Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

chuong 7 môn kinh tế vi mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.24 KB, 23 trang )

Tăng trưởng kinh tế
Chương 7
.


7.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của
tăng trưởng

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản
lượng thực của nền kinh tế.
2 cách làm tăng sản lượng:
- Tăng sử dụng năng lực sản xuất hiện

- Mở rộng năng lực sản xuất


Tăng trưởng

0

B
U

Hàng hóa tiêu dùng

Dài hạn: mở rộng năng
lực sản xuất
Hàng hóa đầu tư

Hàng hóa đầu tư


Ngắn hạn: tăng sử dụng
năng lực hiện có

C
B
U

0

Hàng hóa tiêu dùng


Dịch chuyển đường cung dài hạn
LRAS1

LRAS2

Mức giá

E2
E1

E3
AD2

AS
AD1

Sản lượng thực



o lng tng trng kinh t
V(t) =
V=

Chổ
tieõu
naờm
(t) chổ
tieõu
naờm
(t 1)
100
Chổ
tieõu
naờm
(t 1)

Chổ

tieõu
ụỷ
naờm
cuoỏi
n 1
1100
Chổ

tieõu
ụỷ

naờm
ủau




7.2. Các yếu tố tạo ra tăng trưởng
kinh tế
 Năng suất là yếu tố quyết định mức
sống của một quốc gia.
 Các yếu tố quyết định năng suất:
◆ Vốn hiện vật
◆ Vốn nhân lực
◆ Tài nguyên thiên nhiên
◆ Tri thức công nghệ


Tăng trưởng kinh tế và chính sách
của chính phủ
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
◆ Khuyến khích đầu tư từ nước ngoài
◆ Khuyến khích giáo dục và đào tạo
◆ Thiết lập quyền sở hữu tài sản và ổn
định chính trị.



Tăng trưởng kinh tế và chính sách
của chính phủ
Thúc đẩy thương mại tự do.

◆ Kiểm soát tốc độ tăng dân số.
◆ Thúc đẩy nghiên cứu và triển
khai.



Tầm quan trọng của tiết kiệm và
đầu tư
Khi xã hội đầu tư nhiều hơn vào tư bản,
nó buộc phải tiêu dùng ít hơn và tiết
kiệm nhiều hơn  xã hội đối mặt với sự
đánh đổi.
◆ Tỷ trọng đầu tư trong GDP cao thường
có tỷ lệ tăng trưởng cao.



Tầm quan trọng của tiết kiệm và
đầu tư
Nếu tỷ lệ tiết kiệm vẫn giữ như ban đầu
thì tỷ lệ tăng trưởng có tăng thêm
không hay chỉ duy trì trong một khoảng
thời gian nào đó?


Đầu tư từ nước ngoài

◆Đầu



Khoản đầu tư thuộc quyền sở hữu và được
điều hành bởi một thực thể nước ngoài.

◆Đầu


tư nước ngoài trực tiếp

tư nước ngoài gián tiếp

Khoản đầu tư được tài trợ bằng tiền nước
ngoài nhưng được cư dân trong nước điều
hành.


Giáo dục
◆ Đầu

tư vào vốn nhân lực cũng đóng vai trò
quan trọng như đầu tư vào vốn hiện vật
trong việc đóng góp vào sự tăng trưởng kinh
tế dài hạn của quốc gia.
◆ Một người được đào tạo tốt có thể đưa ra
những ý tưởng mới về việc sản xuất hàng
hóa và dịch vụ theo cách tốt nhất.


Quyền sở hữu tài sản và ổn định
chính trị
◆ Quyền


sở hữu tài sản (Property rights): khả
năng thực thi quyền của mình đối với
những nguồn lực mà họ sở hữu.
Quyền sở hữu tài sản là một tiền đề quan
trọng để thị trường hoạt động.
◆ Sự bất ổn chính trị đe dọa quyền sở hữu tài
sản.



Tự do thương mại
Thương mại cũng là một loại công
nghệ.
◆ Một nước tháo dỡ rào cản thương mại
sẽ tăng trưởng kinh tế giống hệt khi nó
đạt được tiến bộ trong công nghệ.



Kiểm soát tốc độ tăng dân số

Các nước có dân số đông có khuynh hướng
tạo ra GDP lớn hơn các nước ít dân.
◆ Tuy nhiên, gia tăng dân số cao làm giảm GDP
bình quân đầu người.



Nghiên cứu và triển khai

Tiến bộ công nghệ giúp cho mức sống
ngày càng tăng.
◆ Chính phủ thúc đẩy hoạt động nghiên
cứu: tài trợ tiền, ưu đãi thuế, cấp bằng
sáng chế.



7.3. Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
Mô hình của Thomas Malthus & David Ricardo

•Nguồn

gốc của tăng trưởng kinh tế là
từ đất nông nghiệp.
•Lợi nhuận của người sản xuất  nguồn
gốc của tích lũy vốn  mở rộng sản
xuất.
•Tình trạng dư thừa lao động ở nông
thôn.
•Mối quan hệ giữa giới hạn đất và tăng
trưởng dân số.


Mô hình của Robert Solow
Xuất phát từ mô hình Harrod- Domar :
Harrod- Domar tranh luận rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế
chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ đầu tư và tiết kiệm
của quốc gia.
Mô hình này cho rằng đầu ra (y) của bất kỳ đơn vị kinh tế sẽ phụ thuộc

vào tổng số vốn sản xuất (k)
Solow nhấn mạnh thêm yếu tố tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng ngắn
hạn và dài hạn.


Lý thuyết của Samuelson
 Kết hợp của Harrod - Domar và Solow: Samuelson cho
rằng “công nghệ tiên tiến hiện đại dựa vào việc sử dụng
vốn lớn”
 Đề cao vai trò của Chính phủ


7.4. Tăng trưởng kinh tế ở các nước đang
phát triển
7.5. Lợi ích và chi phí của tăng trưởng kinh
tế
Sinh viên tự nghiên cứu


7.6. Phát triển kinh tế
Text

Text
Text

Text

Text

Text


Text

Text
Text


Bản chất của phát triển kinh tế
Biểu hiện của phát triển kinh tế:


Một là, sự tăng lên của GNP, GDP .



Hai là, sự thay đổi cơ cấu kinh tế.



Ba là, chất lượng cuộc sống.



Bốn là, bảo vệ môi trường sinh thái

tự nhiên


Các chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh
tế

Thu nhập bình quân đầu người
◆ Giáo dục và trình độ dân trí
◆ Dân số và việc làm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×