồm:
Thung lũng Đồng Nang - Mông Dương, đây là thung lũng lớn nhất trong
vùng, chiếm phần Đông Bắc khu vực.
Thung lũng Đồng Ho, có hình cánh cung quay phần lõm về phía Tây Bắc.
Thung lũng Yên Lập - Quang Hanh: khu vực Yên Lập thung lũng chạy
theo hướng Đông - Tây; khu vực Quang Hanh theo hướng Đông Bắc - Tây Nam.
Đặc điểm chung của các thung lũng là độ cao đáy từ 5 đến 75 ÷ 80 m; phát
triển các thành tạo sông lũ. Mặt thung lũng bằng phẳng, gợn sóng hoặc dạng đồi.
Độ phân cách yếu (15 ÷ 50 m/km2), phân cắt ngang trung bình (0,5÷2 km/km2).
4. Vùng đồng bằng bao gồm:
Đồng bằng Biểu Nghi - Cẩm Phả và đồng bằng ven bờ vịnh Cuốc Bê. Đây
là các bề mặt thềm tích tụ và bãi triều, là vùng tập trung dân cư và đất canh tác.
Độ phân cách rất yếu (15 m/km2), phân cách ngang trung bình.
Vùng bờ bãi bao gồm bờ bãi trũng Yên Lập, vùng Hùng Thắng, bờ bãi cửa
Vịnh Cuốc Bê, Hòn Gai - Khe Cá, Cẩm Phả - Cửa Ông. Vùng này có bề mặt
nghiêng ra biển. Độ phân cắt sâu rất yếu (< 15 m/km2), độ phân cắt ngang rất
lớn (> 2 km/km2).
5. Vùng biển và hải đảo:
Cũng là một nét đặc trưng của địa hình khu vực. Các đảo có diện tích khác
nhau và phát triển trên các đá lục nguyên, đá vôi.

3.1.3

Đặc điểm tài nguyên đất

3.1.3.1 Các loại đất chính
Quảng Ninh có diện tích tự nhiên là 610.235 ha, trong đó 50.886 ha đất
nông nghiệp đang sử dụng, 388.394 ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất có
thể trồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi, gần 20.000 ha có thể trồng cây ăn quả.
12


BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH

Trong tổng diện tích đất đai toàn tỉnh, đất nông nghiệp chỉ chiếm 8,3%, đất
có rừng chiếm 63,6%, diện tích chưa sử dụng chiếm 10,9% tập trung ở vùng
miền núi và ven biển, còn lại là đất chuyên dùng và đất ở.
3.1.3.2 Tình hình sử dụng đất
Theo quy hoạch sử dụng đất, tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 610.235 ha
được phân chia thành 14 đơn vị hành chính (huyện, thị xã, thành phố), huyện có
diện tích tự nhiên lớn nhất là Hoành Bồ 84.463.22 ha, chiếm 13,84% diện tích
toàn tỉnh; đơn vị có diện tích nhỏ nhất là huyện Cô Tô 4.750,75 ha, chiếm
0,78% diện tích toàn tỉnh.
Bảng 4.

Cơ cấu sử dụng

TT
1
2
3

4

Tổng diện tích tự nhiên
Diện tích đất nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp
Diện tích đất chưa sử dụng

3.1.4

Đặc điểm khoáng sản

Cơ cấu sử dụng đất

Diện tích (ha)

% diện tích

610.235,31
460.119,34
83.794,82
66.321,15

100,00
75,40
13,73
10,87

Quảng Ninh có trữ lượng than tới 6,28 tỷ tấn, là nguồn cung cấp khoảng
90% lượng than khai thác của cả nước. Trong phạm vi Tỉnh, đã ghi nhận được
243 mỏ và điểm quặng của 33 loại khoáng sản thuộc các nhóm: Khoáng sản

cháy; Khoáng sản kim loại; Khoáng sản không kim loại; Khoáng chất công
nghiệp; Khoáng sản vật liệu xây dựng; Nước nóng - nước khoáng
Than: than khai thác tại Quảng Ninh chiếm trên 90% tổng sản lượng than
cả nước. Quảng Ninh có bể than lớn cung cấp chủ yếu là antraxit với hàm
lượng các-bon cao. Tổng tài nguyên trữ lượng ước đạt khoảng 6,28 tỷ tấn, trải
dài trên diện tích khoảng 1.000 km2 từ Đông Triều đến Cẩm Phả (130 km
chiều dài và 6 -10 km chiều rộng).
Khoáng sản phi kim phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng: Quảng Ninh có
nhiều đá vôi, đất sét và cao lanh. Các khoáng sản này là tài nguyên quan trọng
thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh.
Nước khoáng: các địa phương Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lặc (Tiên
Yên) và Đồng Long (Bình Liêu) có nguồn nước khoáng uống. Ngoài ra, còn
có các suối nước nóng ở Cẩm Phả với hàm lượng khoáng cao, có tác dụng trị
liệu và phục vụ du lịch.
Các khoáng sản khác: ngoài ra, Quảng Ninh còn có trữ lượng nhỏ inmenit ở Móng Cái; sắt ở Hoành Bồ và Vân Đồn; phốt-pho ở Hoành Bồ và
Đông Triều; vàng ở Tiên Yên và Hải Hà, antimon ở Cẩm Phả và Hải Hà...
3.1.5

Đặc điểm du lịch

Du lịch Quảng Ninh với ưu thế nổi trội là du lịch biển và du lịch lễ hội.
Quảng Ninh với bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp, có Vịnh Hạ Long 2 lần
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và là một trong bảy kỳ quan
thiên nhiên mới của thế giới. Quảng Ninh có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp,
13


×